Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.84 KB, 17 trang )

Sở giáo dục đào tạo Hà Nội
Trờng THPT Xuân Đỉnh


đề tài sáng kiến kinh nghiệm
quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
trong tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần
Ngời thực hiện:
Vũ Thị Hờng
Giáo viên Địa lý
Trờng THPT Xuân Đỉnh
Hà Nội
tháng 5 - 2004
1
I. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam chúng ta đặc
biệt coi trọng nền văn hóa. Các chính sách về văn hóa của Đảng ta thể
hiện quan điểm: Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục
và đào tạo cùng với công nghệ là quốc sách hàng đầu.
Một trong những nhiệm vụ cơ bản hiện nay là: Tiếp tục nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới cả về nội dung và hệ thống quản lý
giáo dục. Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa. Phát huy tinh
thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực
tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề. Đẩy mạnh phong trào học tập,
thực giáo dục cho mọi ngời cả nớc trở thành một xã hội học tập. Thực
hiện phơng châm học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản
xuất, nhà trờng gắn liền với đời sống xã hội. . . Để đáp ứng yêu cầu về
con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất n-
ớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo chuyển biến cơ bản và
toàn diện về giáo dục và đào tạo Văn kiện đại hội Đảng IX.


Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo: Giáo dục toàn diện cho
học sinh thì nhất thiết ngoài quá trình dạy học trên lớp cần coi trọng hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đặc biệt trong các tiết sinh hoạt tập thể
hàng tuần, bởi đây là bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục của
nhà trờng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập
thể hàng tuần có tác dụng rất to lớn trong việc bồi dỡng nhân cách, tình
yêu quê hơng đất nớc, tình yêu nhân loại, nó còn góp phần khắc sâu, mở
rộng kiến thức cho học sinh. Với những vai trò, nhiệm vụ của hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp nói chung, trong các tiết sinh hoạt hàng tuần
nói riêng, đòi hỏi ngời giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm phải xây
dựng chơng trình, kế hoạch hết sức chi tiết, sát sao, phù hợp và tổ chức chỉ
đạo tốt để hoạt động giáo dục trong các tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng
tuần thực sự góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh.
Là ngời giáo viên chủ nhiệm, phải phụ trách, quản lý các hoạt động
giáo dục trong các tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần, tổ chức các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp tôi luôn trăn trở làm thế nào để tổ chức và quản
lý tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các tiết sinh hoạt tập thể
lớp hàng tuần, làm thế nào để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà tr-
ờng, nhất là trong giai đoạn hiện nay, không phải lớp nào, trờng nào, giáo
viên chủ nhiệm nào cũng làm tốt công tác này.
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan đã nêu, khiến tôi
tìm hiểu và xây dựng đề tài Kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần .
2
Phạm vi thời gian thực hiện đề tài: Đề tài đã thực hiện năm 2002 -
2003 ở lớp chủ nhiệm tại trờng THPT Hai Bà Trng, trong năm học 2003
2004 ở lớp 10A10 trờng THPT Xuân Đỉnh, có thể áp dụng cho các
năm học sau.
II. Nội dung đề tài
1. Một vài nét về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết

sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần.
1.1. Vị trí.
Là hoạt động giáo dục cơ bản, đợc thực hiện một cách có mục đích,
có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo nhân
cách học sinh, đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể
hàng tuần do giáo viên chủ nhiệm quản lý, tiến hành ngoài giờ dạy trên
lớp theo chơng trình, kế hoạch dạy học. Nó đợc tiến hành xen kẽ, hoặc nối
tiếp chơng trình dạy học trong nhà trờng, lớp học do giáo viên chủ nhiệm
chỉ đạo diễn ra suốt năm học để thực hiện quá trình giáo dục liên tục.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể
hàng tuần là cầu nối tạo ra mối liên kết hai chiều giữa nhà trờng và xã hội.
Thông qua hoạt động giáo dục nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm có điều
kiện để phát huy vai trò tích cực của mình với quá trình giáo dục đào tạo,
mặt khác nó là phơng tiện để huy động sức mạnh của cộng đồng nhằm
tham gia vào sự phát triển của nhà trờng và sự nghiệp giáo dục nói chung.
1.2. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong
các tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần.
- Củng cố mở rộng, khắc sâu năng lực nhận thức các bộ môn
văn hóa.
- Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tính cách, tài năng
và thiên hớng nghề nghiệp, hình thành các mối quan hệ giữa
con ngời với con ngời và với đời sống xã hội, con ngời với
thiên nhiên và với môi trờng sống.
- Tạo điều kiện cho học sinh hòa nhập vào cuộc sống cộng
đồng.
- Phát huy tác dụng của nhà trờng đối với đời sống xã hội, tạo
điều kiện để học sinh tham gia xây dựng trờng, lớp và phát
huy tác dụng trong công tác giáo dục.
2. Tình trạng thực tế.

2.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh.
Năm học 2003 2004 tôi chủ nhiệm học sinh lớp 10A10.
Đây là lứa tuổi cuối thiếu niên và đầu thanh niên (từ 15 - 17 tuổi),
lứa tuổi đang khẳng định mình, giàu mơ ớc, bớc đầu có kinh nghiệm sống,
3
có khả năng tự quản, tổ chức các hoạt động tập thể. Tuy vậy đây là lứa
tuổi mong muốn thờng lớn hơn khả năng, muốn khẳng định nhng cha đủ
chín chắn. Nét nổi bật về tính cách của các em là khuynh hớng ham học
hỏi, ham hoạt động, năng động, tự lập, đang vơn lên học làm ngời lớn, bắt
chớc ngời lớn. . . Do đó định hớng cho các em tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt mà giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò
quản lý là rất cần thiết giúp các em tự tin hơn trong học tập, trong cuộc
sống.
2.2. Quy mô lớp và đặc điểm học lực, đạo đức của học sinh.
- Lớp gồm: 42 học sinh, trong đó: 21 học sinh nam
21 học sinh nữ.
- Học lực năm trớc:
*5 học sinh văn hóa giỏi.
*34 học sinh văn hóa khá.
*3 học sinh văn hóa trung bình.
- Hạnh kiểm:
*38 học sinh hạnh kiểm tốt
*4 học sinh hạnh kiểm khá.
- Đặc điểm khác:
*1 học sinh (em Trần Mai Hơng) bị rối loạn thần kinh nhẹ trớc
khi vào năm học 1 tháng.
*2 học sinh mẹ đã mất, ở với ông bà.(em Thùy Linh, Phơng
Liên)
*1 học sinh bố mất gia đình khó khăn (em Nguyễn Thị
Tuyến)

*1 học sinh bố là thơng binh nặng 99% hoàn cảnh gia đình rất
khó khăn.
Qua điều tra cơ bản tôi thấy lợi thế của lớp là tỉ lệ nam, nữ khá cân
đối, học sinh phần lớn có học lực khá, đạo đức tốt. Tuy nhiên so với mặt
bằng chung, đầu vào của lớp 10A10 thấp, khó khăn với tôi là công tác
nắm bắt quản lý học sinh còn là sự phân tán chỗ ở của học sinh ở nhiều
địa bàn khác nhau. Cùng với quá trình đô thị hóa quá mức nh hiện nay ít
nhiều ảnh hởng xấu đến đạo đức, lối sống của một số học sinh ở một tr-
ờng ven đô nh Xuân Đỉnh mà lớp 10A10 không tránh khỏi. Bên cạnh đó,
các em làm lớp trởng, bí th năm trớc không có, chỉ có 1 em đã từng làm
lớp phó, 3 em đã từng làm tổ trởng, 2 em làm sao đỏ. Do đó bớc đầu tôi
phải xây dựng đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh, sau đó hớng dẫn, rèn luyện
để cho các em tự tổ chức đợc các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần mà giáo viên là ngời quản lý hoạt
động.
3. Kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần.
4
a. Thứ nhất:
Cần tăng cờng bồi dỡng, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò hoạt
động giáo dục trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần.
Ta hiểu việc bồi dỡng này tiến hành cho học sinh trong lớp, cho cán
bộ lớp (lớp trởng, bí th, và các tổ trởng. . .), giúp cho học sinh nhận thức
đợc hoạt động giáo dục trong các giờ sinh hoạt tập thể là hoạt động giáo
dục cơ bản đợc thực hiện một cách có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch
để bồi dỡng, đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần
không chỉ nhằm mục tiêu về trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động mà còn
giúp giáo dục đạo đức, phẩm chất cho các em học sinh.
Việc giáo dục thông qua các cuộc họp, tọa đàm, hội thảo, sinh hoạt

tự quản, giáo viên chủ nhiệm cho học sinh thấy đợc vai trò, vị trí của buổi
sinh hoạt và thấy đợc trách nhiệm của mình với tập thể, với nhà trờng.
b. Thứ hai:
Quản lý chơng trình bồi dỡng đội ngũ cán bộ lớp về công tác giáo
dục ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần.
Mỗi cán bộ lớp, học sinh tiêu biểu trong lớp đợc đào tạo hớng dẫn
theo một chuyên môn nhất định, nặng về tri thức khoa học do đó cần phải
bồi dỡng cho học sinh năng lực tổ chức các hoạt động trong các giờ sinh
hoạt, nhất là lớp trởng, bí th, các tổ trởng, đội tự quản và sao đỏ.
Về công tác bồi dỡng này, giáo viên chủ nhiệm có thể chia theo các
nhóm năng lực để bồi dỡng theo chiều sâu. Cách tiến hành có thể cung
cấp t liệu cho các em đọc, liên hệ với các thầy cô bộ môn giúp đỡ . . . tổ
chức các buổi hội thảo, nói chuyện, nhờ sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ
lớp lớp trên giúp đỡ để học sinh nâng cao đợc năng lực tổ chức quản lý đ-
ợc hoạt động giáo dục trong giờ sinh hoạt cho lớp.
Có thể xây dựng các nhóm (ekíp) làm việc nh theo tổ, theo nhóm
học tốt ở từng môn để học sinh tự bồi dỡng nâng cao năng lực, trình độ
của bản thân lại tăng cờng tính tổ chức cao khi tiến hành công việc.
c. Thứ ba:
Thực hiện sáng tạo các chức năng quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp trong tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần.
Chức năng quản lý hoạt động giáo dục này đợc thực hiện theo sơ đồ
Kế hoạch
Kiểm tra Tổ chức
5
Chỉ đạo
C1. Xây dựng kế hoạch và lịch hoạt động.
Đây là quá trình xác định mục tiêu và lựa chọn các biện pháp để đạt
đợc mục tiêu đó, nó là bớc đầu định hớng cho toàn bộ quá trình quản lý
của giáo viên chủ nhiêm, ta cần biết:

Các căn cứ xây dựng kế hoạch:
- Nắm chắc tình hình học tập, nội dung chơng trình các môn
học trên lớp chủ nhiệm, kế hoạch, nhiệm vụ năm học của tr-
ờng, Đoàn thanh niên.
- Các hoạt động, chơng trình giáo dục lớn của trờng, của Đoàn
thanh niên.
- Năng lực của học sinh, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp.
- Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh.
Xây dựng kế hoạch.
- Mục đích của kế hoạch phải rõ ràng.
- Chọn lọc các hoạt động cho phù hợp, xác định các chủ điểm
cho từng giai đoạn.
- Có kế hoạch cho cả lớp, từng nhóm, từng thời kỳ và phải chú
ý đến các yêu cầu:
+Kế hoạch đề ra phải tổ chức đợc.
+Có kế hoạch đều đặn, cân đối từ đầu năm đến cuối
năm.
+Có lịch hoạt động hàng tuần, hàng tháng.
+Có quy định cho từng tổ, nhóm trong hoạt động chung
của lớp, trờng.
+Xây dựng kế hoạch phải đợc thực hiện theo đúng tiến
trình của nó.
Mẫu:
kế hoạch hoạt động giáo dục năm
Thời
gian
Hoạt động Mục đích, yêu
cầu
Hình thức tổ
chức

Ngời phụ
trách
6

×