Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.69 KB, 46 trang )

NỘI DUNG

TRAN
G

PHẦN I: MỤC LỤC
I. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

3

II. DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.

4

PHẦN II: NỘI DUNG

4
4

I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lí do chọn biện phỏp.
2. Mc ớch s dng bin phỏp.

5

3. Đối tợng thc hiện.

5

4. Nội dung biện pháp.


5

5. Ph¹m vi thực hiện các biện pháp.

6

6. Thời gian thực hiện biện pháp.

6

II. CƠ SỞ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP.

6

1. C¬ së thùc tiƠn.
2. C¬ së lý luËn.

7

III. KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THÔNG
HIỂU, VẬN DỤNG CỦA HỌC SINH .

8

1. Khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc tìm hiểu thơ
Nơm Đường luật thể thất ngông bát cú.
2. Khảo sát về mức độ thơng hiểu đối với việc tìm hiểu thơ
1

1


9


Nôm Đường luật thể thất ngông bát cú.
3. Khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc viết thơ Đường
luật thể thất ngơng bát cú.
IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU KHẢO SÁT

10
11

1. Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc
tìm hiểu thơ Nơm Đường luật thể thất ngơng bát cú.
2. Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ thông hiểu đối với
việc tìm hiểu thơ Nơm Đường luật thể thất ngơng bát cú.
3. Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc
viết thơ Đường luật thể thất ngông bát cú.

11
12

4. Đánh giá về dữ liệu khảo sỏt.

12

V. CC BIN PHP.

13


1. Chuẩn bị của giáo viên.
2. Chuẩn bÞ cđa häc sinh.

13

3. Tổ chức các hoạt động.
a. Tìm hiu chung về thơ Nôm Đờng luật thể thất
ngôn bát cú.

13

b. Tỡm hiu giá trị của Thơ Nôm
thất ngôn bát cú.

Đờng luật thể

18

c. Khai thác thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát
cú trong chơng trình Ngữ văn 7.

19

4. Thnh lập câu lạc bộ " Em yêu thơ".

28

5. Xây dựng t sỏch Thơ Nôm Đờng luật.

29


2

2


VI. KHẢO SÁT, ĐỐI CHIẾU, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP.

29

1. Kết quả khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc tìm hiểu
thơ Nôm Đường luật thể thất ngông bát cú.
2. Kết quả khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc tìm
hiểu thơ Nơm Đường luật thể thất ngơng bát cú.

30

3. Kết quả khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc viết thơ
Đường luật thể thất ngông bát cú.

31

VII. KẾT LUẬN SAU KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP.

31

VII. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP .

31


IX. NHỮNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ.

32

1. Với đồng nghiệp

32

2. Với tổ nhóm chun mơn.

32

3. Đối với cấp quản lí.

32

PHẦN III. KÕt luËn

33

I. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
STT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Sách giáo khoa Ngữ văn 7, sách giáo viên Ngữ văn 7, Nhà
xuất bản Giáo dục (2011).
2. Hoạt động dạy học ở trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục
(2010).
3. Từ điển Hán Việt, Nhà xuất bản thanh niên (2005).

4. Từ điển Tiếng Việt, Nhà xut bn thanh niờn (2005).
5. Bình giảng thơ ờng, Nguyễn ThÞ BÝch Lan,
3

3


6.
7.
8.

NXB Gi¸o dơc (2010).
Thơ Nơm Đường luật,Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo Dục (1998).
Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo
Dục (2003).
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo sư Nguyễn Văn
Lê, Nhà xuất bản trẻ (1997).

II. DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.
STT
TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
1.
THCS (Trung học cơ sở)
2.
THPT (Trung học phổ thông)
3.
GV (Giáo viên)
4.
HS (Học sinh)
5.

SGK (Sách giáo khoa)
6.
B (Bằng); T(Trắc); v (Vần)
PHÇN 2. NộI DUNG
I. ĐặT VấN Đề.
1. Lí do chọn biện pháp.
Môn Ngữ văn là một môn học có vai trò quan trọng
trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của trờng THCS,
tạo điều kiện để học sinh hoà nhập một cách chủ
động và tích cực với xà hội - môi trờng hiện tại và tơng
lai và cung cấp cho học sinh những tri thức và phơng
pháp để tiếp nhận văn học, thực hành giao tiếp Tiếng
Việt. Từ đó học sinh có năng lực tự thâm nhập các lĩnh
vực văn hoá, x· héi, quan träng nhng cịng gÇn gịi, thiÕt
thùc cđa ViƯt Nam víi thÕ giíi ®Ĩ chđ ®éng, tù tin trớc
cuộc sống, từ đó biết ứng xử một cách thích hợp với
hoàn cảnh hiện tại và tơng lai.
Ngoi vic cung cấp kiến thức như các môn học khác, môn Ngữ
Văn cịn góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng các phẩm chất cho các
em học sinh: biết yêu thương, quý trọng gia đình, thầy cơ, bạn bè, có
4

4


lòng yêu nước, biết hướng tới những tư tưởng cao đẹp như lịng nhân
ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, sự cơng bằng, lịng căm ghét cái ác, cái
xấu, bước đầu các em có năng lực cảm thụ các tác phẩm có giá trị nhân
văn cao cả. Tuy nhiên học Văn là cả một q trình tích luỹ lâu dài,
khơng thể học nhanh, học dồn mà phải cập nhật từng ngày, từng vấn đề,

từng tác phẩm.
Thơ N«m Đường luật thĨ thất ngôn bát cú t ch l
th th vay mn của Trung Quốc nhng đ· được cha «ng ta
Việt hãa để thể hiện t©m hồn và bản sắc d©n tộc. Thơ
Nôm Đờng luật viết theo thể thất ngôn bát cú thực chất
không có gì khác nhiều so với thơ Đờng. Chính vì thế
việc giảng dạy thực sự là vấn đề khó, khó ở chỗ giáo
viên giúp cho học sinh hiểu đợc thể thơ, hiểu sâu sắc
nghệ thuật và nội dung bài thơ để cảm nhận những
tâm t tình cảm của tác giả gửi gắm trong bài thơ đó.
Vic hiu th Nơm Đường luật nói chung, thơ Nơm Đường luật
thể thất ngôn bát cú là một vấn đề không phải dễ dàng, vì trong chương
chình văn học, thơ Nơm Đường luật là một mảng lớn trong kho tàng
văn học Việt Nam. Đặc biệt trong dịng văn học Trung đại, thơ Nơm
Đường luật lại là một trong những kiểu sáng tác phổ biến của các tác
giả thời đại này.
Đây cũng là đề tài đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo viên
đã thực hiện, song đó cũng là các đề tài có tính chất chung cho việc
dạy học mơn Ngữ Văn.
2. Mục ớch s dng bin phỏp.
Nhận biết đợc đc im ca th Nôm ng lut thể
thất ngôn bát cú. im mu cht to nên cái hay ca mi
bi th Nôm ng lut thể thất ngôn bát cú l s kt hp
hi hòa gia yu t Nôm v yu t ng lut. Hai yếu
tố này hßa quyện, đan xen vào nhau tạo nên giá tr ca mi
5

5



t¸c phÈm. Mỗi một yếu tố cã những gi¸ trị biểu đạt, biểu
cảm, gi¸ trị thẩm mỹ kh¸c nhau.
Làm cho học sinh hiểu rõ, hiểu sâu những tác phẩm thơ Nụm
ng lut Th Nôm ng lut thể thất ngôn bát có là một
thành tựu rực rỡ của thơ ca Việt Nam, đó l nhng bi th
c vit bng ch Nôm theo th ng lut. Từ đó thng
thc c cái hay, cái p ca nhng tác phm th Nôm
ng lut thể thất ngôn bát cú.
Vận dụng đợc những kiến thức đà đợc học, đà đợc
tìm hiểu để phát huy năng lực tìm hiểu, phân tích,vận dụng
điều đã học vào viƯc s¸ng tác những bài thơ thất ngôn bát
cú.
Qua kinh nghim ca bản thân trong quá trình dạy học, qua việc
tìm hiểu thực tế ở dạy – học môn Ngữ Văn ở trường sở tại, tơi mạnh
dạn đề ra Mét sè biƯn pháp tìm hiểu Thơ Nôm Đờng luật
thể thất ngôn bát cú trong chơng trình Ngữ văn 7 ở trờng THCS ................
3. Đối tợng thc hin.
- i tng: Hc sinh lp 7, trường THCS Đồng Thanh
4. Nội dung biện pháp.
- Khảo sát tình thực tế về nhận biết thơ Nơm Đường luật thể thất
ngôn bát cú của học sinh trường THCS Đồng Thanh
- Xử lí kết quả điều tra thu thập được
- Phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và đề xuất các giải
pháp
- Thực hiện các giải pháp tác động

6

6



- Phân tích, so sánh số liệu, kết quả khảo sát trước và sau khi thực
hiện tác động và rút ra kết luận về tính hiệu quả, khả thi của các giải
pháp đề xuất.
5. Ph¹m vi thực hiện các biện phỏp.
Trớc đây thơ Nôm ng lut thể thất ngôn bát cú
đợc giảng dạy trong chơng trình Ngữ văn lớp 8, 9 ( víi
bËc THCS ), líp 10, 11 (víi bËc THPT), ngày nay lại đợc đa
xuống chơng trình Ngữ văn 7. Trớc đây chỉ tập trung
giảng dạy chủ yếu theo bố cục 4 phần của bài thơ, khai
thác bổ ngang, ít chú trọng đến vần, luật, luật bằng
trắc của thể thơ mà mới chỉ dừng lại ở việc khai thác
đối ở 4 câu gữa bài (2 câu thực, 2 câu luận) cha chú
trọng tới đề tài, chủ đề thơ Nôm ng lut thể thất
ngôn bát cú. Nay tôi chỉ xin đợc trình bày những suy
nghĩ, kinh nghiệm của mình trong phạm vi nhỏ ở chơng trình Ngữ văn 7. Với chơng trình Ngữ văn hiện
nay, thơ Nôm ng lut thể thất ngôn bát cú sẽ giảng
dạy nh thế nào? Tôi còn nhiều trăn trở, thiết nghĩ cần
có phơng pháp để phát huy những năng lực của học
sinh tìm hiểu thơ Nôm thể thất ngôn bát cú này.
6. Thi gian thc hiện biện pháp.
- Không gian: trường THCS Đồng Thanh, Kim Động, Hưng Yên.
- Thời gian: Học kì I, năm học 2020-2021.
II. CƠ SỞ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP.
1. C¬ së thùc tiễn.
Thơ Nôm Đờng luật là một trong những thể loại có
nhiều tác phẩm đợc tuyển chọn giảng dạy trong trơng
trình văn học ở nhiều cấp học, từ phổ thông cơ së
7


7


đến đại học. Một thể loại văn học nh vậy tất nhiên là có
một vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc và
trong quá trình rèn luyện năng lực, phẩm chất cđa häc sinh.
ViƯc d¹y - häc những bài thơ Nôm Đờng luật thể thất
ngôn bát cú trong nhà trờng phổ thông gặp không ít
những khó khăn trở ngại do năng lực phân tích, cảm thụ
của học sinh còn nhiều hạn chế. Do vậy, đọc hiểu và
vận dụng thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú là
việc tởng chừng nh quá sức của lứa tuổi học sinh lớp 7.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lớp 7 môn Ngữ văn,
tôi nhận thấy: Thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú
là thể thơ tơng đối khó đối với học sinh lớp 7. Để hiểu,
cảm thụ đầy đủ cái hay, cái đẹp của những tác phẩm
thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú trong chơng
trình giảng dạy không phải là một việc dễ dàng; đòi
hỏi giáo viên ngoài việc phải hiểu thơ Nôm Đờng luật từ
các phơng diện lịch sử đến cấu trúc thể loại, từ những
hiện tợng tiêu biểu đến bản chất và quy luật vận động
của thể loại, giáo viên phải nắm vững thi pháp thơ Nôm
Đờng luật thể thất ngôn bát cú, phải xây dựng hệ thống
câu hỏi, dẫn dắt hợp lý để phát huy đợc trí tuệ, năng
lực cảm thụ của học sinh và vận dụng nó vào công tác
giảng dạy một cách linh hoạt rõ ràng; mặt khác còn cần
tạo cho học sinh tình cảm yêu thể thơ dân tộc, tự hào
về thể loại thơ Nôm Đờng luật, từ đó bồi dỡng cho học
sinh tình yêu quê hơng đất nớc, yêu con ngời Việt Nam
với những giá trị nhân bản bên trong con ngời.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, tôi xin đợc
mạnh dạn đa ra Một số biện pháp tìm hiểu Thơ Nôm

8

8


Đờng luật thể thất ngôn bát cú trong chơng trình Ngữ
văn 7 ở trờng THCS ................
2. Cơ sở lý luận.
Thơ Nôm Đờng luật là một trong những thể loại
độc đáo vào bậc nhất của lịch sử văn học Việt Nam.
Một thể loại có nguồn gốc vay mợn, nhng trong quá trình
phát triển lại trở thành thể loại văn học dân tộc, có địa
vị ngang hàng với những thể loại văn học thuần túy dân
tộc nh truyện thơ viết theo thể lục bát và khúc ngâm
viết theo thể song thất lục bát.
Thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú cũng là một
trong những thể loại có thành tựu lớn vào bậc nhất của
văn học Việt Nam bởi những đóng góp to lớn đối với sự
phát triển của văn học dân tộc về các phơng diện: Thực
tiễn sáng tác và ý nghÜa lý luËn.
III. KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN
DỤNG CỦA HỌC SINH
Để khảo sát các mức độ nhận thức của học sinh về việc tìm hiểu thơ
Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú, tôi đã sử dụng phương pháp điều
tra, cụ thể như sau:
1. Khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc tìm hiểu thơ Nôm
Đường luật thể thất ngông bát cú của học sinh lớp 7, trường THCS

Đồng Thanh.
a. Phiếu khảo sát (Mã phiếu NT1)
PHIẾU KHẢO SÁT
phiếu NT1



Em vui lòng cho biết: Em có thể trình bày được đặc điểm thơ
9

9


Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú không?
(Cách trả lời: Đánh dấu X vào ơ vng tương ứng)
- Trình bày được.
- Trình bày được một chút.
- Khơng trình bày được.
Họ tên, chữ kí người được khảo
sát
(Bạn có thể khơng ghi mục này)

b. Số phiếu khảo sát: 77
c. Kết quả khảo sát như sau:
Lớp

7A

Sĩ số


38

Mức độ
Trình bày được

Trình bày được
một chút

Số
lượng

Số
lượng

5

Tỉ lệ
(%)
13%

12
10

10

Tỉ lệ
(%)
32%

Khơng trình

bày được
Số
lượng
21

Tỉ lệ
(%)
55%


7B

39

6

15%

15

39%

18

46%

Tổng

77


11

14%

27

35%

39

51%

2. Khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc tìm hiểu thơ
Nơm Đường luật thể thất ngơng bát cú của học sinh lớp 7, trường
THCS Đồng Thanh.
a. Phiếu khảo sát (Mã phiếu NT2)
PHIẾU KHẢO SÁT



phiếu NT2
Em vui lòng cho biết: Em có thể phân tích được một bài thơ Nôm
Đường luật thể thất ngôn bát cú không?
(Cách trả lời: Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng)
- Phân tích được.
- Phân tích được một chút.
- Khơng phân tích được.
Họ tên, chữ kí người được khảo
sát
(Bạn có thể khơng ghi mục này)


b. Số phiếu khảo sát: 77
11

11


c. Kết quả khảo sát như sau:
Lớp

Sĩ số

Mức độ
Phân tích được

Phân tích được
một chút

Số
lượng

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Tỉ lệ
(%)


Khơng phân
tích được
Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

7A

38

8

21%

13

34%

17

45%

7B

39

7


18%

17

45%

15

37%

Tổng

77

15

19%

30

39%

32

42%

3. Khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc viết thơ Đường
luật thể thất ngông bát cú của học sinh lớp 7, trường THCS Đồng
Thanh.
a. Phiếu khảo sát (Mã phiếu NT3)

Mã phiếu NT3
PHIẾU KHẢO SÁT
Em vui lòng cho biết: Em có thể viết được một vài câu thơ thất
ngơn bát cú Đường luật không?

12

12


(Cách trả lời: Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng)
- Viết được vài câu.
- Không viết được.
Họ tên, chữ kí người được khảo
sát
(Bạn có thể khơng ghi mục này)

b. Số phiếu khảo sát: 77
c. Kết quả khảo sát như sau:
Lớp

Sĩ số

Mức độ
Viết được
Số lượng

Tỉ lệ (%)

Không viết được

Số lượng

Tỉ lệ (%)

7A

38

5

13%

33

87%

7B

39

6

15%

33

85%

Tổng


77

11

14%

66

86%

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU KHẢO SÁT
13

13


1. Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc
tìm hiểu thơ Nơm Đường luật thể thất ngông bát cú của học sinh
lớp 7, trường THCS Đồng Thanh.
Từ kết quả khảo sát theo mẫu phiếu NT1 cho thấy:
- Tỉ lệ học sinh có nhận về thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát
cú ở mức rất thấp: 14% có thể trình bày, 35% trình bày được đơi chút,
51% khơng trình bày được..
Từ phiếu thứ nhất ta thấy: tỉ lệ học sinh chưa biết, hoặc chưa
quan tâm tới thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú cịn cao. Đặc
biệt, có tới 51% học sinh cịn chưa nhận biết được thể thơ này.
2. Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc
tìm hiểu thơ Nơm Đường luật thể thất ngơng bát cú của học sinh
lớp 7, trường THCS Đồng Thanh.
Từ kết quả khảo sát theo mẫu phiếu NT2 cho thấy:

Mức độ thơng hiểu, phân tích, tìm hiểu nghệ thuật và nội dung
của thể thơ này chưa tốt: 19% phân tích được, 39 % phân tích được đơi
chút, 42% chưa phân tích được.
Qua phiếu thứ 2 ta thấy: học sinh còn chưa tìm hiểu thấu đáo
được cái hay, cái đẹp của thể thơ này.
Nhận thức từ hai phiếu điều tra trên sẽ ảnh hưởng đến việc tìm
hiểu thể thơ đặc sắc của dân tộc ta.
3. Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc
viết thơ Đường luật thể thất ngông bát cú của học sinh lớp 7,
trường THCS Đồng Thanh.
14

14


- Tỉ lệ học sinh biết làm một vài câu thơ Đường luật cịn ở mức
thấp 14%, khơng biết làm đến 86%
4. Đánh giá về dữ liệu khảo sát.
Từ việc phân tích các số liệu khảo sát trên ta nhận thấy:
a. Nhận thức về thơ Nôm Đường luật thể thất ngơn bát cú cịn
chưa tốt.
b. Nhiều học sinh chưa hiểu được nghệ thuật, nội dung của những
bài thơ Nôm Đường luật thể thất ngơn bát cú.
c. Học sinh cịn chưa biết vận dụng những điều đã học vào thực
tế.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng trên:
- Học sinh chưa tìm hiểu thấu đáo thể thơ này.
- Học sinh chưa trú trọng đến thể thơ này.
- Học sinh mới bắt đầu làm quen với thể thơ này trong chương trình
ngữ văn 7.

- Học sinh chưa ý thức được đây là một thể thơ độc đáo của dân tộc
ta.
- Thời gian để giáo viên hướng dẫn học sinh còn hạn chế (trong
trường học chưa nhiều điều kiện giảng dạy, thực hành…).
V. CC BIN PHP.
1. Chuẩn bị của giáo viên.

15

15


- Xây dựng giáo án giảng dạy chủ đề thơ Nôm Đờng
luật thể thất ngôn bát cú.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động, báo cáo
nhóm, tổ chuyên môn.
- Tiếp xúc với HS, phổ biến mục đích của viƯc häc
tËp, t×m hiĨu.
- Tổ chức câu lạc bộ.
- Thời gian, không gian: Trong các bài giảng trên lớp, hoạt động
ngoại khóa, các buổi học thêm.
2. Chn bÞ cđa häc sinh.
- Chuẩn bị kĩ các nội dung đà đợc phổ biến.
- Tìm hiểu trên các phơng tiện thông tin đại chúng:
Sách, In-ter- nét...
- Chuẩn bị kĩ các bài trong SGK.
3. Tổ chức các hoạt động.
a. Tìm hiểu chung vỊ th¬ Nôm Đờng luật thể
thất ngôn bát cú.
a.1. Cơ sở niêm luật thơ Nôm Đờng luật thể

thất ngôn bát cú.
* Luật:
- Mỗi bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú
gồm 8 câu, 5 vần và phải theo đúng niêm, đúng luật.
Khi nào làm 4 vần, thì hai câu đầu phải đối nhau gọi
là song phong.
Trong bài thơ luật câu thứ 3 và câu thứ 4
câu thứ 5 và câu thø 6
16

16


Bao giờ cũng phải đối nhau ( Luật đối )
- C¸ch gieo vần: Thường dùng vần bằng, rất hiếm dïng
vần trắc. Suốt bài thơ chỉ gieo một vần gọi là độc vận. Cã 5
vần gieo ở cuối c©u đầu và cuối câu chn, ngha l cui
các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Vần chân).
- Luật có hai thứ: Một thứ luật bằng và một thứ luật
trắc. Hễ chữ thứ hai câu thơ thứ nhất là tiếng bằng
thì gọi là luật bằng (B), chữ thứ 2 là tiếng trắc thì gọi
là luËt tr¾c (T).
- LuËt b»ng: Bắt đầu bằng hai tiếng bằng
- Luật bằng vần bằng:
B B T T T B B (v: vần)
T T B B T T B (v)
T T B B B T T Hai câu thực/ đối
B B T T B B T (v)
B B T T B B T Hai câu luận / Đối
T T B B T T B (v)

TTBBBTT
B B T T T B B (v)
- Ví dụ: Đi không há lẽ trở về không
Cái nợ cầm th phải trả xong.
(Đi thi tự vịnh, Nguyễn Công Trứ)
- Luật trắc: Bt du bng hai ting trắc
- Luật trắc vần bằng:
T T B B T T B (v: vần)
B B T T T B B (v)
17

17


B B T T B B T
T T B B T T B (v)
T T B B B T T
B B T T T B B (v)
B B T T B B T
T T B B T T B (v)
- Ví dụ: Gợng đến mừng nhau một mặt không,
Nhiều thì chẳng có, ít không thông.
(Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Bài số 88Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Bất luận: Bất luận nghĩa là không thể luật:
Những chữ thứ nhất, thứ 3 và thứ 5 trong câu thơ có
thể dùng tiếng bằng thay tiếng trắc hay là tiếng trắc
thay tiếng bằng.
Thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú vẫn có: Nhất,
tam, ngị bÊt ln”
VÝ dơ :

Lt

BÊt ln

BBTTTBB

TBBTBTB

TTBBTTB

BTTBBTB

TTBBBTT

BTTBTTT

BBTTTBB

TBBTBBB

- Khỉ ®éc: Khỉ ®éc có nghĩa là khó đọc, câu
thơ đọc lên trúc trắc không đợc êm, theo lệ bất luận,
thì chữ thứ nhất, thứ 3, thứ 5 không phải theo luật,
song tiếng trắc đổi làm tiếng bằng thì bao giờ nghe
18

18


cũng thuận, còn tiếng bằng đổi sang tiếng trắc thì có

khi nghe không êm.
- Ví dụ:
T T B B T T B
( Nếu chữ thứ 3 đổi làm tiếng trắc (T) thì khổ
độc )
T T B BB T T
( Nếu chữ thứ 5 đổi làm tiếng trắc thì khổ độc )
Từ luật thơ đà định sẵn không kể, nếu theo lệ bất
luận mà trong câu thất ngôn có 5 tiếng trắc thì phần
nhiều là khổ độc.
a. 2. Niêm.
Niêm ngha en l dính vi nhau, l s liên lc âm lut
ca hai câu th trong mt bi th Nôm ng lut thể
thất ngôn bát cú. Hai câu th niêm vi nhau, khi nào hai
chữ đầu c©u cïng theo một luật, hoặc cïng là bằng, hoặc
cïng là trắc, thành ra bằng niªm với bằng, trắc niªm với
trắc. Trong một bài thơ, những câu sau ây niêm vi
nhau.
- Ví d: Mt bi th lut bng vn bng
Câu 1 niêm vi 8:
BBTTTBB
Câu 2 niêm vi 3:
TTBBTTB
TTBBBTT
Câu 4 niêm vi 5:
BBTTTBB
BBTTBBT
19

19



Câu 6 niêm vi 7:
TTBBTTB
TTBBBTT
Câu 8 niêm vi 1:
B B TT T B B
- ThÊt niªm: Trong một bài thơ, nếu cả hai c©u thơ
đặt sai luật, như đang bắt đầu bằng bằng đặt làm trắc trắc
hoặc tr¸i lại thế, lm cho c câu th trong bi không niêm
vi nhau thì gi l tht niêm (mt s dính lin).
a. 3. ối.
Nhng câu phi i trong mt bi th Nôm Đờng luật
thể thất ngôn bát cú, tr hai câu u, hai câu cui, còn
bn câu gia c hai câu i nhau: 3 với 4; 5 với 6.
- VÝ dơ : Bµi Qua Đèo Ngang của Bà Huyện
Thanh Quan
Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia
a. 4. Bố cục.
- Bố cục một bài thơ: Mt bi th Nôm Đờng luật thể thất
ngôn bát cú ging nh bc tranh. Trong cái khung nht
nh 8 câu 56 ch, mt bc tranh hon ton làm ta hình
dung được ngoại cảnh của tạo vật hay nội cảnh của t©m
giới. Cã bốn bộ phận là: Đề, thực, luận và kt.
+ thì có phá (câu 1) l câu mở bài nãi cả ý
nghĩa trong bài và thừa đề (câu 2) l câu ni vi câu phá
m nói n đầu bài.

+ Thực hoặc trạng (c©u 3, 4) là giải thÝch đầu bài cho
20

20


rõ rng: Nu l th t cnh thì chn các cnh sc xinh p
c bit để mô t; nu l th t tình thì các tình để t
giÃi by; nu l th vnh s thì ly công trng để k.
+ Luận (c©u 5, 6) là bàn bạc: Như tả cảnh th× nói cảnh
ấy xinh đẹp như thế nào; vịnh sử thì hoc khen, hoc chê,
hoc so sánh ...
+ Kt (câu 7, 8) l thâu tóm ý ngha c bi.
- Thơ lấy tình và cảnh làm t liệu, lấy ý và từ làm sự vận
dụng; tình nhiều, cảnh rõ, ý cao, từ đẹp là thơ hay.
- Mỗi bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú chia
làm 2 giải:
+ Giải trên 4 câu: Hai câu đầu là khởi ( đề ): phá
đề, thừa đề.
Câu 3 và 4 là thừa (thực) tức là
tình.
+ Giải dới 4 câu:
cảnh.

Câu 5 và 6 là chuyển (luận) tức là
Câu 7 và 8 là hợp (kết)

- Thùc ra “ §Ị, thùc, ln, kÕt” hay “ Khëi, thừa,
chuyển, hợp đều hàm một nghĩa nh nhau. Đem cái ý
trong đề mà khởi lên đầu là đề (mÃo), thừa cái ý đà nói

mà tả cải thực tình ra là thực, nhân cái thực tình mà
bàn đến cái cảnh là luận, hợp cái ý cả bài mà nói là kết.
Những bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú có
thứ 8 và 5 vần, có thứ 8 câu 4 vần lại có thứ hạn vần tức
là làm theo vần định trớc, có thứ phóng vận.
b. Tỡm hiu giá trị của Thơ Nôm
thất ngôn bát cú.
21

21

Đờng luật thể


Có thể nói thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú
nói chung là một thể loại thơ thật khó, khắt khe về
niêm luật, khó diễn tả tình cảm, cảm xúc tự nhiên, song
lại để lại một thành tựu vô cùng rực rỡ. Nhiều nhà thơ
sáng tác hay và đạt tới trình độ điêu luyện: Từ tác
phẩm mở đầu hiện còn là Quốc âm thi tập (Nguyễn
TrÃi)- mà có nhà nghiên cứu nhận định là đờng gơm
thử thách, đờng gơm bậc thầy đến Bà Huyện Thanh
Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Tản Đà .....
c. Khai thác thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn
bát cú trong chơng trình Ngữ văn 7.
Trên cơ sở phơng pháp giảng dạy thơ Nôm Đờng
luật thể thất ngôn bát cú vẫn đợc áp dụng từ trớc đến
nay và những đổi mới về phơng pháp mới hiện nay, tôi
mạnh dạn đa ra phơng pháp để giúp học sinh nắm rõ
đợc những yêu cầu bắt buộc trong quá trình phân

tích những tác phẩm thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn
bát cú.
- Tôi đà đa ra ý kiến tham mu với nhóm, tổ chuyên
môn để đồng nghiệp trao đổi về kinh nghiệm dạy
học văn nói chung và dạy học thơ Nôm Đờng luật thể
thất ngôn bát cú nói riêng trong các buổi sinh hoạt
chuyên môn của tổ.
- Để tạo hứng thú cho học sinh, tôi luôn đan xen việc
tìm hiểu những quy định khi tìm hiểu thơ Nôm Đờng
luật thể thất ngôn bát cú ở những giờ giảng văn. Từ đó
học sinh có thể dễ dàng nắm vững cách tiếp nhận
những bài thơ.
- Ngoài ra tôi đà từng tổ chức ngoại khoá (Hội vui học
tập) về việc học và tiếp cận thể thơ Nôm Đờng luật thể
22

22


thất ngôn bát cú. Qua tiết ngoại khoá đó học sinh có thể
trao đổi với nhau những hiểu biểt về thể thơ ( Niêm,
luật, cách gieo vần, bố cục..).
c. 1. Đọc thơ
Trong dạy học văn đọc là một khâu rất quan trọng.
Đặc biệt trong các bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn
bát cú có tính nhạc nên việc đọc thơ ngâm thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú đà trở nên một yêu cầu
nghiêm ngặt. Vì vậy giảng dạy thơ Nôm Đờng luật thể
thất ngôn bát cú là phải biết coi trọng đúng mức khâu
đọc. Đọc diễn cảm, đọc âm vang bài thơ, lên bổng,
xuống trầm phải đợc chú ý ngay từ đầu giờ, trong khi

phân tích và cả khi kết thúc. Giọng đọc của giáo viên,
của học sinh phải để lại ấn tợng khó phai mờ trong lòng
ngời học. Với việc làm này không những giúp các em
hiểu rõ hơn tác phẩm, mà còn giáo dục tinh thần khoa
học cho học sinh.
- Đọc đúng: Đọc đúng là giáo viên và học sinh phải
đọc đúng chính tả, ngắt nhịp câu thơ đúng, nhấn
giọng ở các từ cần nhấn mạnh để thể hiện đợc ý đồ
của tác giả qua bài thơ.
- Giáo viên cần lu ý học sinh đọc đúng, ngắt đúng
nhịp thơ ( 2/ 2 / 3 - 4 / 3), có những câu thơ ngắt
nhịp thế nào cũng có lý do đó, khi đọc phải xét nhịp
câu thơ đó trong mối quan hệ với câu khác trong bài
để ngắt nhịp cho đúng. Đọc sai chính tả là không thể
chấp nhận đợc.
- Ví dụ: Bài " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn
Khuyến. Câu 1 " ĐÃ bấy lâu nay Bác tới nhà " ngắt 3/4
hay 4/3 đều có thể đợc, nhng xét toàn bài thì lên ng¾t
23

23


nhịp 4/3 mới đúng ý tác giả; Câu 7 Đầu trò tiếp khách
trầu không có ngắt nhịp sai dẫn đến sai ý (trầu
không thì có) hoặc không hiểu ý nghĩa từ nghĩa câu.
- Có những câu thơ, bài thơ cần phải ngắt nhịp
linh hoạt để thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhà
thơ, và hiểu đúng ý thơ.
- Giọng đọc cần thay đổi nhấn mạnh, sôi nổi, dồn

dập, lắng đọng....
- Ví dụ: Khi tìm hiểu bài thơ "Qua Đèo Ngang"
của Bà Huyện Thanh Quan. Trớc tiên, giáo viên cần để
học sinh tìm hiểu một vài nét về Đèo Ngang và cảnh
hùng vĩ nên thơ ra sao, vậy mà đi vào bài thơ Bà
Huyện Thanh Quan lại buồn đến vậy. Tiếp theo, giáo
viên phải để học sinh tìm hiểu cách đọc, hớng dẫn học
sinh đọc, dựng đợc cảnh, gợi đợc tình.
- Ví dụ: Bài: Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh
Quan
Bớc tới đèo ngang / bóng xế tà (4 /3)
Cỏ cây chen đá / lá chen hoa (4 / 3)
Lom khom díi nói / tiỊu vµi chó ( 4/ 3)
Lác đác bên sông/ chợ mấy nhà (4 /3)
- Giáo viên cần đọc mẫu sau đó gọi học sinh đọc.
- Tuy nhiên việc đọc có hay không còn tuỳ thuộc vào
nội dung và cảm xúc cụ thể của từng bài thơ, giáo viên
cần linh hoạt để đọc cho hợp lí, đúng và hay.
c. 2. Tìm hiểu thể thơ

24

24


Với học sinh lớp 7 lần đầu tiên các em đợc tiếp cận với
thể thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú, giáo viên
nên cho các em tiếp cận từng bớc.
* Bớc 1: Giới thiệu bài thơ (bằng máy chiếu ), yêu cầu
học sinh nhận xét về số câu thơ trong bài thơ, về số

chữ (tiếng) trong một dòng (câu thơ) của bài.
* Bớc 2: Học sinh phát hiện: Bài thơ có 8 câu, mỗi
câu có 7 tiếng từ đó khái quát 8 tức là bát, cú còn gọi là
câu, 7 là thất, ngôn là từ ( tiếng). Hai c©u đầu là 2 c©u
đề (đặt vấn đề mà bài thơ đ· nãi tới). Hai c©u tiếp theo là hai
c©u thực (tả hoặc nãi thực về vấn đề đã). Hai c©u sau đã là
2 c©u luận (bàn luận về vấn đề đã). Cuối cïng là 2 c©u kết
(kết luận vấn đề). Nếu tách ra từng cặp một thì chúng có thể thành
những cặp câu đối riêng biệt. VÝ dơ: Bµi: Qua Đèo Ngang (Bà
Huyện Thanh Quan).
Vậy bài thơ còn đợc gọi là thất ngôn bát cú tức là: Mỗi
bài thơ chỉ có 8 câu, mỗi dòng (câu) thơ chỉ có 7
tiếng.
* Bớc 3: Học sinh tìm hiểu về niêm, luật, cách gieo
vần và cách đối của thể thơ :
- Lut: Học sinh hiểu rõ niêm luật trong thể thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú. Đây là vấn ®Ị rÊt quan
träng trong viƯc khai th¸c c¸i hay, ®óng, cái đẹp của
tác phẩm.
Lut l s quy nh v thanh bằng hoặc trắc ở từng vị trí của mỗi
chữ trong cõu. Bi th Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát có
gồm 8 câu chia thành 4 cặp câu liên tiếp nhau.
- LuËt b»ng tr¾c:
25

25


×