Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

câu hỏi tự luận dành cho bộ môn dược lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.55 KB, 6 trang )

DƯỢC LÝ HỌC
1. Sức căng bề mặt chất lỏng, độ hoạt động bề mặt
Sức căng bề mặt chất lỏng:
- Lực tác động lên các phân tử chất lỏng nằm trên một đơn vị chiều dài bề mặt;
- (Năng lượng tự do, gọi tắt là năng lượng dư, ký hiệu ) ; của tất cả các phân tử trên
một đơn vị điện tích bề mặt 1 cm2;
- Cơng cần thiết để làm tăng một đơn vị điện tích bề mặt lên một điện tích;
Diện tích đó được quy ước 1 cm2
: sưc căng bề mặt
: năng lượng dư bề mặt
độ điện tích bề mặt (1cm2)
:
dGs =
Độ hoạt động bề mặt:
Là biên thiên sức căng bền mặt theo nồng độ, ký hiệu:
G* : đại lượng Gibbs
dc: nồng độ bề mặt
d: sức căng bề mặt
2. Phân loại hệ phân tán, đặc điểm hệ phân tán lỏng, ứng dụng phân tán keo trong
ngành dược
Hệ phân tán
Là hệ có nhiều cấu tử tồn tại dưới dạng hạt nhỏ bé (gọi là chất phân tán) phân bố vào
một chất khác gọi là môi trường phân tán
Đặc điểm hệ phân tán lỏng
- Hệ phân tán đồng thể: khi pha phân tán phôn bố đều trong môi trường tạo thành
hệ đồng nhất, khơng có bề mặt phân cách
- Hệ phân tán dị thể: là hệ có cấu tạo từ hai pha trở lên, pha không đồng nhất được
với nhau. Giữa pha phân tán và môi trường phân tán có bề mặt phân chia pha
- Hệ keo: là hệ dị thể, có độ phân tán cao, trong đó pha phân tán (hay hạt keo) lớn
hơn phân tử (1-1000 nm) và khơng thể nhìn thấy bằng kính hiển vi quang học
- Nhũ tưng, hỗn dịch: là hệ dị thể (hệ thơ), có kích thuốc tiểu phân từ 1000 nm100m. Kích thước tiểu phân lớn , có thể nhìn thấy bằng kính hiển vi thường.


ứng dụng của hệ phân tán keo trong ngành Dược
- Trong nhũ tương thuôc:
dùng qua đường uống, qua da, qua tực tràng vd : nhũ tương dầu gan cá, dầu
farafin, thầu dầu,..
nhũ tường tiêm bắp hoặc dưới da để có tác dụng kéo dài làm tăng cường đáp ứng
kháng thể, kéo dài miễn dịch
- Thuốc mỡ: là dang thuốc có thể chất mềm, dùng đẻ bơi lên da hay niêm mạc nhằm
bảo vệ da hay đưa thuốc thâm qua da vd: medacasol, sữa tăm lactacid, hazelin,..
3. Hấp phụ và phản hất phụ


Hấp phụ
- Hập phụ là hiện tượng bề mặt , là sự tập chung (gia tăng nồng độ) các chất bề mặt
phân cách pha (bề mặt khí-rắn, khi- lỏng, lỏng-lỏng). là sự chuyển chất vào trong
thể tích pha.
- Hấp phụ: có bản chất giống “hấp thu” nhưng “hấp thu” dùng trong sinh học, “hấp
phụ” thường dùng cho các hiên tượng vật lý và hóa học đơn thuần.
- Chất hấp phụ: là chất có bề mặt trên đó xảy ra sự hấp phụ. Chất hấp phụ: than
hoạt, kaolin, bột giấy, tinh bột,…
- Chất bị hấp phụ: là chất được tích lũy trên bề mặt phân chia pha. Chất bị hấp phụ:
chất màu, chất mùi, khí…
Cơ chế của sựu hấp phụ:
-

Chất bị Hp phân bố đến bề mặt HP
Chất bị Hp khuếch tán vào các mao quản
Chất bị HP hình thành đơn lớp trên bề mặt chất HP, Hp đat cân bằng

Chất phản hấp phụ
Phản hấp phụ: là quá trình các chất hâp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ.

4. Phương pháp xác định hằng số tốc độ phản ứng, bậc phản ứng
*Phương pháp xác định hằng số tốc độ phản ứng:
- phương pháp thế
- phương pháp đồ thị
- phương pháp dựa vào chu kỳ bán thải
- Phương trình bậc không:
+ Phướng pháp thay thế
+ Phương pháp đồ thị
- Phản ứng bậc nhất:
+ Xác đinh không bằng phương pháp đồ thị
+ Xác đinh khống bằng phương pháp thay thế
+ Xác đinh không dựa vào chu kỳ bán thải
- Phản ứng bậc 2:
+ Xác định không bằng phương pháp đồ thị
+ Xác định không bằng phương pháp thế
+ Xác định không dựa vào chu kỳ bán thải
*Phương pháp xác định bậc phản ứng:
- Phương pháp thử sai
- Phương pháp dựa vào chu kỳ bán thải
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
Bản chất điện ly: chất điện ly mạnh dẫn điện tốt hơn chất điện ly yếu
Dung mơi hịa tan: dung môi phân cực dẫn điện tốt hơn dung môi kém phân cực
+ dung môi phân cực dẫn điện tốt hơn dung môi kém phân cực và không phân cực
+ trong dung mơi hữu cơ hầu hết chất điện ly ít hòa tan và phân li yếu hơn nước


Nhiệt độ môi trường : khi nhiệt độ tăng độ nhớt môi trường giảm, các ion chuyển
động dễ dàng hơn. (tăng 1 độ dẫn điện dung dịch tăng 2-2,5)
Dạng chất

Acids
Bases
Muối
Nước trung bình
Diên tích và bán kính ion:

% gia tăng độ dẫn
điện
1.0 to 1.6
1.8 to 2.2
2.2 to 3.0
2.0

+ ở trạng thái nóng chảy những ion có cùng điện tích ion nào có bán kính nhỏ có độ
dẫn lớn
+ ở trạng thái dd ion bán kính lớn có lớp solvat nhỏ nên dẫn điện mạnh
Nồng độ chất điện ly:
+ độ dẫn điện của dung dich chất điện ly phụ thuộc vào toàn bộ ion có mặt trong dung
dịch, nghĩa là độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ dung dịch và độ điện ly
+ quy luật này diễn ra phức tạp và không giống nhau ở các chất điện ly khác nhau
+ mối liên quan định lượng này là cơ sở của phương pháp phân tích hóa học
6. Ngun tắc của phương pháp xác định tuổi thọ của thuốc
Một trong những ứng dụng của động học là nghiên cứu độ ổn định của thuốc
-

Việc nghiên cứu độ ổn định có thể xác định tuổi thọ của thuốc trong điều kiện bảo
quản
Xác định độ bền tương đối của sản phẩm khi gặp điều kiện khắc nghiệt
Thông thường bậc phản ứng phân hủy là bậc 1


Xác định phương pháp dài hạn:
-

Xác dịnh trong điều kiện thường
Điều kiện thử gắn liền với điều kiện thực tế lưu hành thuốc
Nước ta quy định là khí hậu cùng IV điều kiện bảo quản là 30 5%
Thời điểm kiểm tra thông thường ở năm đầu tiên là 3 tháng, năm thứ 2 6 tháng, từ
năm thứ 3 là 12 tháng

Phương pháp thử cấp thuốc
-

Để hạn chế thời gian thực hiện nhất là giai đoạn nghiên cứu
Điều kiện cấp tốc 40 ± 2(có thể lên đến 50 )và độ ẩm tương đối là 75 ± 5%
Cơng thức ước tính tuổi thọ ở đk thường từ điều kiện cấp tốc:T(t) = x T(lh)
Khảo sát phản ứng phân hủy thuốc ở 2-5 nhiệt độ (từ 40-50)
Tính hàng số tốc độ phản ứng
Tính năng lượng hoạt hóa
Suy ra K ở nhiệt độ bảo quản thuốc
Suy ra thời gian T90

7. Vai trò của hệ phân tán


 - Điều trị: hệ phân tán đuộc dùng như tác nhân trị liệu trong nhiều lĩnh vực khác nhau
- ổn định:
+ Ngăn cản sự kết bông các keo sơ dịch
+ Keo Gelatin dùng trong bao viên, bao vi hạt bảo vệ hoạt chất khỏi tác động của
môi trường
- sử dụng trong phim ảnh: như keo bạc bromid trong gelatin tráng lên bản thủy tinh

hoặc màng cellulose tạo bản nhậy cảm với ánh sáng trong nhiếp ảnh
- trong thực phẩm: sữa, cream,..
- sơn, mực in,…
8. Cơ chế giúp hệ phân tán b
 Độ bền vững động học: xác định bởi chuyển động
Brown là khả năng giữ cho các tiểu phân bố đồng đều trong tồn mơi trường (là khả
năng chống lại sự sa lắng của hạt)
Độ bền tấp hợp: xác đinh bởi độ phân tán, là khả năng giữ dduowjc kích thước và cấu
trúc tiểu phân phân tán như ban đầu (là khả năng chống lại sự kết dính của hạt)
9. Phương pháp ngưng tụ trong điều chế hệ keo
Quá trình kết hợp phân tử, ion kích thước nhỏ => kích thước hạt keo
Bao gồm các biện pháp tập hợp các phần tử nhỏ thành các hạt có kích thước thích hợp
Một số biện pháp ngưng tụ:
1. ngưng tụ đơn giản (ngưng hơi kim loại)
2. ngưng tụ do phản ứng hóa học :
+do phản ứng trao đổi
+ phản ứng okh-khử
+phản ứng thủy phân
+phản ứng khử muối vàng bằng formol
10. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững của hệ keo
- Thời gian
- Nồng độ
- Nhiệt độ
- Tác đông cơ học
- Ánh sáng
- Chất điện ly -> sol đổi màu, sự cẫn đục, sự kết tủa,..

ưe
11. Giải thích sự hình thành lớp điện thế kép và điện cực
Sự hình thành lớp điện thế kép

- Khi thanh kim loại tiếp xúc với nước, các phân tử của nước có cấu trúc lưỡng cực
sẽ tương tác trên bề mặt kim loại
- Một bộ phận kim loại bị các lưỡng cực có năng lượng đủ lớn phá vỡ liên kết lưới
kim loại, tạo thành ion (+) rời khỏi lim loại và được dung mơi solvat hóa phân tán
vào pha lỏng


-

Kết quả là dung dịch , ion kim loại (+), bề mặt kim loại còn lại là các electron (-)
Các ion KL khi chuyển động trong dung dịch do tác nhiệt có khuynh hướng
khuếch tán vào pha lỏng nhưng 1 mặt do lực hút tĩnh điện của lớp điện tích (-)
trên bề mặt KL có xu hướng hút ion KL đến sát gần bề mặt KL tạo lên lớp điện thế
kép
Sự hình thành Điện cực
- Cho thanh kim loại vào trong dung dịch muối của nó hình thành lên điện cựcc kim
loại, ta có Thế KL
- Cho một thanh kim loại trơ nhúng vào trong dung dịch chứa cả dạng oxy hóa khử
thích hợp sẽ tạo ra một điện cực gọi lài điện cực oxy hóa khử, ta có Thế oxy hóa
khử
12. Phương pháp thẩm tích trong tinh chế hệ keo
 Thẩm tích là q trình tách các tiểu phân keo ra khỏi nhưng chất điện ly bằng cách
cho tất cả các chất điện ly khuếch tán qua màng có những lỗ nhỏ, đường kính lớn
khích thước phân tử và ion, nhưng bé hơn với kích thước hạt keo
 Phương pháp thẩm tích:
+ Thẩm tích gián đoạn:
- Dùng một tủi thẩm tích đựng trong dung dịch keo cần tinh chế và ngâm vào 1
chậu nước
- Sau 1 thời gian, các ion chất điện ly khuếch tán qua màng ra ngoài thì cần thay
nước mới

- Tiếp tục thẩm tích như thế nhiều lần ta thu được keo tinh khiết
+ thẩm tích liên tục;
-

Ng.tắc: được uwnsgdujng trong chạy thận nhân tạo, thẩm tích phúc mạc, để loại
các tiểu phân có kích thước nhỏ như (ure, H+) ra khỏi huyết thanh người bị suy
thận hoặc ngộ độc do toan huyết

+ điện thẩm tích:
-

Để tắng tốc độ thẩm tích ngồi ngun tắc do dịng dung môi nguyên chất chảy
liên tục , người ta đưa thêm 2 điện cực với điện áp 1 chiều vào bình thẩm tích
- Khi đó ion chất điện ly di chuyển qua màng bán thấm nhanh hơn dưới tác dụng
của điện trường và được loại ra ngoài
13. Thiết lập phương trình động học của phản ứng bậc 1
Phương trình phản ứng bậc 1:
14. Đặc điểm của 3 loại vật liệu dẫn điện
Có 3 vật liệu dẫn điện:
Vật liệu dẫn điện 1 (vật dẫn electron):
kim loại và hợp chất kim loại
- Dẫn điên do electron dịch huyển có
hướng trong điện trường
- Vật liệu có khả năng dẫn điện có
bản chất kim loại (Cu, Ag, Al,…),
hợp chất: carbua và sulfua kim
loại, graphit, ocyd…


-


Khi ngắt điện, khơng cịn dịng điện trong dây, các ngun tử kim loại giữ ngun
tính chất ban đầu khơng bị biến đổi bản chất hóa học

Vật dẫn điện loại 2: dung dịch chất điện li
-

Dẫn điện do các ion (vật dẫn điện ion)
Gồm các chất điện ly ở trạng thái nóng chảy hoặc hịa tan, các khí ion hóa
Chất điện ly chia thành 2 loại + chất điện ly mạnh
+ chất điện lý yếu

Vật dẫn điện 3:
-

Vật dẫn điện loại bán dẫn là vật liệu có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa cất dẫn
điện và chất cách điện
- Là những vật rắn có chứa các nút mang điện tích dương (ion dương) và những lỗ
trống (khuyết ion). Dẫn điện do có sự dịch chuyển của các điện tử và các lỗ trống
15. Các loại pin điện hóa học
- Pin Daniel-Jacobi (Cu-Zn)
- Ắc-qui chì
- Pin điện hóa Zinc carbon( C-Z)
-

Pin điện hóa Alkaline (Pin kiềm)

-

Pin điện hóa Niken Cadimi (Ni-Cd)

Pin điện hóa Ni-MH (Nickel Metal Hidride)
Pin điện hóa silver oxide (oxit bạc)
Pin điện hóa Lithium-lon (Li-lon)
Pin điện hóa Lithium-Polymer (Li-Po)



×