Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

TỔNG HỢP HÓA PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 96 trang )

HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2
BUỔI 1+2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC CỦA VIỆT NAM - CÔNG TÁC TIÊU
CHUẨN. KIỂM NGHIỆM THUỐC THEO TIÊU CHUẨN.
1. Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng
-

Thuốc là sản phẩm hàng hóa đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, đến hiệu quả phòng
bệnh, chữa bệnh.

-

Chất lượng thuốc là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc (Ví dụ: chứa đúng các thành phần theo tỷ
lệ quy định, độ tinh khiết, đóng gói có nhãn quy định,…)

-

Để thuốc đạt chất lượng, 3 yếu tố cơ bản phải có
GMP (Good Manufacture

GLP (Good Laboratory Practices)

Practices)
-

GSP (Good Storage Practices)

Kiểm tra chất lượng thuốc: Là sử dụng các phương pháp phân tích lý hóa, hóa học, sinh vật học,… đã quy
định để xác nhận thuốc hay nguyên liệu làm thuốc đạt hay ko đạt tiêu chuẩn quy định.
Vd: Đây có phải là thuốc cần kiểm tra? Có đủ hàm lượng đăng kí? Có đạt độ tinh khiết? Có bị phân hủy
hay biến chất? Đồ bao gói nhãn đúng quy cách?


 Mục tiêu cơ bản của cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc:


Người sử dụng thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả dùng cao



Phát hiện thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc kém chất lượng,… để xử lý và ko cho
phép lưu hành trên thị trường.

Thuốc đạt tiêu chuẩn (đảm bảo chất lượng)
Theo WHO thuốc giả là chế phẩm sản xuất không đúng với nhãn ở khía
Phân
loại
thuốc
theo
chất
lượng

Thuốc giả

cạnh nhận dạng hay nguồn gốc thuốc, với sự cố ý và mang tính chất lừa
đảo của NSX (khơng có/ ít /chứa dược chất khác với tên trên nhãn, nhãn

Thuốc

giống với nhãn bao gói của thuốc khác,…)

khơng


Là thuốc khơng đạt tiêu chuẩn mà trước đó đã đạt, do:

đạt tiêu

-

Do sản xuất, bảo quản ko đúng

Thuốc kém

-

Do bao gói khơng đạt tiêu chuẩn, đưa tạp chất vào thuốc

phẩm chất

-

Do hết hạn dùng

-

Do nguyên phụ liệu không đạt

-

Do tác động của môi trường: nhiệt, ánh sáng, ẩm,…

chuẩn


2. Một số khái niệm theo luật Dược
-

Dược: là thuốc và nguyên liệu làm thuốc

1


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Thuốc: chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm Mục đích phịng bệnh, chẩn
đốn bệnh, chữa bệnh, Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm
thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm

-

Nguyên liệu làm thuốc: thành phần tham gia vào cấu tạo của thuốc bao gồm dược chất, dược liệu, tá dược,
vỏ nang được sử dụng trong quá trình sản xuất thuốc

-

Dược chất (hoạt chất): chất hoặc hỗn hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý hoặc có tác
dụng trực tiếp trong phịng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh
chức năng sinh lý cơ thể người

-

Dược liệu là nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật và đạt tiêu
chuẩn làm thuốc


-

Thuốc hóa dược là thuốc có chứa dược chất đã được xác định thành phần, công thức, độ tinh khiết và đạt
tiêu chuẩn làm thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với
các dược liệu đã được chứng minh về tính an tồn và hiệu quả.

-

Thuốc dược liệu là thuốc có thành phần từ dược liệu và có tác dụng dựa trên bằng chứng khoa học, trừ
thuốc cổ truyền quy định tại Khoản 8 Điều này.

-

Thuốc cổ truyền (bao gồm cả vị thuốc cổ truyền) là thuốc có thành phần dược liệu được chế biến, bào chế
hoặc phối ngũ theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành
chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại.

-

Vị thuốc cổ truyền là dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền dùng để
sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng để phòng bệnh, chữa bệnh.

-

Sinh phẩm (còn gọi là thuốc sinh học) là thuốc được sản xuất bằng cơng nghệ hoặc q trình sinh học từ
chất hoặc hỗn hợp các chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học bao gồm cả dẫn xuất của máu và huyết
tương người.

-


Sinh phẩm không bao gồm kháng sinh, chất có nguồn gốc sinh học có phân tử lượng thấp có thể phân lập
thành những chất tinh khiết và sinh phẩm chẩn đoán in vitro.

-

Vắc xin là thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch được dùng với Mục đích
phịng bệnh, chữa bệnh.

-

Thuốc mới là thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần đầu tiên được sử dụng làm thuốc tại Việt Nam;
thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành hoặc các dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại
Việt Nam.

-

Thuốc generic là thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc và thường được sử
dụng thay thế biệt dược gốc.

-

Biệt dược gốc là thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an
toàn, hiệu quả.

-

Thuốc thiết yếu là thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của đa số Nhân dân thuộc Danh Mục thuốc
thiết yếu do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.Thuốc hiếm là thuốc để phịng, chẩn đốn, Điều trị bệnh hiếm gặp
hoặc thuốc khơng sẵn có theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.Hạn dùng của thuốc là thời gian sử dụng ấn

định cho thuốc mà sau thời hạn này thuốc không được phép sử dụng.

2


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng là thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.

-

Thuốc giả là thuốc được sản xuất thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Khơng có dược chất, dược liệu;
b) Có dược chất khơng đúng với dược chất ghi trên nhãn hoặc theo tiêu chuẩn đã đăng ký lưu hành hoặc ghi
trong giấy phép nhập khẩu;
c) Có dược chất, dược liệu nhưng khơng đúng hàm lượng, nồng độ hoặc khối lượng đã đăng ký lưu hành hoặc
ghi trong giấy phép nhập khẩu, trừ thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định tại Khoản 32 Điều này
trong q trình bảo quản, lưu thơng phân phối;
d) Được sản xuất, trình bày hoặc dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sản xuất hoặc nước xuất xứ.
-

Dược liệu giả là dược liệu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Khơng đúng lồi, bộ phận hoặc nguồn gốc được cơ sở kinh doanh cố ý ghi trên nhãn hoặc ghi trong tài liệu
kèm theo;
b) Bị cố ý trộn lẫn hoặc thay thế bằng thành phần không phải là dược liệu ghi trên nhãn; dược liệu bị cố ý chiết
xuất hoạt chất;

c) Được sản xuất, trình bày hoặc dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sản xuất hoặc nước xuất xứ
3. Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng

Cục Quản lý
Dược Việt
Hệ thống quản lý

Nam

-

Xây dựng văn bản về tiêu chuẩn để Bộ ban hành

-

Quản lý việc đăng ký TCCS, cung cấp thông tin KHKT đảm bảo CL

-

Kiểm tra cấp giấy chứng nhận GMP, GLP

-

Tổ chức đào tạo nghiệp vụ về TC– đo lường – chất lượng thuốc

-

Phối hợp thanh tra Bộ y tế kiểm tra chất lượng thuốc và xử lý vi
phạm PL


chất lượng thuốc
Sở Y tế quản lý CL thuốc

Phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản Pháp luật.

-

Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm phạm vi địa phương

-

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam về thuốc, thẩm tra,

ở địa
phương
Viện Kiểm
nghiệm

giúp Bộ duyệt các TCKN

thuốc TW và -

Kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành trên thị trường

Hệ thống kiểm tra

Viện Kiểm

-


Phát hành chất chuẩn trong kiểm nghiệm

chất lượng thuốc

nghiệm

-

Làm trọng tài khi có tranh chấp về chất lượng thuốc

TP.HCM

-

Tham gia đào tạo cán bộ công tác KN

Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm, mỹ
phẩm
3


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
Phòng kiểm nghiệm: tự kiểm tra chất lượng ở cơ sở sản xuất (bắt buộc)

4. Công tác tiêu chuẩn hóa
a. Có 2 nội dung:
-

Xây dựng tiêu chuẩn


-

Áp dụng tiêu chuẩn đó
 Đạt hiệu quả chung
b. Đối tượng:

-

Hầu như trên tất cả lĩnh vực: máy móc, nguyên vật liệu, hải sản, hàng tiêu dùng, sản phẩm, bán thành
phẩm,…

-

Trong Dược: mọi vấn đề liên quan đến thuốc đều phải tiêu chuẩn hóa
c. Nội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc: nhiều nội dung thể hiện mức chất lượng của thuốc
đã tạo và duy trì đến hết hạn dùng. Gồm:

-

Tiêu đề: tên nguyên liệu/thành phẩm,.., đơn vị ban hành, loại tiêu chuẩn, hiệu lực

-

Yêu cầu kỹ thuật: mức chất lượng hợp lý và là cơ sở cho việc lập kế hoạch (số lượng, kinh tế, giá cả, khiếu
nại,…)

-

PP thử: Mô tả chi tiết q trình thực hành (phần ko thể thiếu)


-

Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản

-

Nhãn thuốc: có đủ nội dung cần thiết để nhận diện thuốc, cách dùng, tên cơ sở sx, số đăng ký, số lô sản
xuất, hạn dùng, điều kiện bảo quản.
d. Các cấp tiêu chuẩn về thuốc: Có 2 cấp tiểu chuẩn:
Tiêu chuẩn
DĐVN

Sách DĐVN : Bộ Y tế biên soạn, xét duyệt và ban hành sau khi đăng kí tại cục tiêu
chuẩn đo lường chất lượng nhà nước VN (Hội đồng Dược điển).
TCCS của sản phẩm lưu hành trên thị trường: phải đăng kí, mức tiêu chuẩn ko được

Tiểu chuẩn cơ
sở: 2 loại

thấp hơn mức quy định trong DĐVN.
TCCS của thuốc pha chế trong đơn vị (ko lưu hành) do thủ trưởng xét duyệt và ban
hành.

e. Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn
-

Chuẩn bị tài liệu, làm thực tế, lập đề cương

-


Xây dựng TC lần 1: đề xuất chỉ tiêu, phương pháp thử, làm thực tế sản xuất thử và phân tích, viết dự thảo và
thuyết minh tiêu chuẩn.

-

Lấy ý kiến đóng góp, sửa, hồn chỉnh → cơ quan quản lý duyệt
f. Các nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật

-

Công thức pha chế: ghi rõ tên nguyên liệu, phụ liệu với số lượng ghi bằng số và chữ, cùng tiêu chuẩn của
chúng

-

Chất lượng thành phẩm: tính chất (hình thức), độ tinh khiết: hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị, các điểm
đặc biệt, độ bền cơ học, độ rã, đồng đều khối lượng, đồng đều thể tích

-

Định tính, thử tinh khiết
4


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Định lượng
g. Phương pháp xây dựng các chỉ tiêu
Xây dựng mức cho các CT (khoảng giá trị thuốc đạt được):


-

Nếu CT chưa có trong quy định thì làm thực nghiệm, đưa ra số liệu phù hợp

-

Xây dựng mức CT phải làm thử với mẫu lấy từ ≥ 3 lô sx thử / 3 lô sp đã sản xuất ổn định, tốt nhất nên sử
dụng phương pháp thống kê (xét sai số, độ chính xác, khoảng tin cậy,…)

-

Giới hạn tin cậy tìm được qua thực nghiệm, căn cứ thêm vào thực tế sx, trình độ kỹ thuật,… mà quy định
mức CT.

-

Nếu sp ở nhiều lô hoặc được sản xuất nhiều cơ sở thì chọn chỉ tiêu TB tiên tiến

h. Phương pháp xây dựng về phương pháp thử
Chọn 1 quy trình thử sao cho kết quả gần với giá trị thực nhất. Kiểm nghiệm thuốc, có 3 loại (khơng kể chỉ
tiêu hình thức, tính tan, …)
-

Các phép thử định tính

-

Các phép thử về độ tinh khiết


-

Các phép thử định lượng

*Các yêu cầu chất lượng đối với một phương pháp thử: Có tính tiên tiến: độ đúng, độ chính xác, tính
chọn lọc và đặc hiệu.
pp áp dụng sẽ cho kết quả gần với giá trị thực nhất

Độ đúng

Muốn có giá trị thực μ phải có mẫu chuẩn đã biết or 1 mẫu điển hình sx
theo 1 pp đảm bảo đồng nhất và đại diện cho sp
Độ đúng còn biểu thị bằng tỷ lệ thu hồi càng gần 100%

Sự phù hợp giữa các kết quả
Độ chính xác

Tính chọn lọc – đặc hiệu
Tính tuyến tính
Tính thực tế, kinh tế

pp xác định đúng chất cần ptich và ít chịu ảnh hưởng bởi sự có mặt của các
chất khác trong mẫu
biểu thị bằng cách tính hệ số hồi quy theo pp bình phương tối thiểu càng
gần 1 càng tt
phù hợp trang thiết bị, hóa chất và trình độ con người,…
5


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi

Tính an tồn cao, bảo vệ
sức khỏe

ít dùng hóa chất độc hại, tránh các thao tác phức tạp nguy hiểm,…

5. Dược điển Việt Nam
Tập hợp các TC về thuốc (hóa dược, các chế phẩm, huyết thanh và vaccin, dược liệu). Mỗi TC còn gọi là chuyên
luận
1. Tên chuyên luận: tên VN →tên latin, tên thơng dụng nếu có
2. “Cân chính xác”: cân phân tích độ nhạy 0,1 mg; 0,01 mg; 0,001 mg (sai số ≤ 0,1%), “lấy khoảng”: ko quá ±
10%, “đến kl ko đổi”: đến khi giữa 2 lần kế tiếp nhau < 0,5 mg
3. Nồng độ % là kl/tt
4. Độ tan: Chất rất tan: hòa tan 1g chất dưới 1 ml dm
5. Nhiệt độ
-

Nhiệt độ chuẩn: 20 oC

-

Nhiệt độ thường: 20 - 30 oC

-

Nước nóng: 70 - 80 oC

-

“mất kl do làm khô” 100 oC ± 2 oC


6. Nhiệt bảo quản:
-

Lạnh sâu: < -10 oC Lạnh: 2 – 10 oC

-

Mát: 10 – 20 oC

-

Nhiệt độ phòng: 20 – 30 oC

-

Nóng: 35 – 40 oC

7. Về pp: có thể dùng pp khác quy định Dược điển nhưng kq tương đương. Pp trong Dược điển là chính thức
8. Về hàm lượng: nếu ko ghi giới hạn trên là ko quá 101,0%
9. Khi thử độ tinh khiết nếu có tạp lạ ko có trong chun luận thì vẫn ghi vào kq thử
6. Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn
a. Một số khái niệm
-

Lô thuốc: 1 lượng thuốc sx trong 1 chu kỳ nhất định đáp ứng GMP, coi là đồng nhất

-

Đơn vị bao gói: là dạng bao gói sp lặp lại trong lơ (thùng, hộp,…)


-

Đơn vị đóng gói: là dụng cụ đóng gói trực tiếp sp (chai đựng thuốc viên, vỉ thuốc,…)

-

Đơn vị sản phẩm: là đối tượng cụ thể 1 lượng sp nhất định (viên, ống, 1g, 1kg,…)

-

Mẫu: là 1 số đơn vị sp lấy từ tổng thể để thử và làm cơ sở để có thơng tin cho tổng thể đó

-

Mẫu ban đầu: lượng sp của lơ thuốc được lấy ở đơn vị bao gói, mỗi bao gói lấy 1 lần

-

Mẫu riêng: lượng sp được lấy từ những mẫu ban đầu đã được gộp lại và trộn đều của 1 bao gói

-

Mẫu chung: lượng sp được lấy từ những mẫu riêng của từng đơn vị bao gói gộp lại và trộn đều
6


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Mẫu cuối cùng: từ mẫu chung lấy ra các phần bằng nhau gồm mẫu phân tích & mẫu lưu

b. Quy định lấy mẫu
Đối tượng để lấy

-

mẫu

đang lưu hành hoặc tồn trữ trong kho
-

Các trường hợp
lấy mẫu

Các NL dùng làm thuốc, bao bì đóng gói, sản phẩm TG, sp chưa đóng gói, TP, thuốc
Tự kiểm tra CL: all lơ thuốc tại cơ sở sx, lưu trữ, phân phối. Do KCS tiến hành có sự
chứng kiến của cán bộ ở đơn vị lấy mẫu.

-

Kiểm tra giám sát CL hoặc thanh tra: ưu tiên lấy mẫu thuốc có giá trị kinh tế cao, CL
khơng ổn định và có nghi ngờ (10% số lô thuốc sx trong năm) – Thanh tra viên, cán
bộ có giấy ủy nhiệm

-

Nơi lấy mẫu: mt khơng được gây nhiễm bẩn or tác động làm thay đổi t/c của mẫu
và ko để mẫu tđ xấu đến mt

Lưu ý khi lấy mẫu


Người lấy mẫu: phải quan sát kiểm tra sơ bộ lô hàng (phân loại nếu cần), ghi vào
biên bản

-

Dụng cụ lấy mẫu sạch khơ

-

Đồ đựng mẫu sạch khơ có nhãn

-

Tự tay lấy mẫu, ghi nhãn, đóng gói niêm phong làm biên bản, phải có chữ ký xác
nhận của đơn vị lấy mẫu

Hướng dẫn lấy mẫu
Lấy mẫu nguyên

NL chỉ có 1 bao

liệu làm thuốc

gói

mẫu ban đầu 3 vi trí, nếu cảm quan giống trộn

Rắn

thành mẫu riêng


7


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
Lỏng, bán

trộn trước khi lấy mẫu.

rắn
NL nhiều bao gói
Lấy bán thành

tiến hành theo sơ đồ (*)

≥ 3 thì lấy 3 bao gói, lấy ít nhất 3 mẫu ban đầu ở các vị trí mỗi bao gói

phẩm
Lấy thành phẩm

lấy ngẫu nhiên, vị trí khác nhau, TH ko đủ ttin tính toán tham khảo số lượng tối thiểu
mục V, phụ lục I của thông tư

(*)Sơ đồ lấy mẫu nguyên liệu ban đầu và vật liệu bao gói
Sơ đồ n

Sơ đồ p

Sơ đồ r


Lô NL cần lấy mẫu đồng nhất,

Lô NL cần lấy mẫu đồng nhất,

Lô NL bị nghi ngờ ko đồng nhất,

được cung cấp từ 1 nguồn xác

được cung cấp từ 1 nguồn xác

tiếp nhận từ nguồn ko xác định

định, lấy bất kỳ phần nào thùng

định, kiểm tra định tính

NL

lấy các mẫu ban đầu đựng riêng

đựng riêng biệt, kết quả phù hợp,

đựng riêng biệt, kiểm tra cảm

biệt, nếu ko có nghi ngờ thì trộn

p mẫu chung được tạo thành

quan và định tính. lấy ngẫu nhiên r


lại -> mẫu riêng, mẫu chung

bằng trộn các mẫu ban đầu để

mẫu để KN riêng, kq đồng nhất,

lưu, phân tích

gộp lại thành 1 mẫu lưu

c. Nhận mẫu
Người nhận mẫu phải kiểm tra các yêu cầu:
-

Mẫu có nhãn ghi đủ ttin (nhãn gốc, tên thuốc, số lô, tiêu chuẩn yêu cầu kiểm …)

-

Mẫu do thanh tra lấy về phải có kèm biên bản lấy mẫu + Mẫu gửi phải kèm công văn hoặc giấy giới thiệu

-

Mẫu nhận qua đường bưu điện, kiểm kỹ niêm phong, báo nơi gửi mẫu, phải có trả lời nơi gửi mẫu mới tiến
hành kiểm
d. Tiến hành kiểm nghiệm, xử lí kết quả

-

Chuẩn bị tài liệu, hóa chất, dụng cụ, máy,… bố trí TN hợp lý để đủ mẫu, ko làm nhiễm bẩn mẫu hoặc biến
chất mẫu


-

KNV phải có sổ ghi chép đủ số liệu khi làm TN là chứng từ gốc

-

Xử lý số liệu, đánh giá kq đạt hay ko đạt § KNV ký tên chịu trách nhiệm, đưa trưởng nhóm xem lại, đưa
trưởng phòng/ lãnh PKN là văn bản pháp lý xác nhận kq KN

-

Câu chữ trong PKN rõ ràng, đủ (tiêu đề: tên cơ quan, số phiếu, tên mẫu, lãnh đạo duyệt và đóng dấu cơ
quan KN/ đơn vị

-

lý lịch kiểm mẫu,… các chỉ tiêu, kq, kết luận cuối,…)
e. Lưu mẫu kiểm nghiệm
8


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
Lưu hồ sơ, tài liệu:
-

Hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc đều phải lưu giữ
theo quy định tại Luật lưu trữ và các văn bản hướng dẫn liên quan;

-


Hồ sơ, tài liệu liên quan đến thuốc, nguyên liệu làm thuốc chứa gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất
dùng làm thuốc và thuốc phóng xạ: thời gian lưu trữ ít nhất là 02 năm kể từ khi hết hạn dùng của thuốc;

-

Hồ sơ, tài liệu khi hết thời gian lưu trữ được xử lý theo quy định hiện hành

7. Nội dung chính của GLP
a. Về tổ chức và nhân sự
-

Một phịng kiểm nghiệm thuốc phải có đủ các bộ phận chuyên môn, hậu cần, đăng ký và lưu trữ mẫu… có
chức năng nhiệm vụ rõ ràng, được xây dựng và được người có thẩm quyền ban hành.

-

Các nhân viên phải được đào tạo và huấn luyện về chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao.

-

Các nhân viên phải mặc trang phục theo quy định, phải được kiểm tra sức khỏe, không làm nhiễm bẩn các
phép thử và các dụng cụ, hệ thống thử nghiệm…
b. Về cơ sở vật chất chung

-

Phải có diện tích làm việc phù hợp với u cầu đặt ra: có đủ diện tích, có quy mơ, kích thước xây dựng thích
hợp cho phép sắp xếp trật tự, hợp lý các dụng cụ, trang thiết bị. Có mơi trường tốt về: chiếu sáng, thơng
gió, nhiệt độ, độ ẩm,…


-

Phải đảm bảo tính biệt lập: cơ sở thí nghiệm phải không bị nhiễm bẩn do môi trường hoặc các bộ phận lân
cận khác, bảo đảm vệ sinh theo quy định.

-

Bảo đảm cơng tác an tồn, các phương tiện bảo hộ lao động, sử dụng và bảo quản chất độc hại, xử lý chất
thải…
c. Về trang thiết bị

-

Phải được trang bị đầy đủ các trang thiết bị để đáp ứng thích hợp các yêu cầu thử nghiệm. Các trang thiết
bị này cần được lựa chọn, chuẩn hóa, có chất lượng.

-

Thiết bị phảu đặt ở vị trí thích hợp tiện cho sử dụng, vận hành, kiểm tra, vệ sinh, bảo dưỡng.

-

Định kỳ phải được kiểm tra, chuẩn hóa, bảo dưỡng

-

Phải có nội quy vận hành, hướng dẫn sử dụng, có cá nhân chịu trách nhiệm.
d. Cơ sở vật chất cho các phép thử:


-

Tất cả các phép thử phải có quy trình được viết chi tiết và được chuẩn hóa. Mọi hóa chất, thuốc thử, chất
chuẩn… phải đáp ứng đúng các yêu cầu quy định.

-

Thuốc thử, hóa chất, các dung dịch… đã bị biến chất hay quá hạn không được phép sử dụng.
e. Quy định về nguyên tác, cơ sở cho các phép thử về:
Định tính, thử độ tinh khiết, định lượng về hàm lượng, hay hoạt lực của thuốc, độ bền vững của thuốc, quy
định về mẫu thử, thuốc thử và chất đối chiếu,…
f. Quy định về quy trình và hướng dẫn thử nghiệm:

-

Quy trình và hướng dẫn thử nghiệm phải rõ ràng, chính xác, được chuẩn hóa và được lãnh đạo duyệt thông
qua.
9


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Kiểm nghiệm viên tiến hành thử nghiệm phải báo cáo một cách chi tiết những hiện tượng gặp phải trong
quá trình thử nghiệm với phụ trách.
g. Quy trình về báo cáo kết quả:
Phải báo cáo đầy đủ để cho thấy rõ:

-


Mục đích của phép thử nghiệm

-

Nơi thử nghiệm

-

Tên mẫu thử

-

Ngày thử nghiệm

-

Phương pháp áp dụng để thử

-

Người thử nghiệm

-

Các phương pháp thống kê áp dụng để phân tích số liệu

-

Kết quả thử nghiệm và bàn luận


-

Kết luận

-

Ký xác nhận

-

Nơi lưu trữ mẫu lưu, hồ sơ, tài liệu.

8. ISO/IEC 17025
-

ISO/IEC 17025 là yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (General Requirements
for the competence of testing and calibration laboratories)

-

ISO/IEC 17025 có thẩm quyền về mặt kỹ thuật

-

Ban đầu chúng được gọi là ISO/IEC Guide 25, kế sau đó thì ISO/IEC 17025 là phiên bản được ban hành bởi
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế vào năm 1999

-

Đã có ba phiên bản được ban hành vào các năm 1999, 2005 và mới nhất là 2017.


-

Nâng cao năng lực kỹ thuật và quản lý của phòng thử nghiệm

-

Đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của kết quả thử nghiệm/hiệu chuẩn

-

Tạo điều kiện thừa nhận kết quả thử nghiệm/hiệu chuẩn

-

Hồ nhập hoạt động cơng nhận phịng thử nghiệm của Việt Nam và các nước trong khu vực và quốc tế

10


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
BUỔI 3 + 4. THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
1. Quy trình phân tích
-

Quy trình phân tích (test/testing analytical procedure) chỉ ra cách tiến hành phân tích, trong đó mô tả các
bước cần thiết để thực hiện từng phép thử phân tích.

-


Phân loại:
Định tính

Khẳng định sự có mặt của các chất phân tích

Thử tạp

Giới hạn

chất

Xác định hàm

Nhằm mục đích phản ánh chính xác mức độ tinh khiết của mẫu thử

lượng
Định tính

Nhằm mục đích đo lượng chất phân tích có mặt trong mẫu thử

*Lưu ý: USP phân thành 4 loại quy trình đánh số I, II, III, IV
Loại I

Định lượng nguyên liệu hay thành phần chính trong thuốc

Loại II

Xác định tạp chất trong nguyên liệu hay sản phẩm phân hủy trong thuốc
Định lượng hoạt chất phóng thích → định lượng chất "phóng thích" trong mt nghiên cứu (trong mt


Loại III

nước phóng thích kiểu khác, acid phịng thích kiểu khác), lượng hoạt chất phóng thích theo trục thời
gian (vd: trong 1 số dạng bào chế cho thuốc phóng thích từ từ)

Loại IV

Định tính

2. Thẩm định quy trình phân tích
a. Định nghĩa – mục đích
-

Là q trình thiết lập bằng thực nghiệm các thông số đặc trung của phương pháp. Giúp chứng minh quy
trình phân tích đó có phù hợp với mục đích ứng dụng khơng. Khi tiến hành thử nghiệm, các sai số mắc phải
là rất nhỏ và chấp nhận được.

-

Mục đích: giúp thực hiện các chỉ tiêu kiểm nghiệm trong tiêu chuẩn kiểm nghiệm
 Là cơng việc bắt buộc, có tính chất định kỳ nhằm đảm bảo phương pháp phân tích phù hợp và kết
quả phân tích phù hợp và kết quả phân tích đạt độ tin cậy trong suốt q trình phân tích → để đưa
vào chun luận Dược điển hoặc tiêu chuẩn cơ sở.
b. Khi nào cần thẩm định?

-

Phương pháp mới được nghiên cứu (chưa có trong dược điển)

-


Quy trình có trong dược điển nhưng có sự thay đổi

-

Lấy từ nguồn bên ngoài chưa được thẩm định

*Câu hỏi đặt ra: Vậy đối với những quy trình đã có trong dược điển hay Quy trình của Hiệp hội hóa học phân
tích thế giới (AOAC International) thì sao?
→ Trả lời: Thơng thường thì khơng cần thẩm định lại, tuy nhiên tùy vào điều kiện của đơn vị thực hiện quy
trình, cần kiểm tra lại xem có phù hợp hay khơng?
c. Thẩm định lại/tái thẩm định khi:
11


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Thay đổi quy trình tổng hợp dược chất

-

Thay đổi thành phần cơng thức

-

Thay đổi quy trình phân tích

-


Thay đổi người phân tích

-

Thay đổi thiết bị phân tích

-

Thay đổi phịng thí nghiệm (mơi trường khác)

-

Thay đổi hóa chất, thuốc thử, chuẩn

-

Tính phù hợp hệ thống khơng đạt khi thẩm định lần đầu

-

Xin đăng ký lại

3. Các yếu tố cần thẩm định
Khoảng xác định

-

Giới hạn phát hiện

-


Giới hạn định lượng

-

Tính tuyến tính

-

Tính đặc hiệu

-

Tính tương thích hệ thống
Độ chính xác

-

Độ đúng

-

Độ thơ

-

 1 khoảng – 2 giới hạn – 3 tính – 3 độ
Các yếu tố cần thẩm định đối với một QTPT theo ICH
Loại quy trình phân tích
Các chỉ tiêu


Độ đúng

Xác định tạp chất
Định tính

Định lượng
-

Độ hịa tan

-

Hàm lượng/hoạt lực

Định lượng

Thử giới hạn

-

+

-

+

Độ chính xác
-


Độ lặp lại

-

+

-

+

-

Độ chính xác

-

+(1)

-

+(1)

Tính đặc hiệu (2)

+

+

+


+

Giới hạn phát hiện

-

-(3)

+

-

-

+

-

-

-

+

-

+

trung gian


(LOD)
Giới hạn định lượng
(LOQ)
Tính tuyến tính

12


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
Khoảng xác định

-

+

-

+

(-) Thông thường không cần đánh giá
(+) cần đánh giá
(1) Nếu đã tiến hành kiểm tra độ tái lặp thì độ chính xác trung gian khơng cần phải xem xét.
(2) Một QTPT kém đặc hiệu có thể được bổ trợ bằng 1 hay nhiều QTPT hỗ trợ khác
(3) Có thể cần trong 1 số trường hợp

Các yếu tố cần thẩm định đối với 1 QTPT theo USP
Quy trình phân tích
Yếu tố thẩm
định


Loại II
Loại I

Định lượng tạp

Giới hạn tạp

chất

chất

Loại III

Loại IV

Độ đúng

+

+

*

*

-

Độ chính xác

+


+

-

+

-

Tính đặc hiệu

+

+

+

*

+

-

-

+

*

-


-

+

-

*

-

+

+

-

*

-

+

+

*

*

-


Giới hạn phát
hiện
Giới hạn định
lượng
Tính tuyến
tính
Miền giá trị

*: có thể được thẩm định tùy thuộc vào yêu cầu của mỗi quy trình
Loại I: Định lượng nguyên liệu hay thành phần chính trong thuốc
Loại II: Xác định tạp chất trong nguyên liệu hay sản phẩm phân hủy trong thuốc
Loại III: Định lượng hoạt chất phóng thích
Loại IV: Định tính
a. Tính tương thích hệ thống:
-

Đảm bảo tồn bộ hệ thống có hiệu năng phù hợp với quy trình.

-

Khi áp dụng quy trình phân tích từ dược điển: Khơng bắt buộc thẩm định lại tồn bộ nhưng phải kiểm tra
tính tương thích hệ thống.

-

Khi Dược điển không yêu cầu cụ thể: Thực hiện lặp lại tối thiểu 6 lần đo trên 1 mẫu phân tích.

-


Đánh giá thông thường đối với phương pháp định lượng:
o

Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation, RSD% hoặc CV%): ≤2.0%

o

Hệ số đối xứng khoảng 0.8-1.5 (đối với sắc ký → pic ra đẹp)

o

Các chỉ số đặc trưng cho sắc kí khác: Thừa số dung lượng, hệ số chọn lọc,…

b. Tính đặc hiệu (Specificity)
13


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Khái niệm: Khả năng xác định chính xác và đặc hiệu chất cần phân tích mà khơng bị ảnh hưởng của các
chất khác có trong mẫu (vd: tá dược, chất phân hủy, …)

➔ Tất cả các quy trình phân tích đều phải chứng minh tính đặc hiệu.
-

Tính chọn lọc (selectivity): có thể phát hiện và phân biệt nhiều chất có cấu trúc gần giống nhau.

➔ Trong lĩnh vực phân tích, tính đặc hiệu và tính chọn lọc là 1.
Quy trình định tính

Tính đặc hiệu giúp phân biệt

Quy trình định lượng
-

Đảm bảo kết quả định lượng

được các chất có cấu trúc gần

chất cần phân tích trong mẫu

giống nhau trong mẫu thử

là chính xác, tránh sự ảnh
hưởng các thành phần khác.
-

Tính đặc hiệu cũng là độ
nhiễu của phương pháp.

-

Quy trình thử tạp

Cần phải thẩm định trong quy
trình định lượng hoạt chất
trong điều kiện có sản phẩm
phân hủy hoặc sản phẩm có
nhiều thành phần


TH1: tạp sẵn có
Thêm tạp/ tá dược vào mẫu định
lượng → chứng minh phân biệt
được đâu là tạp? đâu là dược
chất?
TH2: Tạp khơng sẵn có
- So sánh: kết quả mẫu thử (có
tạp) QT đang nghiên cứu vs QT
chính thống khác (Dược điển).
- So sánh trên mẫu được lưu trữ
ở các điều kiện khắc nghiệt ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thuỷ phân

➔ Dùng chức năng kiểm tra độ tinh khiết của peak trong HPLC/MS
(HPLC kết hơp đầu dò phổ khối) hoặc HPLC/ DAD (HPLC kết hợp
đầu dò diod quang) hay PDA

Tóm lại để chứng minh tính đặc hiệu:
14

bằng acid/kiềm và oxi hoá. → tự
tạo ra tạp


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Thực hiện các PP phản ứng hóa học, sắc ký lớp mỏng, phổ UV, IR (Các phương pháp cổ điển) trên mẫu
trắng/ Placebo/ Chuẩn/ Thử + kết hợp nhiều pp.
PP sắc ký lỏng, sắc kí khí (mới hơn) :

o

Sắc ký đồ: Pha động, dung môi pha mẫu (trắng), placebo, chuẩn, thử.

o

Nếu có đầu dị PDA (DAD):


Phép thử độ tinh khiết



Cung cấp purity factor/ chỉ số tương ứng

c. Độ chính xác và độ đúng:

Cách làm:

- Là mức độ sát gần

a- Tối thiểu 9 lần định lượng trong khoảng

giữa các kết quả thử

nồng độ đã được xác định của quy trình (ví

riêng biệt so với giá trị
trung bình thu được khi
áp dụng phương pháp


Độ chính xác (precision)

-

đề xuất cho cùng một
mẫu thử đồng nhất
trong cùng điều kiện xác
định.
- Được coi là mức độ

dụ 3 nồng độ, mỗi nồng độ được tiến hành
Độ lặp lại (repeatability): là

3 lần) hoặc

độ chính xác trong cùng

b- Tối thiểu 6 lần định lượng ở nồng độ thử

điều kiện tiến hành và trong

100%.

khoảng thời gian ngắn (cụ

Dữ liệu cần có

thể: cùng người, cùng thiết


Độ lệch chuẩn (standart deviation),

bị, trong ngày)

Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standart
deviation hay hệ số biến thiên = coefficient

dao động của các kết

of variation) và

quả đo lường riêng biệt.

Khoảng tin cậy

- Biểu thị bằng độ lệch
chuẩn tương đối (RSD)
= hệ số phân tán (CV)
- Bị ảnh hưởng bởi sai
số ngẫu nhiên (random
errors)
*Yêu cầu:

Độ chính xác trung gian
(intermediate precision):
độ chính xác theo các biến
số của một PTN tại nhiều
ngày khác nhau, với nhiều
kiểm nghiệm viên khác nhau
15


Cách làm:
-

Tính trung bình, RSD, khoảng tin cậy.

-

So sánh 2 kết quả có khác biệt nhau hay
khơng bằng phân tích phương sai 1
chiều (ANOVA Single Factor)


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
- Thông thường trong

và với trang thiết bị khác

Nếu F < F critical: khơng có khác biệt thống

quy trình định lượng ≤

nhau

kê giữa 2 kiểm nghiệm viên (2 thiết bị

2%

tương đồng)


- Trong các quy trình

Độ tái lặp/ Độ sao chép lại

khác: Quỳ vào nồng độ

(Reproducibility): độ chính

mẫu.

xác của nhiều PTN (hợp tác
nghiên cứu) tiến hành trên
một mẫu đồng nhất đã được
phân thành nhiều mẫu nhỏ

-

Đánh giá trong trường hợp tiêu chuẩn
hóa quy trình phân tích ví dụ như đối
với các quy trình trong dược điển.

-

Những số liệu khơng nằm trong hồ sơ
đăng kí thuốc.
-Áp dụng quy trình phân tích đối
với chất phân tích đã biết rõ độ

Cách làm:
Tối thiểu 9 lần định lượng

trên ít nhất 3 mức nồng độ
khác nhau trong khoảng
nồng độ đã được xác định
-Trueness – độ xác thực:
mức độ sát gần của các
giá trị tìm thấy với giá trị

Độ đúng (Accuracy)

thức, khi áp dụng quy
trình đề xuất trên cùng
một mẫu thử đã được
làm đồng nhất trong

của quy trình phân tích (ví
dụ 3 nồng độ 80% - 100% 120%, mỗi nồng độ được

Quy

hoặc

trình

- So sánh các kết quả của quy

định

trình phân tích được đề xuất với

lượng


kết quả của quy trình phân tích

ngun chính thống, hoặc
liệu

tính và tính đặc hiệu đã được

Đại lượng đặc trưng:
- Độ phục hồi = lượng tìm ra
x 100%/lượng thực tế

thiết lập
Quy
trình
định

- Chịu ảnh hưởng bởi sai

lượng

số hệ thống

hoạt

- QTPT: độ đúng + độ

chất

chính xác → kiểm soát


trong

sai số hệ thống + ngẫu

thành

- Độ lệch (Bias)
- Hệ số tương quan R
Yêu cầu: thông thường
trong quy trình định lượng,
độ phụ hồi 98,0-102,0%;
trong các quy trình khác thì
tùy vào nồng độ mẫu.

phẩm
thuốc
Quy
trình
định
lượng
tạp
chất

d. Tính tuyến tính
16

- Độ đúng có thể được suy ra
một khi độ chính xác, tính tuyến


tiến hành 3 lần).

điều kiện xác định.

nhiên

tinh khiết (ví dụ chất đối chiếu)

-Thêm một lượng đã biết chất
phân tích vào mẫu tự tạo. So
sánh KQ với thực tế
-Nếu không có mẫu tự tạo: Thêm
chất phân tích vào chế phẩm. So
sánh các kết quả của quy trình
phân tích được đề xuất với kết
quả của quy trình phân tích chính
thống
• Thêm lượng tạp chất đã biết
vào chế phẩm/ nguyên liệu.
So sánh KQ với thực tế
• Nếu khơng có sẵn tạp: so sánh
với quy trình chính thống


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Khái niệm: là khả năng luận ra các kết quả của phương pháp dựa vào đường biểu diễn sự phụ thuộc của
đáp ứng và nồng độ.


-

Đại lượng đặc trưng: hệ số tương quan ® (coeficient of correlation) hoặc r2.

-

Cách làm:
o

o

Bước 1: Khảo sát tuyến tính:


Tiến hành 5 nồng độ



Phương trình hồi quy: y = ax + b



Xác định r^2.

Bước 2: Phân tích hồi quy


Câu hỏi 1: Phương trình hồi quy có tương thích hay khơng? → Sử dụng trắc nghiệm F
(Phân phối Fisher)
Đặt giả thuyết:

+ H0: Phương trình hồi quy khơng tương thích
+ Ha: Phương trình hồi quy tương thích
Nếu F < F0.05 → Chấp nhận giả thuyết H0
Nếu F > F0.05 → Chấp nhận giả thuyết Ha → Phương trình hồi quy tương thích.



Câu hỏi 2: các giá trị a, b trong phương trình hồi quy có ý nghĩa hay không? → Sử dụng
trắc nghiệm t (phân phối student)
Đặt giả thuyết:
+ H0: Hệ số a/b khơng có ý nghĩa thống kê
+ Ha: Hệ số a/b có ý nghĩa thống kê
Nếu t < t0.05 → Chấp nhận H0
Nếu t > t0.05 → Chấp nhận Ha → hệ số có ý nghĩa thống kê

e. Khoảng xác định (còn gọi là miền giá trị (range), khoảng tuyến tính)

-

Khái niệm: Là khoảng giữa nồng độ cao và nồng độ thấp của chất cần phân tích trong mẫu thử, với bất kỳ
nồng độ nào trong khoảng này đều đáp ứng:
o

Tính tuyến tính

o

Độ chính xác
17



HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
o
-

Độ đúng

Được xác định bằng cách:
o

Khảo sát và đánh giá tính tuyến tính

o

Thiết lập bằng cách khẳng định khoảng này có đáp ứng độ tuyến tính có thể chấp nhận, độ
đúng, độ chính xác hay khơng.

o

Tùy thuộc vào mục đích của quy trình phân tích → u cầu khác nhau.
Quy trình

Khoảng xác định

Định lượng nguyên liệu hoặc

Thường từ 80 – 120% của nồng độ thử

thành phẩm thuốc
Thường từ 70 – 130% của nồng độ thử.

Độ đồng đề hàm lượng

Trường hợp do bản chất của dạng bào chết (ví dụ ống hít định liều)
thì cần khoảng xác định thích hợp rộng hơn

Độ hòa tan

± 20% khoảng quy định trong tiêu chuẩn

Xác định tạp chất

Từ giới hạn cho phép của một tạp chất đến 120% của tiêu chuẩn

f. Giới hạn phát hiện – giới hạn định lượng

Khái niệm

Giới hạn phát hiện

Giới hạn định lượng

(Limit of detection = LOD)

(limit of quanfitation = LOQ)

Là nồng độ thấp nhất của chất cần thử

Là nồng độ thấp nhất của chất cần thử

trong mẫu cịn có thể phát hiện được


trong mẫu cịn có thể xác định với độ

những khơng nhất thiết phải xác định chính

đúng và độ chính xác thích hợp

xác được hàm lượng
pháp tiến
-

Pha lỗng nồng độ đến mức tín hiệu
vẫn đáp ứng độ đúng và chính xác phù

Lập tỷ số tín hiệu của mẫu trắng và mẫu

hợp.
-

Lập tỷ số tín hiệu của mẫu trắng và

hiệu của mẫu thử gấp 2-3 lần mẫu

mẫu thử; giới hạn phát hiện đạt đến

trắng.

khi tín hiệu của mẫu thử gấp 10 lần tín

Dựa trên độ lệch chuẩn: LOD = 3.3 x


hiệu mẫu trắng.

SD/a (a: độ dốc, SD: độ lệch chuẩn)
-

-

nhỏ nhất
thử; giới hạn phát hiện đạt đến khi tín

Phương
hành

Pha lỗng nồng độ đến mức tín hiệu

-

Dựa vào đường cong chuẩn độ

Dựa trên độ lệch chuẩn: LOQ = 10 x
SD/a

-

Dựa vào đường cong chuẩn độ

g. Độ thô (robustness) (độ bền/ độ ổn định/ độ thích nghi)
-


Thường đánh giá trong quá trình nghiên cứu phát triển phương pháp.

-

Mục đích: Khi có những thay đổi nhỏ có chủ didhnhj thì kết quả phân tích có ảnh hưởng hay khơng.

-

Thơng thường: Thay đổi không quá ± 10% giá trị tuyệt đối
18


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Cách thẩm định: đánh giá dãy các thông số phản ánh tính thích hợp của hệ thống:
o

Độ ổn định của dung dịch phân tích

o

Thời gian chiết

o

pH và thành phần pha động

o


Cột sắc ký khác nhau

o

Nhiệt độ cột, tốc độ dịng.

4. Thẩm định quy trình định lượng dược chất trong dịch sinh học
a. Tính đặc hiệu
-

6 nguồn mẫu trắng

-

Phải đáp ứng được tính đặc hiệu ở giới hạn định lượng dưới

-

Các chất gây nhiễu: thành phần nội sinh, chất chuyển hóa, sản phẩm phân hủy, thuốc khác đang cùng sử
dụng

*Cách làm:
-

Mẫu trắng (mẫu huyết tương trắng) x 6 nguồn

-

Mẫu thử tự tạo (mẫu huyết tương được thêm chất đối chiếu) x n


-

Mẫu đối chiếu pha trong dung môi (chuẩn) x 3 nồng độ
b. Giới hạn định lượng dưới (LLOQ) (S/N ≥ 5)

-

S/N ≥ 5

-

Độ chính xác ± 20%

-

Độ đúng: 80 – 120%

*Cách làm:
-

Lập tín hiệu trắng – thử

-

Độ lệch chuẩn – độ dốc
c. Đường chuẩn và khoảng tuyến tính

-

Dựng từ 6 – 8 điểm (trừ 0) trong phạm vi định lượng bao gồm cả LLOQ


-

Độ lệch không quá 20% tại LLOQ (so với lý thuyết) & không quá 15% ở các nồng độ khác
d. Độ chính xác và độ đúng

-

Làm trên tối thiểu 4 nồng độ x n mẫu
o

LLOQ : RSD , độ phục hồi không quá 20%

o

Nồng độ thấp – gần LLOQ (Low QC)

o

Nồng độ trung bình – gần điểm giữa đường chuẩn (Medium QC)

o

Nồng độ cao – gần giới hạn trên ULOQ (High QC)

 ≤ 15%
e. Tỷ lệ thu hồi (hiệu suất chiết)
f. Độ ổn định của mẫu thử
a. Độ ổn định đông và rã đông
b. Độ ổn định ngắn hạn

19


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
c. Độ ổn định dài hạn
d. Độ ổn định dung dịch gốc
e. Độ ổn định dung dịch sau khi pha

BUỔI 5. ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ TUỔI THỌ CỦA THUỐC
1. Đại cương về độ ổn định của thuốc
a. Định nghĩa:
-

Độ ổn định của thuốc là khả năng của nguyên liệu hoặc chế phẩm được bảo quản trong điều kiện xác định
có thẻ giữ được những đặc tính vốn có về hóa lý, vi sinh, sinh dược học… trong những giới hạn nhất định.

b. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định
-

Môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, oxy,…

-

Thuốc: hoạt chất, tá dược, dạng bào chế, quy trình bào chế, bao bì

2. Một số thuật ngữ liên quan
a. Các phép thử độ ổn định (stability testings): Tập hợp những phép thử nhằm thu được thông tin về độ
ổn định của chế phẩm → tuổi thọ, hạn dùng ở điều kiện bảo quản
b. Phép thử độ ổn định dài hạn (long term (real time) stability testings): Nghiên cứu thực nghiêm đánh
giá sự thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh dược học… của một thuốc trong quá trình bảo quản ở điểu

kiện xác định → hạn dùng + khuyến cáo điều kiện bảo quản.
c. Phép thử độ ổn định cấp tốc (accelerated stability testings)
-

Nghiên cứu thực nghiệm làm tăng tốc độ phân hủy hóa học và vật lý của thuốc nhờ tăng các yếu tố: nhiệt
độ, đọ ẩm, ánh sáng.

-

Tiến hành ở nhiệt độ cao 35-40oC, 50oC, độ ẩm tương đối 80-90% hoặc cao hơn.

d. Lô sản xuất (batch No)
-

Lượng xác định của 1 sản phẩm sản xuất theo 1 quy trình

-

Đồng nhất

e. Hạn dùng thuốc (expiration date): Sau thời điểm này, chế phẩm khơng cịn giữ được các tính chất như
đã đăng ký trong tiêu chuẩn chất lượng
f. Hạn sản xuấ (manufacture date)
-

Thời điểm kết thúc quá trình sản xuất lô thuốc

-

Hoặc thời điểm thuốc được đưa vào lưu thông (khoảng thời gian từ lúc bắt đầu sản xuất đến lưu thông ≤

1/20 thời hạn bảo quản)

g. Thời hạn bảo quản (expiration dating period): Khoảng thời gian bảo quản thuốc trong điều kiện xác
định mà thuốc vẫn giữ được các tính chất đã đăng ký trong tiêu chuẩn chất lượng.
h. Điều kiện bảo quản chuẩn hóa (controlled storage condition): Điều kiện trong kho thống kí, nhiệt độ
15-25oC, có thể 30oC, trong kho khơng có mùi lạ, chất ơ nhiễm, ánh sáng trực tiếp.
i.

Nhiệt động học trung bình (mean kinetic temperature)
20


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
-

Trị số nhiệt độ trung bình được tính cho từng vùng khí hậu dựa trên sự phân bố nhiệt độ theo thời gian

-

Nhiệt độ động học trung bình được dùng để đánh giá tác động của nhiệt độ lên động học của q trình
phân hủy hóa học làm giảm độ ổn định của thuốc.

3. Mục tiêu đánh giá độ ổn định
4 mục tiêu cho nghiên cứu độ ổn định
STT
1
2
3

Mục tiêu


Phương pháp nghiên cứu

Giai đoạn áp dụng

Thử nghiệm cấp tốc

Phát triển sản phẩm

Xây dựng công thức, kỹ thuật pha
chế và bao gói
Xác định tuổi thọ và điều kiện bảo
quản

Thử cấp tốc và dài hạn

Khảng định bằng thực nghiệm tuổi

Phát triển sản phẩm và lập hồ sơ
đăng ký

Thử dài hạn

Lập hồ sơ đăng ký

Thử cấp tốc và dài hạn

Thuốc lưu hành trên thị trường

thọ thuốc

Thẩm định độ ổn định liên quan

4

đến cơng thức và quy trình sản
xuất

4. Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định: 5 tiêu chuẩn
Độ ổn định hóa học

Định tính, định lượng hoạt chất
Nguyên liệu: màu sắc, trạng thái tinh thể, độ tan, điểm chảy,… không thay đổi

Độ ổn định vật lý

Chế phẩm: màu sắc, độ cứng, độ rã, độ hòa tan trong khoảng cho phép của tiêu
chuẩn chất lượng

Độ ổn định vi sinh

Độ vô khuẩn, giới hạn nhiễm khuẩn,.. đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn

Độ ổn định điều trị

Tác dụng điều trị không đổi

Độ ổn định độc tính

Độc tính khơng được tăng lên trong suốt q trình bảo quản và lưu hành trên thị
trường.


5. Phân vùng khí hậu
-

Tuổi thọ của thuốc phụ thuộc vào vùng khí hậu mà thuốc lưu hành.

-

4 vùng khí hậu
Bảng. Nhiệt độ và độ ẩm của 4 vùng khí hậu
Vùng

Đặc điểm khí hậu

Trị số đo ở ngoài trời

Trị số đo ở trong kho

Nhiệt độ (oC)

Độ ẩm (%)

Nhiệt độ (oC)

Độ ẩm (%)

10,9

75


18,7

45

1

Ơn hịa

2

Á nhiệt đới

17

70

21,1

52

3

Nóng khơ

24,4

39

26,0


54

4

Nóng ẩm

26,5

77

28,4

70

21


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
*Việt Nam: vùng 4 → ảnh hưởng tệ nhất đến chất lượng thuốc.
Bảng. Thơng số khí hậu tính tốn và điều kiện bảo quản cho thử dài hạn
Điều kiện bảo quản

Vùng

Nhiệt độ (oC)

Độ ẩm (%)

1


21

45

2

25

60

3

30

35

4

30

70

6. Động hóa học dung dịch
Trong q trình bảo quản, có thể có 1 số phản ứng hóa học phân hủy dược chất đƣợc mơ tả bằng phương
pháp động hóa học.
a. Tốc độ của phản ứng
Tốc độ phản ứng được xác định bằng 3 thông số:

-




Nồng độ của các chất phản ứng



Nhiệt độ xảy ra phản ứng



Sự có mặt của chất xúc tác

Khảo sát phản ứng: aA + bB → pP + qQ

-



t=0: [A], [B] là nồng độ ban đầu của A và B.



Theo thời gian, [A], [B] giảm dần để tạo ra [P], [Q]
Khảo sát chất A

-

Thời điểm t1, [A] = C1

-


Thời điểm t2, [A] = C2 (C2 < C1)

-

Gọi v là tốc độ phản ứng:

Hằng số tốc độ phản ứng (k)
-

Từ v = -dC/dt → tốc độ phản ứng là 1 hàm số theo nồng độ của tất cả các thành phần tham gia phản
ứng
 Nếu ban đầu có 2 chất A, B tham gia phản ứng thì:

-

k phụ thuộc vào:


Bản chất phản ứng



Nhiệt độ phản ứng



Khơng phụ thuộc vào nồng độ của chất
22



HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi


Nếu B q dư thì [B] coi như khơng đổi và k[𝐵]𝑏 là hằng số và (2) có thể viết thành: v = k′[𝑨]𝒂 với k’
= k[𝐵]𝑏

b. Bậc của phản ứng
Nghiên cứu sự phân hủy của thuốc (D)

-

αD → sản phẩm (P)
➔ Hằng số tốc độ phân hủy thuốc:

 Bậc phản ứng phân hủy thuốc là bậc 0, 1, 2,… tùy thuộc vào giá trị α = 0, 1, 2,…
Phản ứng bậc 0 khi α = 0
-

α = 0 => [𝐷] = [𝐷] = 1 => v = 𝑘0 [𝐷]0 = 𝑘0
𝛼

0

 Tốc độ phản ứng không phụ thuộc [D] mà là hằng số phụ thuộc các yếu tố lý hóa

-

Lấy tích phân 2 vế: [D] = [𝐷0 ]- 𝑘0 𝑡
𝐷0 là hằng số (nồng độ ban đầu của thuốc)

k: hằng sô
t: biến th.gian
[D] → nồng độ
=> pt dưới dạng y = ax + b

Phản ứng bậc 1 khi α = 1

23


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi

Phản ứng bậc 2 khi α = 2
Phản ứng: A + B → C hoặc 2A → C

*Lưu ý:
- Thơng thường khi tính tốn, ngta hay tìm cách để đưa về bậc thấp nhất.
- Hầu hết các phản ứng phân hủy đều theo bậc 1.
24


HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM 2 | Vu Chi
c. Tính thời gian để thuốc phân hủy đến nồng độ mong muốn
• t50: thời gian thuốc phân hủy còn 50% hàm lượng ban đầu = nửa đời sống của thuốc = Half-life
• t90: thời gian thuốc phân hủy còn 90% hàm lượng ban đầu = tuổi thọ của thuốc = Shelf-life

7. Xác định độ ổn định thuốc
Các yếu tố cần xem xét
-


Tính chất và đặc điểm của hoạt chất

-

Vùng khí hậu thuốc lưu hành
25


×