Hệ thống Ngữ Pháp tiếng Trung Quốc
(一)名词,动词和形容词的区别
可以根据下面特点来辩别名词,动词和形容词
+ 是否受副词的修饰?
(+)名词不受副词的修饰
(+)动词受副词的修饰(除心理活动的动词),大部分都不受程度副词(很、非常)
(+)形容词受副词的修饰
+ 是否带上宾语?
(+)名词和形容词不可带上宾语
(+)可动词带上宾语
+ 是否重叠?
(+)名词不可重叠(除一些很特别的名词如人、家)
(+)动词和形容词可重叠,可他们两者的重叠不一样.
+ 带上什么补助的成分?
(+)一些名词,词根的前面或后面能带上词缀如:阿、员、老了、儿、头、家、性、度、派来
作辅助成分.
比如:阿哥、老东、孩子、花儿、后头、政治家、飞行员、耐性、温度、学派.
(+)一些形容词,词根的前面或后面可以带上词缀如:气、可、式.
比如:孩子气、可爱、法国式.
(+)一些动词,词根后面能带上“化”词缀来作辅助成分.
比如:现代化、工业化、机器化.
因此,能带上什么补助成分也是来辨别 名词、动 词、形容 词的标志.
DIỄN GIẢI
Phân biệt danh từ,động từ và tính từ
Ta có thể căn cứ vào những điểm sau để phân biệt danh từ,động từ và tính từ.
+ Có khả năng nhận sự bổ nghĩa của phó từ hay không?
(+) Danh từ không thể nhận sự bổ nghĩa của phó từ.
(+) Động từ nhận sự bổ nghĩa của phó từ(trừ những động từ chỉ hoạt động tâm lý ),nói
chung không nhận sự bổ nghiã của phó từ chỉ trình độ(很,非常).
(+)Tính từ nhận sự bổ nghĩacủa phó từ
+ Có mang tân ngữ hay không?
(+) Danh từ và tính từ không thể mang tân ngữ
(+) Nhưng động từ mang tân ngữ.
+ Có lặp lại được hay không?
(+) Danh từ không thể lặp lại(trừ 1 số trường hợp cá biệt có thể lặp :“人”,“家”)
(+) Động từ và tính từ có thể lặp lại nhưng cách lặp lại không giống nhau.
+ Mang thành phần phụ trợ gì?
(+) Một số danh từ mang từ gốc hoặc sau từ gốc(căn tố)mang được các phụ tố như:啊,员,老,
了,儿,头,家,性,度,派……làm thành phần phụ trợ
Ví dụ:阿姐,老张,孩子,花儿,后头,画家,飞行员,耐性,温度,学派……
(+) Một số tính từ mang từ gốc hoặc sau từ gốc(căn tố) cóthể mang được các phụ tố như:可,
气,式 làm thành phần phụ trợ.
Ví dụ:可爱,孩子气,法国式
(+) một số động từ sau từ gốc có thể mang phụ tố “化”làm thành phần phụ trợ.
Ví dụ: 工业化,现代化,机器化……
(二)名词、动词、形容词的兼类
汉语的词类都有固定词性,可是一些词类特别是动词、名 词、形容词的三大词类常带着两
种词类的语法特点,然而它的基本意义还没有变化.这样的词类被称为兼类.
+ 一边是动词一边是名词的词语如:指示、领导、教育、批评、研究……
+ 又是动词又是形容词的词语如:丰富、团结、密切、健全、充实、研究……
+ 是形容词也是名词的词语如:矛盾、困难、密切、标准、规矩、原则……
比如: 1.她代表我们公司的员工提出两项建议.(代表是动词)
2. 他是我们学校的代表.(代表是名词).
3. 他的态度很端正.(端正是形容词)
4. 你当爸爸了,要端正了自己的作风.(端正是动词)
5. 他们那种刻苦学习的精 神值得学习.(精神是名词)
6. 那个小伙子很精神.(精神是形容词)
注释
: 要知道那个词是什么词类,有什么功能,得依靠它在句子中的位置.
DIỄN GIẢI
Sự kiêm loại của động từ,danh từ và tính từ
Các loại từ trong tiếng Hán hiện đại nói chung có từ tính cố định nhưng cũng có 1 số loại từ,
đặc biệt là 1 số từ trong ba loại danh từ,động từ và tính từ thường có đặc điểm ngữ pháp
của hai loại từ mà ý nghĩa ngữ pháp vẫn không thay đổi.Loại từ như vậy gọi là từ kiêm loại.
+ Những từ kiêm loại động từ và danh từ như:指示、领导、教育、批评、研究……
+Những từ kiêm loại động từ và tính từ như:丰富、团结、密切、健全、充实、研究……
+ Những từ kiêm loại danh từ và tính từ như:矛盾、困难、密切、标准、规矩、原则……
Ví dụ:1.他代表我们全校提出了两项建议.(代表 là động từ)
2. 他是我们学校的代表.(代表是 danh từ).
3. 他的态度很端正.(端正是 tính từ)
4. 你当爸爸了,要端正了自己的作风.(端正是 động từ)
5. 他们那种刻苦学习的精神值得学习.(精神是 danh từ)
6. 那个小伙子很精神.(精神是 tính từ)
Chú ý:Muốn biết từ đó thuộc từ loại gì,có chức năng gì thì phải căn cứ vào vị trí của từ đó
trong câu.
(三)概数
+为了表示概数可以用下面的方式.
(+) 用疑问代词“几”来表示概数
比如:几天、几个人、几次
(+) 数字后面加上“来、多”
比如:六十来岁、三十多公斤
(+) 用“左右、上下”来表示概数
比如:一米八左右、一月左右、两千公 斤上下
(+)数字前面加上“上、成”
比如:上千的人、成万的观众
(+)连接用两个数子
比如:两三个、三四次、十三四人
DIỄN GIẢI
(三)概数_số ước lượng
Để biểu thị số ước lượng ta có thể sử dụng những cách sau đây:
(+) Mượn đại từ nghi vấn “几”để biểu thị số ước lượng
Ví dụ: :几天、几个人、几次
(+) Thêm “来、多”……vào đằng sau con số
Ví dụ: :六十来岁、三十多公斤
(+) Dùng “左右、上下” để biểu thị số ước lượng
Ví dụ: :一米八左右、一月左右、两千公斤上下
(+) Trước con số thêm “上、成”
Ví dụ: :上千的人、成万的观众
(+) Dùng hai con số liền nhau
Ví dụ: :两三个、三四次、十三四人
(四)“二”和“两”的使用
“二”和“两”都表示数“二”可是他们的使用不完全一样.
+读数字的时候用“二”不“两”
比如:一、二、三、四、五
可是“百、千、万”的前面都用“二”和“两”
比如:二百、两百
+表示序数用“二”而不用“两”
比如:第二
+跟不是度单位– đơn vị đo lường 的量词结合时,要用“两”
比如:两个、两条、两张、两只、两件……
+ 跟是度单位的量词结合时,都能用“二”和“两”
比如:两尺=二尺、两斤=二斤
注释
:“两”的前面要用“二”,不能用“两”
比如:二两肉
DIỄN GIẢI
Cách dùng của “二”và“两”
“二”và“两”đều biểu thị con số 2 nhưng cách dùng không hoàn toàn giống nhau``.`
+ Khi đọc con số dùng “二”không dùng“两”
Ví dụ:一、二、三、四、五
Nhưng trước“百、 千、万”đều dùng được cả hai
Ví dụ:二百、两百;二万、两万
+ Biểu thị số thứ tự dùng“二”không dùng“两”
Ví dụ:第二
+ Khi kết hợp với lượng từ(không phải đơn vị đo lường) phảidùng “两”như:两个、两条、两张、两
只、两件……
(+) Khi kết hợp với các lượng từ chỉ đơn vị đo lường như
“尺,斤”thì dùng được cả hai.
Ví dụ:二尺=两尺,两斤=二斤
Chú ý: Trước đơn vị đo lường“两”dùng “二”chứ không dùng “两”.
的、地、得、的用法
要正确使用“的、地、得”,首先必须掌握好词类、语法,要懂得句子的主要成
分(主语、谓语)和句子的附加成分(定语、状 语、宾语、补语)。
Muốn dùng chính xác các từ “的、地、得”, trước tiên cần nắm vững được từ loại,
ngữ pháp, và nhận biết được các thành phần chính trong câu như chủ ngữ, vị ngữ
và các thành phần phụ như định ngữ, trạng ngữ, tân ngữ và bổ ngữ.
一般来说,在句子中“的”衔接在名词前面,“的”的前面是这个名词的修饰成
分,主要有名词、代词、形容词或相应的词组充任,表示领属关系或表示被修
饰的事 物的性质,做句子的定语。
Trong câu: “的” thường đứng trước danh từ, trước “的” là thành phần tu sức của
danh từ đó, chủ yếu là danh từ, đại từ, hình dung từ (tính từ) hoặc các từ tổ tương
ứng đảm nhiệm. Biểu thị quan hệ sở thuộc hoặc biểu thị tính chất của sự vật được
tu sức, làm định ngữ trong câu.
例如: “灿烂的阳光” ,“灿烂”(形容词)是“阳光”(名词)的定语; “我的
书” ,定语“我”是代词; “又高又大的建筑物” ,采用的是联合词组“又高又大”作
定语。
“地”表示它前边的词或词组是状语,是用在动词前面的修饰成分,主要由名
词、形容词、数量词等充任,对中心词(动词)起限制、修饰、说明作用。
“地” biểu thị từ hoặc từ tổ trước nó là trạng ngữ, làm thành phần tu sức dùng
trước động từ, chủ yếu do danh từ, tính từ, lượng từ … đảm nhiệm, có tác dụng
nói rõ, tu sức và dùng hạn chế với một số trung tâm ngữ (động từ).
例如: “果树渐渐地绿了” ,“渐渐”是形容词,是修饰动词“绿”的,作“绿”的状
语; “科学地总结了……经验” ,名词“科学”是动词“总结”的状语; “…… 抓紧一切
时间忘我地工作” ,“忘我”是动宾词组,作动词“工作”的状语,等等。
而在句子中用在“得”字后面的,是由形容词或词组(有时也由动词)充任,用
来补充说明“得”字前面的动词或形容词的程度、结果,作它的补语。
Còn trong câu dùng sau chữ “得” thường do tính từ hoặc từ tổ (có khi cũng do động
từ) đảm nhiệm, dùng để bổ sung, chỉ rõ cho trình độ, kết quả của động từ hoặc tính
từ dứng trước “得”, làm bổ ngữ.
例如: “牙疼得厉害” 中,形容词“厉害”是动词“疼”的补语; “高得像一座山”
中,“像一座山”这个词组用“得”连接,作形容词“高”的补语; “惹得大家十分生
气” 中,“得”连接“大家十分生气”这个主谓词组,以补充说明前面“惹”这个动词
的结果,起到了补语的作用。
总之,正确使用“的、地、得”简单地说只要记住三条:
Tóm lại để dùng chính xác “的、地、得” đơn giản chỉ cần nhớ 3 điều:
1、词前面的修饰成分,用“的”字衔接,作名词的定语;
2、动词前面的修饰成分,用“地”字衔接,作动词的状语;
3、动词或形容词后面的补充、说明成分,用“得”字连接,作动词或形容词的补
语
1.Đứng trước từ hành phần tu sức, dùng “的” làm định ngữ cho danh từ.
2.Đứng trước động từ làm thành phần tu sức, dùng “地” làm trạng ngữ cho động
từ.
3.Bố sung sau động từ hoặc tính từ, nói rõ thành phần, dùng “得” làm bổ ngữ cho
dộng từ hoặc tính từ.
的
(1) 用在定语后,表示词与词或短语之间的修饰关系 [-ic,-ve…]。如:红 色的气球。小小的
进步。
(2) 用在定语后,表示定语和中心词之间的领属关系 [of,'s]。如:中国的水稻。农民生活的
提高。
(3) 〈代〉 pron. 附着在词或短语之 后,构成“的”字结构,代替所指的人或物。如:卖
菜的。吃的。
(4) 助词。“的”字前后用相同的动词、形容词等,连用这样的结构,表示有这样的,有那
样的。如:推的推;拉的拉。
(5) 用在谓语动词后面,强调这动作的施事者或时间、地点、方式等。如:谁买的书?;他
是昨天进的城;我是在预售处订的票。
(6) 用在两个同类的词或词组之后,表示“等 等、之类”的意思。如:破铜烂铁的,他捡
来一大筐。
(7) 用在陈述句的末尾,表示肯定的语气。如:这件事儿我是知道的。
(8) 用在两个数量词中间。
(9) [口]:表示相乘。如:这间房子是五米的 三米,合十五平方米。
(10) 〈方〉:表示相加。如:两个的三个,一共五个。
(11) 同“得”,后面带补语。 那知进了 园门,园子里已结坐的满满的了。——《老
残游记》
(12) 同“地”( de )。用在状语后,表 示状语和中心词之间的修饰关系。
地
[1]结构助词,用在词或词组之后表示修饰后面的谓语:慢慢地走。
[2]用在状语和中心词之间。如:他认真地学习;天气渐渐地冷了;有计划地安排生活。
得:〈助词〉
1. 用在动词后面,表示能够或可以。如:我们可粗心不得;她能去我为什么去不得
2. 用在动词和补语中间,表示可能。如:我拿得动;那办得到
3. 用在动词或形容词后面,连接表示程度或结果 的补语。如:冷得打哆嗦;笑得肚子痛