Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

PHONG HOÁ VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.12 KB, 22 trang )

Bài giảng Thổ nhỡng I

-1CHNG II

PHONG HO V S HèNH THÀNH ĐẤT
2.1. Sự phong hóa đá và khống
2.1.1. Khái niệm
* Sự phong hố là tổng hợp những q trình phức tạp đa dạng của sự biến đổi về lượng
và chất của khống vật và đá dưới tác động của mơi trường (Khí quyển, thuỷ quyển,
sinh quyển).
Hay: Phong hố là sự phá huỷ khoáng vật, đá dưới sự phá huỷ của môi trường.
* Các tầng đá mẹ nơi xảy ra quá trình phong hố gọi là vỏ phong hố.
Có hai loại vỏ phong hoá: + Vỏ phong hoá bề mặt (vỏ phong hoá hiện đại)
+ Vỏ phong hoá dưới sâu (vỏ phong hố cổ)
2.1.2. Các loại phong hóa
Căn cứ vào đặc điểm của những nhân tố tác động, phong hóa chia làm 3 loại:
+ Phong hóa lý học
+ Phong hóa hóa học
+ Phong hóa sinh vật
Sự phân chia các q trình phong hố chỉ mang tính chất tương đối vì trong thực tế các yếu
tố ngoại cảnh đồng thời tác động lên khống vật, đá. Do vậy, ba q trình phong hố đồng
thời diễn ra và các q trình phong hóa liên quan mật thiết, hỗ trợ cho nhau, tuỳ điều kiện cụ
thể mà một trong ba quá trình xảy ra mạnh hơn.
2.1.2.1. Phong hóa lý học
a. Khái niệm: Phong hóa lý học là sự vỡ vụn có tính chất lý học đơn thuần của khoáng và
đá trên bề mặt Trái đất. Trong q trình này, thành phần và tính chất của
chúng không biến đổi.
b. Tác nhân
* Nhiệt độ
+ Sự thay đổi nhiệt độ làm cho các khống vật có trong đá bị co dãn không đều dẫn
đến đá bị vỡ ra. Các khống vật có hệ số co dãn rất khác nhau.


- Đá càng có nhiều khống vật tạo nên (đá đa khống) thì càng dễ bị vỡ vụn.
- Đá do một loại khoáng vật tạo nên (đá đơn khoáng) cũng dễ bị vỡ do hệ số nở dài
theo các phương khác nhau.
+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ban ngày và ban đêm càng
lớn thì phong hố lý học diễn ra càng mạnh.
Ví dụ: Vùng sa mạc thường có sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn nên vào
ban đêm có thể nghe c ting n v ca ỏ trong vựng.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-2-

+ Trong ỏ thng cú cỏc lỗ hổng và các vết nứt nguyên sinh chứa đầy khí hay nước.
Khi nhiệt độ hạ thấp dưới 00C, nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn làm tăng thể
tích, tạo áp suất lớn lên thành khe nứt làm cho đá, khoáng bị vỡ ra.
+ Nhiệt độ - nước - muối: đối với vùng khô hạn nước chứa muối, nước bốc hơi để lại
muối kết tinh làm cho thể tích của muối tăng lên gây áp lực vào hai thành bên làm
tăng cường sự nứt vỡ của đá và khoáng.
+ Màu sắc của đá, khống càng sẫm thì khả năng nhận nhiệt càng mạnh nên đá,
khoáng càng dễ bị phá vỡ hơn.
* Nước chảy, gió thổi
Các mảnh vụn sinh ra có thể di chuyển đi nơi khác theo dịng nước chảy hoặc gió
thổi sẽ phá huỷ đá trên đường di chuyển của chúng.
* Áp suất: chủ yếu là sự thay đổi áp suất của mao quản trong đá, khoáng.
→ Sự tác động của từng nhân tố: nhiệt độ, áp suất, hay các yếu tố nước chảy, gió thổi đã gây
phá huỷ đá, khoáng rất rõ rệt. Trong thực tế, các nhân tố này ln có sự tác động tổng hợp làm

q trình phong hố lý học diễn ra rất mạnh mẽ.
Ví dụ: Ở vùng nhiệt đới như nước ta, càng lên cao theo độ cao tuyệt đối: nhiệt độ
giảm, áp suất tăng và độ dốc lớn nên phong hoá lý học càng tăng lên một cách
rõ rệt. Những sản phẩm của phong hoá lý học thường là những mảnh đá vụn có
góc cạnh. Bởi vậy, càng lên cao ta thấy đất càng lẫn nhiều những mảnh đá vụn
có góc cạnh rõ nét.
c. Kết quả sự phong hoá lý học
+ Đá, khống vỡ vụn, tơi xốp có khả năng thấm khí, nước.
+ Bề mặt tiếp xúc đá, khống với mơi trường xung quanh tăng lên tạo điều kiện cho
phong hóa hố học và những tác nhân khác có điều kiện xâm nhập và phá hủy
mạnh hơn.
+ Phong hố lý học có tính chất tiên phong, tạo điều kiện thuận lợi cho phong hố
hố học và phong hố sinh vật.
2.1.2.2. Phong hóa hóa học
a. Khái niệm: là sự phá hủy đá và khống bằng các phản ứng hóa học.
b. Tác nhân: H2O, CO2, O2.
c. Các q trình chủ yếu
Tuỳ theo đặc tính của các q trình, có thể chia thành 4 loại:
+ Q trình hồ tan
+ Q trình hydrat hố
+ Q trình thu phõn
+ Quỏ trỡnh oxy hoỏ

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


-3-

Bài giảng Thổ nhỡng I

Quỏ trỡnh hũa tan

* Khỏi niệm: là hiện tượng các khoáng vật và đá bị hồ tan trong nước.
Hầu như tất cả các khống vật và đá bị hoà tan trong nước, nhưng mạnh nhất là các
khoáng vật của lớp cacbonat và muối mỏ.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình hịa tan
+ Độ pH: Sự hòa tan tăng lên khi H2O chứa CO2 làm giảm độ pH và làm cho lượng
muối Cacbonat tăng lên rõ rệt.
CaCO3 + H2O + CO2 ↔ Ca(HCO3)2
Vùng núi đá vơi, kết quả của sự hồ tan sẽ hình thành nên các chuông nhũ, mầm
đá, cột đá, vách đá đặc trưng cho dạng địa hình Kastơ.
+ Nhiệt độ:

Nhiệt độ tăng làm tăng q trình hịa tan. Thơng thường, nhiệt độ tăng lên
10oC thì sự hịa tan tăng 2 ÷ 3 lần.

+ Bề mặt tiếp xúc:

Bề mặt tiếp xúc của chất tan với dung mơi càng lớn thì khả năng
tan của nó càng tăng.

* Kết quả: Khống vật, đá bị thay đổi về chất.
 Q trình Hydrat hóa
* Khái niệm: là quá trình nước tham gia vào mạng lưới tinh thể của khống vật, thực chất
đây là q trình nước kết hợp với khoáng vật làm thay đổi thành phần hố
học của khống vật.
* Ngun nhân: Trong lịng những phần tử khống cịn có những hóa trị tự do. Mà nước là
phân tử phân cực. Hai loại phân tử này sẽ hút nhau theo lực hút tĩnh điện
nên các phân tử nước được chứa chất trên bề mặt khoáng vật dần đi vào
mạng lưới tinh thể của nó.

2Fe2O3 + 3H2O



2Fe2O3.3H2O

Hêmatit

Limonit

CaSO4 + 2H2O



CaSO4.2H2O

Anhydrit
Thạch cao
* Kết quả: Thể tích của khống vật tăng lên, thành phần hoá học thay đổi, độ bền liên kết
giảm, tạo điều kiện tốt cho q trình hố học khác.
 Quá trình thủy phân
* Khái niệm:

Là quá trình thay thế các cation kim loại kiềm và kiềm thổ trong mạng lưới
tinh thể của khoáng vật bằng các cation H + của nước. Kết quả làm chúng
phân ly thành từng phần riêng lẻ.
K2Al2Si6O16 + H2O + CO2→ H2Al2Si2O8.2H2O + K2CO3 + SiO2n.H2O

Fensfatkali (Orthoklaz)


(Kaolinit)

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học ®Êt


Bài giảng Thổ nhỡng I

-4-

Quỏ trỡnh thu phõn rt ph biến và có tầm quan trọng trong phong hố
hố học vì phần nhiều các loại khống trong đất thuộc nhóm Silicat và
Alumosilicat.
* Kết quả: Tạo ra các muối và hợp chất dễ tan.
 Q trình oxy hóa
* Khái niệm: là q trình có sự thay đổi số oxi hố của các ngun tố.
+ Q trình oxy hố phụ thuộc chặt chẽ vào sự xâm nhập của O 2 tự do trong khơng
khí và O2 hồ tan trong nước.
+ Tham gia vào quá trình này trong đất phổ biến nhất là các cation kim loại: Fe 2+,
Mn2+; những anion: S2-, SO32-, NO2-. Các khoáng vật như Olivin, Ogyt, Hoocnblen,
Pyrit dễ bị phong hố hơn cả.
Ví dụ: Sự oxy hố của khống vật Pyrit
FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4 + 2 H2SO4
12FeSO4 + 3O2 + 6H2O = 4Fe2(SO4)3 + 4 Fe(OH)3
* Kết quả: + Khoáng vật và đá bị thay đổi về thành phần hoá học.
+ Đá, khoáng bị oxy hoá sẽ bị biến đổi màu sắc rõ rệt, thường hay xuất hiện
những vệt, chấm màu vàng, nâu đỏ.
d. Kết quả phong hố hố học
Dù phong hố hố học có diễn ra theo quá trình nào thì kết quả cuối cùng đều làm cho
khoáng vật và đá bị thay đổi thành phần, tính chất hố học và tạo ra một loạt các chất

mới như: các loại muối, oxyt, dioxyt, một số loại khoáng sét ….
2.1.2.3. Phong hoá sinh vật
a. Khái niệm: là sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi có tính chất hố học của đá và khống
dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm hoạt động sống của chúng.
Q trình phong hố sinh vật chỉ diễn ra khi có sự sống xuất hiện.
Các nhân tố sinh vật tác động vào đá, khoáng vật theo các hướng sau:
* Về mặt cơ học
+ Bộ rễ cây xuyên vào các khe nứt hút nước và các chất khoáng, theo thời gian, rễ
cây to dần phá vỡ đá.
+ Hoạt động sống của động vật (đi lại, đào bới, …) tác động trực tiếp vào đá và
khoáng làm đá, khoáng bị vỡ vụn.
* Về mặt hố học
+ Trong q trình trao đổi chất, rễ cây tiết ra các axit hữu cơ: axitetic, malic, oxalic…
và CO2, H2CO3 để hoà tan đá và khoáng làm bề mặt đá bị phá vỡ và thay i thnh
phn cỏc cht.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học ®Êt


Bài giảng Thổ nhỡng I

-5-

+ Khi cht, xỏc sinh vt bị phân huỷ sinh ra các axit hữu cơ góp phần hồ tan các
khống vật và đá.
c. Kết quả
Đá và khoáng bị phá huỷ cơ học và hoá học dưới sự tác động của sinh vật. Đồng thời, sinh
vật thực hiện q trình tích luỹ chất hữu cơ tạo độ phì cho đất.
KẾT LUẬN:

+ Khi sinh vật chưa xuất hiện đá, khoáng bị phong hoá lý học và phong hoá hoá học
là chủ yếu. Phong hoá lý học diễn ra trước làm cơ sở cho phong hóa hố học.
+ Khi có sinh vật xuất hiện trên Trái đất đặc biệt là thực vật bậc cao sự phong hoá
sinh vật trở nên phổ biến và quan trọng. Đặc biệt là vùng nhiệt đới ẩm thực vật sinh
trưởng phát triển nhanh thì vai trị của nó với sự phong hố đá và khoáng là chiếm
ưu thế.
+ Đứng trên diện rộng, cả 3 loại phong hoá xảy ra đồng thời và bổ sung cho nhau
nhưng từng lúc, từng nơi, từng điều kiện cụ thể mà loại phong hố nào đóng vai trị
chủ đạo.
2.1.3. Độ bền phong hoá
- KN: Khoáng vật và đá bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau. Khả năng chống lại sự phá
huỷ đó của chúng gọi là độ bền phong hoá.
- Độ bền phong hoá phụ thuộc b/c của vật bị phong hố, điều kiện mơi trường.
2.1.3.1. Bản chất của khoáng vật và đá
* Đá được cấu tạo từ loại khống vật kém bền vững thì có độ bền phong hố thấp.
* Các loại khống vật silicat có độ bền phong hoá thấp dần, khi:
+ Hàm lượng cation của bazơ của chúng tăng dần theo thứ tự:
Fe3+ > Al3+ > Mg2+ > Ca2+ > K+ > Na+
+ Hàm lượng Fe2+ của chúng tăng lên (vì xu thế oxy hố lớn)
+ Hàm lượng SiO2 trong khống chất cịn nhỏ
+ Khống có chứa càng nhiều kim loại kiềm và kiềm thổ thì có khả năng trao đổi
càng mạnh với các cation của môi trường xung quanh.
* Dựa vào đặc điểm trên Scheffer và Schachtschabel đã chia độ bền phong hoá của các
khoáng vật thường gặp thành thứ tự sau:
CaSO4.2H2O < CaCO3 < MgCO3
+ Độ bền rất thấp: Thạch cao, Canxit, Đolomit.
+ Độ bền thấp: Olivin
+ Độ bền trung bình: Ogyt
+ Độ bền cao: Otoklaz, Muscovit
+ Độ bền rất cao: Thạch anh v cỏc khoỏng sột theo th t:


Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-6-

Illit < Montmorilonit < Kaolinit
* bền phong hoá giảm khi khả năng trao đổi đồng hình tăng.
* Cấu trúc của đá và khống càng rỗng thì độ bền phong hố càng giảm.
* Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong đá hoặc trong mẫu chất
tăng lên.
2.1.3.2. Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
* Lượng nước, nhiệt, sự phát triển của thực vật (Đặc biệt là phong hoá hoá học)
+ Ở vùng nhiệt đới ẩm, đá và khoáng bị phá huỷ mạnh hơn ở vùng ôn đới và càng
mạnh hơn ở vùng hàn đới.
+ Đất vùng nhiệt đới giàu khoáng thứ sinh hơn, màu đỏ hơn, vỏ phong hoá dày hơn;
chứa nhiều sản phẩm Al hơn và hình thành vỏ phong hoá Feralit.
→ Độ bền phong hoá của đá và khoáng vật chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố. Các yếu tố đó
tác động vào đá và khống một cách tổng hợp, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà ở chỗ này yếu
tố này là chính, chỗ khác yếu tố kia mới là chính.
2.1.4. Sản phẩm phong hố
2.1.4.1. Khái niệm
Sản phẩm phong hố là kết quả của q trình phá huỷ các khống vật và đá.
Q trình phong hố đã phá huỷ khống vật và đá giải phóng ra các sản phẩm rất phong
phú và phức tạp. Các sản phẩm này được xếp vào hai nhóm:
+ Khống ngun sinh:
~ Kích thước > 0,001mm

~ Được hiểu như phần cịn lại của q trình phong hố những loại đá Macma
ban đầu.
+ Khống thứ sinh:
~ Kích thước < 0,001mm
~ Được hình thành từ khoáng nguyên sinh dưới tác dụng tổng hợp của những
nhân tố mơi trường như khí hậu, sinh vật.
→ Trong phần lớn các loại đất, khoáng nguyên sinh chiếm tỷ lệ lớn về mặt trọng
lượng so với khoáng thứ sinh. Riêng đất Feralit ở đó khống ngun sinh thường ít
hơn khoáng thứ sinh.
Mẫu chất
* Khái niệm:

Là nguyên liệu cơ bản để tạo ra thành phần dinh dưỡng, khoáng trong
đất và là nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng lúc đầu cho thực vật ảnh
hưởng trực tiếp tới sự hình thành đất v mt hoỏ hc, c gii v kt
cu.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-7-

Vớ d: - t phỏt trin trên đá kiềm, trung tính như bazan, đá vơi chứa nhiều Ca,
Mg nên có phản ứng trung tính.
- Đất phát triển trên đá Sa thạch: nhiều cát, sức chứa nước kém, rửa trơi
mạnh.
* Đặc điểm

+ Sản phẩm phong hố biến đổi tạo thành mẫu chất, mẫu chất chịu tác động sâu sắc
của sinh vật dần dần tạo thành đất
+ Mẫu chất khác đá nguyên không những ở cấp hạt nhỏ, mà cịn có thêm nhiều đặc
tính mới như tính thấm nước, thấm khí…
* Phân loại: Gồm hai loại
+ Mẫu chất tại chỗ:
- Hình thành ngay trên đá mẹ, thành phần và tính chất giống đá mẹ.
- Đặc điểm: ~ Cịn giữ được các tính chất của các loại đá phát sinh ra nó và thường
lớp dày có độ sâu kém hơn so với mẫu chất bồi tụ.
~ Phân bố nhiều ở vùng đồi, vùng núi, hình thành tại chỗ do phong
hố lí học, hố học, sinh vật trên đá ngun sinh.
+ Mẫu chất bồi tụ: lắng đọng từ vật liệu phù sa của hệ thống sơng ngịi nên có
thành phần phức tạp.
- Nước chảy kéo trơi sản phẩm phong hố tạo thành đất thung lũng, bãi bằng ven
đồi, bậc thang, đồng bằng ven sông và đồng bằng ven biển.
- Đặc tính: các cấp hạt có đường kính như nhau chìm cùng một lớp, phía đầu nguồn là
sỏi đá, giữa là cát, ra gần tới cửa sông phần lớn là thịt pha sét.
- Sự phong hố khơng những chỉ xảy ra ở mặt đường phân thuỷ mà sinh ra cả ở
sườn đồi, núi. Ở nơi sườn sản phẩm phong hố khơng giữ lại được ngay nơi hình
thành, bị xơ xuống do ảnh hưởng của trọng lực, nước mưa, di chuyển xuống dưới
chân dốc, cịn gọi là dốc bồi tụ.
Ngồi ra, có mẫu chất dốc tụ.
→ Sự phân biệt giữa mẫu chất và đất chỉ mang tính chất tương đối, nhiều trường hợp
khó phân biệt.
Ví dụ: Mẫu chất phù sa ở Việt Nam thực chất là nhóm đất phù sa.
Khống ngun sinh
* Theo TPHH, khống ngun sinh được chia làm 3 nhóm chính sau:
+ Các oxyt: Thạch anh, Manhetit, Hematit
+ Các Silicat: là các oxit Silixic, Metasilixic và Octhosilixic; dễ phong hoá hơn
nhóm oxyt, trong đất chứa khoảng 5 ÷ 10%.

+ Ngồi ra cịn có khống sunphit FeS2 – Pyrit, Photphat, Apatit u d phong hoỏ.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học ®Êt


Bài giảng Thổ nhỡng I

-8-

* Cỏc khoỏng cht nguyờn sinh khác nhau màu sắc và độ cứng khác nhau.
* Vai trị: ~ Ảnh hưởng đến tính chất vật lý của đất.
~ Là nguồn dự trữ chất dinh dưỡng cho thực vật, là nguồn gốc tạo ra khoáng
thứ sinh.
2.1.4.2. Khoáng thứ sinh
a. Các loại muối đơn giản
+ Các cation kim loại kiềm được giải phóng (sản phẩm phong hố) kết hợp với các
axit (H2CO3, H2SO4, HNO3…) tạo thành các muối.
+ Một số loại muối điển hình:
Canxit

: CaCO3

Thạch cao

: CaSO4.2H2O

Magiezit

: MgCO3


Mirabilit

:Na2SO4.10H2O

Dolomit

:[Ca, Mg](CO3)2

Halit

:NaCl

b. Các loại khoáng sét
* Khái niệm: là những silicat thứ sinh có cơng thức hố học tổng qt
nSiO2.Al2O3.mH2O với tỷ lệ SiO2/Al2O3 biến đổi trong khoảng 2÷5.
* Đặc điểm
+ Là bộ phận chính và quan trọng nhất trong các loại khoáng thứ sinh.
+ Thường là những tinh thể dạng lớp, dính và có thể co dãn
+ Tỉ diện của chúng rất lớn, đặc điểm này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong
thổ nhưỡng.
+ Bề mặt của khoáng sét rất lớn với tính hoạt động cao nên chính là nơi tích luỹ
chất dinh dưỡng và nước cho thực vật. Đồng thời khống sét cịn quyết định
nhiều q trình hố học, lý hoá học khác cũng như cấu trúc và động thái của
đất.
+ Có khả năng hấp thụ những ion trên bề mặt chúng cũng như trao đổi với
những ion khác ở dung dịch bên ngồi.
+ Chúng có thể kết hợp với Fe, Mg, Ca, Na, K với những tỉ lệ khác nhau.
+ Đất chứa nhiều khoáng sét rất dễ bị nứt nẻ khi khô và trương nở khi ướt.
* Cấu tạo

+ Hai đơn vị cấu tạo cơ bản: - Thể 4 mặt của Silic [SiO4]4- Thể 8 mặt của nhôm [Al(OH)6]3+ Thể Si 4 mặt, thể Al 8 mặt liên kết với nhau tạo ra các phiến Si và phiến Al.
+ Phiến Si 4 mặt và phiến Al 8 mặt liên kết với nhau theo kiểu:
- 1 phiến Al kết hợp với 1 phiến Si (1:1)
- 1 phiến Al kết hp vi 2 phin Silic (2:1)

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-9-

To ra cỏc khoỏng sột khác nhau.
* Phân loại
+ Khoáng Kaolinit, gồm: Kaolinit, Haludit
+ Khoáng Montmorilonit: Montmorilonit, Beideit
+ Khoáng Illit: Hydromica, Illit
+ Khoáng Vermiculit
+ Khoáng Chlorit
+ Allophan
 Khoáng Kaolinit (1:1)
* CTHH tổng quát: 2SiO2Al2O3.nH2O. Tỉ lệ phân tử SiO2/Al2O3 = 2
* Cấu tạo:
- Lớp tinh thể: 1 thể 4 mặt Si – O gắn kết với 1 thể 8 mặt Al – OH tạo nên (tinh
thể gồm từng lớp đơn vị kết cấu liên kết với nhau bằng mối liên kết O-OH giữa
oxy tự do của lớp này với –OH trong thể 8 mặt của lớp kia). Vì thế được gọi là
khống 2 lớp hay khoáng sét 1:1.
- Khoảng cách giữa các lớp đơn vị kết cấu là 2,7Ao là ổn định nên khả năng hút
nước trương nở yếu, nước chủ yếu là ở dạng hấp phụ.

* Tính chất:
- Hầu như khơng có sự trao đổi đồng tinh thể nên tinh thể cấu tạo của nó khơng
mang điện; vì vậy, khơng có cation liên kết để trung hồ điện tích.
- Khả năng hấp phụ cation thấp (5 ÷ 10mgđl/100g).
* Kết luận:
- Đất có nhiều khống Kaolinit thì nghèo chất dinh dưỡng và chua.
- Chiếm ưu thế trong đất nhiệt đới, đặc biệt trong đất bị phong hố mạnh. Ngồi
ra trong những loại đất vùng Feralit cận nhiệt đới, đặc biệt trong điều kiện bị
rửa trôi mạnh thì Kaolinit cũng là khống sét chủ yếu.
- Chiếm ưu thế nhất trong đất Feralit đỏ vàng phát triển trên Granit.
 Khoáng Montmorilonit
* CTHH tổng quát: 4SiO2Al2O3.nH2O. Tỉ lệ phân tử SiO2/Al2O3 = 4
* Cấu tạo:
- Lớp tinh thể: 2 thể 4 mặt Si-O kẹp giữa 1 thể 8 mặt Al-OH tạo thành. Nên được
gọi là khoáng 3 lớp hay khống sét 2:1.
- Hai lớp ngồi cùng của những lớp kết cấu cơ bản được giới hạn những ion O,
mối liên kết giữa chúng là mối liên kết chung hoá trị của những lớp oxi này, mối
liên kết này khơng chặt vì thế những cation và phân tử nước đi vào giữa những
lớp cấu trúc cơ bản này một cỏch d dng.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-10-

- Khong cỏch gia cỏc lp đơn vị kết cấu là 3,6 ÷ 14A0 và thay đổi.
* Tính chất:

- Trao đổi đồng tinh thể lớn, cho nên làm xuất hiện sự dư thừa điện tích âm. Các
cation trong môi trường bị chúng hấp phụ một cách dễ dàng. Các phân tử nước có
thể đi vào khoảng cách giữa các phiến một cách thuận lợi làm cho thể tích và
khoảng cách giữa các phiến dãn ra.
- Khả năng hấp phụ của chúng lớn, có thể đạt tới 80 ÷ 120mE/100g.
- Tỉ diện lớn có thể chứa tới 60% cấp hạt keo, 80% cấp hạt <0,001mm.
- Tính chất vật lí nước kém ưu việt, giữ nước chặt độ ẩm cây héo cao; thấm nước
kém, trương, co mạnh, dễ nứt nẻ, đóng váng.
- Dễ kết hợp với mùn thành các phần tử bền chắc làm tiền đề cho việc tạo ra keo
đất, kết cấu đất.
* Kết luận
- Phổ biến trong đất và mẫu chất, đặc biệt là đất ôn đới, các loại đất Macgalit hay
đất đen nhiệt đới, cận nhiệt đới.
- Chiếm tỉ lệ nhỏ hay khơng có trong đất Feralit, Fesialit
c. Các Oxyt và Hydroxyt
+ Dưới tác dụng của q trình phong hố, các cation kim loại kiềm, kiềm thổ, sắt,
nhơm, silic được giải phóng khỏi đá Macma và hình thành hydroxyt của chúng.
Tuỳ thuộc vào mơi trường, chúng có thể tồn tại dưới dạng tự do, vơ định hình
hoặc kết tinh tương ứng với cơng thức; KOH, NaOH, Fe(OH) 3, SiO2.nH2O,
Al(OH)3, Fe2O3…
+ Các loại Hydroxyt sắt, nhôm kết tinh dần chuyển sang dạng oxyt ngậm nước
Al2O3.nH2O, Fe2O3.nH2O
+ Hydroxyt Silic trong điều kiện khô hạn chuyển thành dạng gel cứng: Opan
(SiO2.nH2O), mất nước chuyển thành Thạch anh (SiO2).
d. Vỏ phong hoá (Tham khảo)
* Các loại sản phẩm phong hố tích đọng lại tạo thành vỏ phong hóa. Vỏ phong hóa là
lớp vật chất nằm ở phía ngồi cùng của vỏ trái đất.
* Các tầng đá mẹ nơi xảy ra các q trình phong hóa gọi là vỏ phong hoá. Vỏ phong hoá
được chia ra làm hai phần: phần trên mặt chịu tác động trực tiếp của quá trình phong
hoá hiện đại; phần dưới sâu chịu tác động phong hoá từ xa xưa. Bề dày của phong hoá

hiện đại đang xảy ra quá trình hình thành đất dao động từ vài cm đến hàng chục mét.
* Theo Fritlan năm 1964, vỏ phong hoá ở VN được phân chia như sau:
 Vỏ phong hoá Feralit
+ Feralit là các vỏ phong hố trong đó khơng thấy có sự hơn hẳn của oxyt st hoc
oxyt nhụm.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học ®Êt


Bài giảng Thổ nhỡng I

-11-

+ Ph bin vựng trung du.
+ Tích luỹ nhiều khống thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gotit.
 Vỏ phong hoá Alit
+ Phát triển ở độ cao trên 1700 – 1800m của miền núi, thuộc đới rừng mây mù, nơi
có độ ẩm cao và q trình xói mịn mặt đất xảy ra yếu.
+ Khống vật thứ sinh chủ yếu là kaolinit, Gipxit và Gotit chiếm tỉ lệ rất nhỏ
+ Hàm lượng sắt thấp do nó có độ ẩm cao và trong đất có nhiều hữu cơ.
+ Các quá trình khử làm cho sắt trở nên di động. Trong điều kiện có sự thay đổi chế
độ khơ, ẩm, một phần sắt được giữ chặt trong vỏ phong hóa.
 Vỏ phong hố Macgalit – Feralit
+ Vừa mang tính chất Macgalit, vừa mang tính chất Feralit.
+ Có màu đen hoặc nâu đen, lớp mỏng (1.0 – 1.5m) và thường có nhiều mảnh đá vụn
trong tồn bộ tầng dày.
+ Dung tích trao đổi và độ no bazơ cao.
+ Trong thành phần sét phổ biến là khống metahalozit và có nơi cũng cịn những
khống thuốc nhóm montmorilonit khả năng trao đổi cao.

+ Kết quả phân tích thành phần tổng số cho thấy vỏ phong hoá này giống với vỏ
phong hoá montmorilonit ở chỗ chứa nhiều Ca và Mg.
 Vỏ phong hoá trầm tích Sialit
+ Hình thành ở những vùng phù sa đồng bằng.
+ Gồm nhiều KV nguyên sinh như Thạch anh, Fensfat, Mica và cả Canxit.
 Ngồi ra ở VN cịn có phong hố Macgalit
+ Thành phần chính là khống vật nhóm Montmorilonit.
+ Tỉ số SiO2/ Al2O3 = 3 : 4.
+ Dung tích hấp thu cao và có khả năng co dãn trương nở mạnh khi thay đổi các điều
kiện khô ẩm.
2.2. Sự hình thành đất
Phong hố lý học

Khống, đá

Phong hố sinh vật

Mẫu chất

Đất

Phong hoá hoá học

2.2.1. Các nhân tố tham gia vào quá trình hình thành đất
* Nhà thổ nhưỡng học người Nga V.V. Docutraev (1886) là người đầu tiên đưa ra một
định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đất. Theo ông, đất là phần tơi xốp của vỏ quả đất,
nó là một vật thể tự nhiên độc lập được hình thnh, phỏt sinh v phỏt trin di tỏc

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất



Bài giảng Thổ nhỡng I

-12-

dng ng thi v tng hp của 5 nhân tố: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật và thời
gian.
Những quan điểm của Docutraev được coi là học thuyết về phát sinh đất. Ngày nay, đất
được sử dụng theo nhiều hướng khác nhau, đặc biệt là đất sử dụng trong hoạt động sản
xuất nông - lâm - ngư nghiệp có sự tác động rất sâu sắc của con người. Vì thế, những
nhà nghiên cứu thổ nhưỡng đã bổ sung yếu tố phụ thứ 6 là sự tác động của con người
trong sự hình thành đất.
2.2.1.1. Đá mẹ
+ Các loại đá lộ ra ở phía ngồi cùng của vỏ Trái Đất bị phong hoá liên tục cho ra các
sản phẩm phong hoá và tạo thành mẫu chất. Đá bị phá huỷ để tạo thành đất gọi là
đá mẹ.
+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ, trước hết là cung cấp chất khoáng cho đất.
Đá mẹ là bộ xương của đất, ảnh hưởng đến tính chất vật lý của đất (màu sắc, thành
phần cơ giới,…) và tính chất hố học của đất.
Ví dụ: - Đá bazan hình thành nên đất đỏ bazan có màu đỏ, tầng dày và có nhiều tính
chất tốt.
- Đá cát hình thành nên đất cát có màu xám, nghèo dinh dưỡng, có nhiều tính
chất xấu.
+ Ở giai đoạn đầu, đá mẹ ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất của đất. Nhưng càng về sau
sự ảnh hưởng này đến đất giảm dần, thay vào đó là sự ảnh hưởng của các nhân tố
khác đến sự hình thành đất.
2.2.1.2. Khí hậu
Các đặc trưng của khí hậu như: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, lượng mưa… ảnh hưởng rất
lớn đến sự hình thành đất.

a) Ảnh hưởng trực tiếp
Thơng qua hai nhóm nhân tố chính là nhiệt độ và lượng mưa
+ Nhiệt độ
- Ảnh hưởng đến sự phong hoá đá, khoáng đặc biệt là phong hóa lý học.
- Làm cho đất nóng lên hoặc nguội lạnh đi, hoặc có vai trị thúc đẩy các phản
hố học, phản ứng hồ tan và tích luỹ chất hữu cơ cho đất.
+ Lượng mưa

ứng

- Quyết định chế độ ẩm, mức độ rửa trôi, phản ứng của dung dịch đất, tham gia tích
cực vào q trình phong hóa hố học.
b) Ảnh hưởng gián tiếp
Khí hậu góp phần điều chỉnh lại yếu tố sinh vật. Mỗi đới khí hậu trên Trái đất có các lồi
thực vật đặc trưng. Nên, mỗi đới khí hậu sẽ có những loại đất đặc thù riêng.

Gi¶ng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-13-

Vớ d: - Thc vt c trưng của khí hậu nhiệt đới là cây lá rộng. Đất dưới rừng cây lá
rộng có đặc trưng: thảm mục ít tích luỹ hơn, lượng mùn chứa trong đất cao hơn
so với rừng cây lá kim ôn đới.
- Thực vật đặc trưng của khí hậu ơn đới là cây lá kim. Đất dưới rừng cây lá kim:
tầng thảm mục tích luỹ dày, lượng mùn không cao.
2.2.1.3. Sinh vật

Tham gia vào q trình hình thành đất có nhiều loại sinh vật khác nhau nằm trong 3
ngành chính là: thực vật màu xanh, động vật và vi sinh vật.
a) Vai trò của thực vật
+ Thực vật có vai trị quan trọng nhất trong sự hình thành đất, là nguồn cung cấp chất
hữu cơ chủ yếu cho mẫu chất và đất.
+ Thực vật thúc đẩy q trình phong hố.
Ví dụ: Tảo, địa y,.. sống bám vào đá để lấy chất dinh dưỡng, một mặt gây phá huỷ đá
khoáng; mặt khác, hút chất dinh dưỡng vơ cơ của đá, khống tích luỹ trong cơ
thể.
+ Thảm thực vật ảnh hưởng đến tính chất của đất như: tính chất vật lý (chế độ nhiệt,
ẩm, …), tính chất hố học, độ phì của đất.
- Dưới các kiểu rừng khác nhau gặp các loại đất có tính chất khác nhau.
Ví dụ:
Hàm lượng chất hữu cơ trong đất đồng cỏ gần như gấp 2 lần so với
hàm lượng chất hữu cơ trong đất rừng.
- Ngược lại, tính chất của đất được phản ánh bởi các loài thực vật - Thực vật chỉ thị
để nhận biết tính chất của đất.
Ví dụ:
Cây sim, mua, Thông dùng làm cây chỉ thị cho đất chua.
Cây sú, vẹt dùng làm cây chỉ thị cho đất mặn.
b) Vai trị của động vật
Các lồi động vật có thể chia thành 2 nhóm:
* Động vật sống trên mặt đất
- Hoạt động sống: đi lại, ăn ở, đào xới… của chúng làm đất tơi xốp, có kết cấu.
- Các chất bài tiết, chất thải của chúng rơi vào đất cung cấp cho đất một số chất dinh
dưỡng. Khi chết, xác của chúng bị phân giải bổ sung chất dinh dưỡng và chất hữu cơ
cho đất.
* Động vật sống dưới mặt đất: Giun, kiến, mối…
- Hoạt động sống của chúng làm đất tơi xốp, tăng kết cấu của đất đặc biệt là giun đất.
Giun ăn đất, phân giun là các hạt kết viên bền vững làm cho đất tơi xốp, tạo độ phì

cho đất.
- Khi chết, xác của chúng bị phân giải cung cấp nhiều nitơ và các chất khoỏng cho t.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-14-

c) Vai trũ ca vi sinh vật
+ Tập đoàn vi sinh vật trong đất rất phong phú với nhiều chủng loại khác nhau. Vi sinh
vật tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các quá trình: phân giải xác hữu cơ, quá trình
hình thành mùn, quá trình chuyển hố đạm, q trình cố định đạm,…
+ Khi chết, xác các lồi vi sinh vật bị phân giải góp phần cung cấp chất hữu cơ và tạo
độ phì cho đất.
2.2.1.4. Địa hình
Địa hình cũng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự hình thành đất.
a) Ảnh hưởng trực tiếp
+ Các đặc trưng của địa hình như: dáng đất, độ cao, độ dốc,… ảnh hưởng trực tiếp đến
nhiều quá trình diễn ra trong đất như: sự xâm nhập của nhiệt độ, nước và các chất
hoà tan. Kết quả là ở các địa hình khác nhau hình thành nên các loại đất khác nhau.
+ Địa hình chi phối đến lượng nước trong đất. Vùng cao thường thiếu nước, quá trình ôxy
hoá diễn ra mạnh; vùng trũng thường dư ẩm, quá trình khử chiếm ưu thế… nên ở các địa
hình khác nhau hình thành nên các loại đất khác nhau.
Ví dụ: Địa hình cao thường bị rửa trơi, xói mịn.
Ngược lại, vùng trũng ở đồng bằng diễn ra q trình tích luỹ các chất.

Hình 1.4: Sơ đồ thể hiện địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành đất

+ Địa hình ảnh hưởng tới tốc độ và hướng gió nên ảnh hưởng tới cường độ bốc hơi
nước.
b) Ảnh hưởng gián tiếp
Địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất thơng qua yếu tố khí hậu và sinh
vật. Địa hình chi phối nhiệt độ, ánh sáng, gió, tốc độ gió làm thay đổi điều kiện tiểu khí
hậu, ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật, làm thay đổi độ ẩm, dinh dng t.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-15-

Vớ d: Nm 1968, Cao Liờm đã tìm ra quy luật hình thành đất theo độ cao trên dãy núi
Hoàng Liên Sơn như sau:
Độ cao

Loại đất

< 1000m

Hình thành nhóm đất Feralit

1000 – 1800m

Đất Feralit – mùn trên núi

1800 – 2300m


Đất mùn Allit trên núi cao

2300 – 2800m

Đất mùn thô trên núi

> 2800m

Đất mùn thô than bùn trên núi

2.2.1.5. Thời gian
+ Thời gian được coi là tuổi đất. Đó là thời gian diễn ra q trình hình thành đất và một
loại đất nhất định được tạo thành.
+ Đất có tuổi càng cao, chứng tỏ thời gian hình thành đất càng dài, sự phát triển của đất
càng rõ rệt.
+ Tuổi đất ảnh hưởng và phản ánh rõ nét tính chất lý, hố, độ phì nhiêu của đất.
+ Tuổi đất được chia thành 2 loại:
 Tuổi tuyệt đối
- Khái niệm: Là tuổi được tính từ lúc đất mới hình thành cho tới hiện tại (từ khi mẫu
chất được tích luỹ chất hữu cơ cho đến ngày nay).
- Cách xác định: dùng phương pháp phóng xạ cacbon C14.
- Ví dụ: Càng gần Bắc Bán Cầu năng lượng sinh học thấp nên tuổi tuyệt đối càng
giảm. Càng gần xích đạo thì năng lượng sinh học càng cao nên tuổi tuyệt đối càng
tăng.
 Tuổi tương đối
- Khái niệm: Là sự chênh lệch về giai đoạn phát triển của các loại đất trên cùng một
lãnh thổ có tuổi tuyệt đối như nhau. Tuổi tương đối phụ thuộc vào sự phát triển của
vòng tiểu tuần hoàn sinh vật, phụ thuộc vào điều kiện địa hình, đá mẹ, khí hậu từng
khu vực.

- Cách xác định: Dựa vào hình thái đất như: sự phân tầng, kết von, đá ong.
- Ví dụ: Ở giai đoạn đất trẻ, phẫu diện đất thơng thường có 2 tầng đất A, C.
Ở giai đoạn đất thành thục, phẫu diện đất đầy đủ tầng phát sinh A (dày, nhiều chất
dinh dưỡng), B, C, R.
Ở giai đoạn đất già, phẫu diện đất đầy đủ tầng phát sinh nhưng tầng A mỏng, sáng
màu, ít chất dinh dưỡng, tầng B dày, cứ nhiều hạt sét.
2.2.1.6. Tỏc ng ca con ngi

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa häc ®Êt


Bài giảng Thổ nhỡng I

-16-

+ Con ngi ó cú nhng tác động rất sâu sắc đối với các vùng đất được sử dụng vào
sản xuất nông, lâm nghiệp. Sự tác động nhiều mặt trong quá trình sử dụng đất đã làm
biến đổi nhiều vùng theo các hướng khác nhau, hình thành nên một số loại đất đặc
trưng. Ví dụ: Đất phù sa, đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn… sau một thời gian sử
dụng gieo trồng lúa nước sẽ hình thành nên đất lúa nước.
+ Những tác động trực tiếp và gián tiếp của con người đến đất có thể ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đến đất.
- Tích cực:

Bố trí cây trồng phù hợp với tính chất đất; bón phân hợp lý, trồng
rừng chống rửa trơi, xói mịn đất; nông lâm kết hợp; trồng cây phân
xanh cải tạo đất…
- Tiêu cực: Bố trí cây trồng khơng phù hợp với tính chất đất; chặt phá rừng, đốt
rừng làm nương rẫy; du canh du cư, … làm cho đất biến đổi theo

chiều hướng xấu.

KẾT LUẬN
Đất được hình thành do sự tác động đồng thời và tổng hợp của 6 nhân tố trên. Tùy thuộc vào
điều kiện cụ thể mà nhân tố nào nổi lên thành chủ yếu và nhân tố nào chìm xuống thành thứ
yếu tham gia vào quá trình hình thành đất.
2.2.2. Hình thái phẫu diện đất
2.2.2.1. Các khái niệm
* Phẫu diện đất: là mặt cắt thẳng đứng từ trên mặt đất xuống tới tầng đá mẹ , thể hiện
các tầng phát sinh của đất.
* Hình thái phẫu diện đất: là những đặc điểm bên ngồi của đất có thể được mơ tả,
cảm nhận được bằng các giác quan.
Ví dụ: Màu sắc, kết von, đá lẫn (mô tả thông qua nhìn), độ ẩm (xác định được bằng
tay), độ chặt (xác định được bằng dao).
Từ những đặc điểm của hình thái phẫu diện ta có thể suy ra được tính chất bên trong của
đất.
Ví dụ: Đất có màu đen  đất có nhiều mùn
Đất có màu đỏ  đất có nhiều Sắt
Đất có màu trắng  đất có nhiều Silic, Canxi
(Tổng hợp các đặc điểm hình thái phẫu diện (chỉ tiêu hình thái phẫu diện) đưa ra bảng
mơ tả hình thái phẫu diện đất)
* Tầng đất: Là những lớp đất nằm song song hay gần song song với bề mặt đất; các
tầng đất được phân biệt với nhau bởi các dấu hiệu có thể quan sát, đo đếm
tại thực địa hoc thụng qua phõn tớch trong phũng.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I


-17-

+ Tng t c hỡnh thnh là kết quả của một hay một số quá trình hình thành hoặc
biến đổi diễn ra trong đất nên gọi là tầng phát sinh. Đây là cơ sở để tiến hành phân
loại đất theo phát sinh học, theo phương pháp định lượng.
+ V.V. Docutraev là người đầu tiên dùng các ký tự là các chữ cái in hoa ký hiệu cho các
tầng đất. Có 3 tầng cơ bản: A, B, C.
Tuỳ theo mức độ có thể chia thành: A0, A1, A2, B1, B2, B3, C, R
+ Theo FAO- UNESCO, phân chia thành các tầng có tên: O, H, A, E, B, C.
2.2.2.2. Các tầng phát sinh và đặc điểm của chúng
a. Các tầng phát sinh
. Tầng A0: Tầng thảm khô, thảm mục
* Đặc điểm
+ Rất quan trọng với đất.
+ Chỉ xuất hiện ở đất dưới rừng, đất đồng cỏ nơi chất hữu cơ được trả lại đất khá
nhiều. Ở nước ta, càng lên cao càng dễ tìm thấy tầng O dưới rừng cây họ Dầu, cây lá
kim.
* Phân chia: Tầng này chia thành 3 lớp:
A01: Chất hữu cơ chưa bị phân giải như: cành khô, lá rụng, xác thực vật rơi rụng.
A02: Chứa những CHC đã bị phân giải một phần; độ ẩm, độ chua cao, thường màu
đen hay nâu đen, có khi chứa rất nhiều những sợi nấm.
A03: Phân giải mạnh hồn tồn thành mùn.
Để đơn giản hóa, người ta gọi cả tầng này là tầng O (Organic: Hữu cơ).
Trong đó: O1: Chất hữu cơ chưa phân giải.
O2: Chất hữu cơ bán phân giải (A03 được tính vào tầng này)
. Tầng A: Rửa trơi
* Đặc điểm
Được hình thành do kết quả của q trình rửa trơi theo chiều sâu, sét và muối hồ tan
bị rửa trơi, cùng với tác dụng của sinh vật nên tầng này tơi xốp và nhiều kết cấu viên.

* Phân chia: Có 3 tầng phụ
+ A1: - Xuất hiện ở đồng cỏ, dưới rừng.
- Tại đây hợp chất hữu cơ được phân giải, tổng hợp tạo mùn trong đất; đất có
kết cấu viên, hạt, tơi xốp, giàu dinh dưỡng.
- Là tầng tích luỹ mùn nhiều nhất, màu đen nhất.
+ A2(E): - Đặc trưng cho đất Potdon, được hình thành trong vùng ơn đới, dưới rừng
cây lá kim.
- Tầng phụ dày, phản ứng chua, màu sáng gọi là tầng rửa trơi điển hình:
hợp chất mùn bị phỏ hu, ra trụi xung tng di sõu.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-18-

+ A3: - Tng ph tip giáp B gọi là tầng chuyển tiếp nhưng mang nhiều tính chất của
tầng A hơn.
. Tầng B: Tích tụ
* Đặc điểm: Là tầng tập trung các chất từ tầng rửa trơi xuống. Sự rửa trơi càng mạnh thì
tầng B càng phát triển.
* Phân chia tầng B thành:
B1: Tầng chuyển tiếp A sang B.
B2: Tầng tích tụ điển hình, có nhiều sét, màu sẫm.
B3: Tầng chuyển tiếp từ B sang C.
* Chú ý
+ Đất trẻ: có thể có tầng A và C, khuyết tầng B.
+ Đất bị xói mịn có thể chỉ có tầng B và C, khơng có tầng A do bị xói mịn bề mặt.

+ Những loại đất được hình thành từ những loại đá khó bị phong hố khơng có tầng
C hay tầng C rất mỏng.
+ Nếu tầng B chứa kết von, glây thì thêm các ký hiệu phụ.
- Tầng canh tác: Ap
- Nếu có q trình Glây thì ghi chữ g: Bg
- Kết von ghi chữ k: Bk (Kết von > 20%)
- Tầng tích lũy nhiều vơi: Bv (Theo Việt Nam)
BCa (Theo Quốc tế)
- Tầng tích lũy nhiều sét: Bs (Theo Việt Nam)
BT (Theo Tiếng Đức – Tall)
. Tầng C: Mẫu chất có tính chất tơi xốp, thấm nước, thấm khí.
. Tầng D (R): Tầng đá mẹ chưa phong hố.
→ Bề dày của lớp đất
Tính theo cơng thức: Bề dày đất = A + B
= 50 cm
: Tầng mỏng
50 ÷ 100cm
: Tầng dày trung bình
> 100 cm
: Tầng dày
Tuỳ thuộc vào từng nơi, từng loại đất mà có thể khuyết đi một số tầng phát sinh.
b. Đặc trưng hình thái phẫu diện đất
Để phân biệt các tầng phát sinh của đất người ta có thể căn cứ vào nhiều chỉ tiêu, hay
một trong nhiều chỉ tiêu về đặc điểm của đất:
 Màu sắc
+ Là đặc điểm quan trọng để phân biệt các tầng phát sinh và là c s t tờn t, phõn
loi t.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất



Bài giảng Thổ nhỡng I

-19-

+ L c im d nhn thấy, nói lên nhiều tính chất quan trọng của đất. Màu sắc phụ
thuộc vào thành phần hoá học và thành phần khống vật trong đất.
Ví dụ: - Đất màu xám xanh: bị ngập nước, glây.
- Đất màu đỏ: chứa nhiều sắt.
- Đất màu đen: chứa nhiều mùn (Đất tầng A1).
+ Màu sắc phụ thuộc vào tỷ lệ các chất trong đất, độ ẩm đất và trạng thái tồn tại của nó.
+ Zakharop đưa ra các màu sắc của đất dựa trên 3 nhóm màu cơ bản: màu đen-mùn, màu
đỏ - hợp chất Fe, màu trắng - Silicat biểu thị qua tam giác màu:

Màu đen - Mùn

Hạt giẻ

Xám

Màu trắng - Silicat

Vàng

Màu đỏ - Fe2O3

Hình 1. 5: Sơ đồ tam giác màu của S.A. Zakharop
+ Khi quan sát màu sắc của đất cần lưu ý điều kiện ánh sáng (dù mô tả nhất thiết phải lấy
mẫu về phịng thí nghiệm để xác định lại).

. Thành phần cơ giới
+ Càng xuống sâu càng có nhiều cấp hạt sét, đến tầng mẫu chất cấp ht sột gim.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-20-

+ Dựng phng phỏp xoe con giun (phương pháp tiến hành ngoài đồng ruộng đơn giản,
dễ áp dụng, độ tin cậy cao). Cách tiến hành:
- Làm cho đất có độ ẩm thích hợp (có trạng thái hơi dẻo để nặn được) rồi để trong
lòng bàn tay vê thành thỏi dài 8 – 9cm, đường kính 3mm, cuốn lại thành vịng trịn
đường kính khoảng 3cm:
~ Nếu khơng vê được thành thỏi, đất rời rạc : Đất cát
~ Vê thành từng đoạn, viên rời rạc: Đất cát pha
~ Vê thành thỏi nhưng bị đứt gãy: Đất thịt nhẹ
~ Vê thành thỏi nhưng khi khoanh tròn bị đứt gãy: Đất thịt trung bình
~ Vê thành thỏi nhưng bị nứt nẻ khi khoanh tròn: Đất thịt nặng
~ Vê thành thỏi khơng bị đứt gãy khi khoanh trịn: Đất sét
. Chất mới sinh
+ Là những chất được sinh ra do các q trình hình thành đất mà sự có mặt của nó đã
ảnh hưởng rõ rệt tới những tính chất của đất
+ Căn cứ vào nguồn gốc được chia thành 2 loại:
- Nguồn gốc hố học: Kết von, sắt, nhơm, Mangan, Thạch cao….
- Nguồn gốc sinh học: phân giun, rễ cây, hang động vật...
+ Một số chất mới sinh thường gặp trong đất Lâm nghiệp như:
 Kết von thật

~ Nguồn gốc: Được hình thành do những chất hồ tan trong dung dịch đất chủ
yếu là sắt kết tủa thành những vòng trịn đồng tâm và chứa rất ít
khống vật của đá mẹ cịn lại.
~ Hình thái: Rắn trịn hoặc gần trịn, đường kính từ 1 – 10cm; ngồi mặt có màu
đen trong có màu nâu, chứa nhiều Fe, Al, bẻ ra thấy những vòng
tròn đồng tâm.
~ Nguyên nhân: Do bazơ ngưng tụ Fe không phải do dung dịch bốc hơi rồi Fe kết
tủa và thường ít liên quan đến mạch nước ngầm hơn; được hình
thành chủ yếu do dịng nước trong đất tải Fe và Al từ nơi này
đến nơi khác của phẫu diện đất gây ra.
 Kết von giả
~ Nguồn gốc: Là những mảnh đá mẹ thấm sắt vì chủ yếu do đá mẹ phần lớn là thạch
anh khi phong hố vỡ vụn thành từng mảnh nhưng chưa phân giải
hồn toàn bị oxyt sắt thấm vào bao quanh thành một màng mỏng làm
chúng càng khó phân giải hơn.
~ Hình thái: có góc cạnh và vẫn giữ ngun được hình thái ỏ m sinh ra nú.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa häc ®Êt


-21-

Bài giảng Thổ nhỡng I

~ Nguyờn nhõn: ch yu do dung dịch chứa nhiều Fe di chuyển từ trên xuống hay
dưới lên đi qua tầng đá mẹ bán phong hoá có mơi trường ít chua
(hay hơi kiềm) sắt ngưng tụ hay gặp điều kiện bốc hơi tốt, Fe kết
tủa tạo thành.
. Chất lẫn vào

Chất lẫn vào: là những chất được đưa vào đất một cách ngẫu nhiên không do quá trình
hình thành đất tạo nên.
Ví dụ: các mảnh Sắt vụ, gạch ngói, xương động vật...
. Đá lẫn
Đối với điều kiện Việt Nam, tỷ lệ đá lẫn được quy định như sau:
< 5%

: Rất ít

5-10%

: Ít

10-25%

: Trung bình

25-50%

: Nhiều

. Cấu trúc đất
* Khái niệm:

Đất được phân tán và tổ hợp thành các hạt và cục có kích thước khác
nhau gọi là cấu trúc đất.
* Các dạng cấu trúc đất:
+ Cấu trúc dạng lá dẹp (phiến):
Có thể thấy ở nhiều tầng khác nhau trong phẫu diện; thường tìm thấy ở tầng B
chứa nhiều sét.

+ Cấu trúc dạng cột: Thường tìm thấy ở tầng B vùng khô hạn hay bán khô hạn.
+ Cấu trúc dạng khối: thường thấy ở tầng B, đặc biệt ở vùng ẩm ướt.
+ Cấu trúc dạng cột: thường thấy ở những nơi mà tính chất của tầng mặt chịu sự biến
đổi nhanh chóng.
* Kết cấu:
+ Viên: - Viên bé: đường kính 1 – 3mm
- Viên lớn: đường kính 3 – 5mm
+ Hạt: - Hạt bé: đường kính: 5 – 7mm
- Hạt lớn đường kính: 7 – 10mm
+ Cục: - Cục bé đường kính: 1 – 3cm
- Cục lớn đường kính: 3 – 5cm
+ Tảng: - Tảng bé: đường kính 5 – 10cm
- Tảng lớn đường kính lớn hơn 10cm.
 Cỏch xỏc nh kt cu ngoi thc a:

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất


Bài giảng Thổ nhỡng I

-22-

- Ly ớt t ra tay (sau đó lắc nhẹ đất trên lịng bàn tay sao cho hạt đất rời ra theo vết
nứt tự nhiên rồi quan sát xác định).
- Chú ý: ~ Phải xác định theo loại kết cấu chiếm phổ biến trong tầng đất
~ Khơng bóp nát hay nghiền vụn đất khi xác định
. Độ dày
. Độ chặt
* Cách xác định: Dùng dao chọc nhẹ vào thành phẫu diện xem mức độ ngập được của

mũi dao và sức phản lại qua tay để xác định. Thường chia làm 4 cấp:
+ Tơi: dùng sức nhẹ có thể ấn được mũi dao vào sâu 4 – 5cm và khi ấn hay rút dao ra
đất dễ vỡ lở theo.
+ Hơi chặt: dùng sức nhẹ chỉ ấn được mũi dao vào sâu 2 – 3 cm và đất cũng dễ rơi
xuống
+ Chặt: dùng sức mạnh hơn cũng chỉ ấn được mũi dao vào sâu không được đến 1cm.
+ Rất chặt: dùng sức rất mạnh mà mũi dao không hay khó chọc được vào đất.
. Độ ẩm
* Cách xác định độ ẩm: phương pháp xác định độ ẩm ngay trên hiện trường và phương
pháp xác định trong phòng phân tích đất.
Để xác định chính xác phải mang về phịng phân tích đất. Các đặc điểm hình thái của
đất thường thay đổi theo trạng thái độ ẩm của đất.
+ Đất ướt: khi đào hố nước trong đất rỉ ra, khi nắm đất vào tay nước cũng rỉ ra theo
kẽ tay.
+ Đất ẩm: khi đào hố nước không rỉ ra nhưng khi áp giấy thấm hay giấy lọc lên
thành hố, chúng bị thấm ướt rất nhanh; nắm đất trong tay xong buông
ra thấy rõ các vết lằn của vân tay in lại trên mặt nắm đất.
+ Hơi ẩm: đất khơng có bụi, không bôi bẩn, tay xờ thấy mát; nắm đất trong tay cảm
thấy mát và nắm lại thành nắm được.
+ Khô: khi cuốc thấy tung bụi, không bôi bẩn, xờ tay có cảm giác mát; nắm đất
trong tay cảm thấy khụ v khụng nm thnh nm c.

Giảng viên Nguyễn Thị Bích Phợng
Khoa học đất



×