Đề bài: Vẻ đẹp trong ca khúc của nhạc sĩ Văn Cao
1. Đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao:
Nhạc sĩ Văn Cao tên đầy đủ là Nguyễn Văn Cao (1923-1995) sinh ra tại Hải Phịng, q gốc ở
Nam Định. Ơng là một nhạc sĩ, họa sĩ, thi sĩ và là chiến sĩ biệt động ái quốc ng VN. Văn Cao dc
xem là hình mẫu thiên tài trg lsu văn nghệ VN, tài năng nghệ thuật đa dạng mang tính tổng hợp
cao giữa văn chương – hội họa – âm nhạc của ơng đã sớm có những thành tựu đột khởi ngay từ
mười tám đôi mươi. Không dc đào tạo một cách thực sự chuyên sâu nhưng những thành tựu trg
lĩnh vực âm nhạc và hội họa đều bắt nguồn từ tài năng bẩm sinh vốn có của ơng, Nhiều ng thường
nhắc đến ơng như một nghệ sĩ đa tài, thích “lãng du” qua những “địa hạt” nghệ thuật khác nhau.
Nhưng vì lí do nào đó mà những đóng góp về thơ ca và hội họa k đc nhắc đến nhiều như trg thành
tựu âm nhạc. Tuy sáng tác k nhiều nhưng về mặt chất lượng chúng có ảnh hưởng mang tính định
hướng và nền móng cho sự phát triển của đời sống văn nghệ VN. Văn Cao dc đánh giá là một
trong ba nhạc sĩ nổi bật nhất của nền âm nhạc hiện đại VN trg thế kỉ XX, là “cây cổ thụ 3 ngọn”
của nền nghệ thuật VN. Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao dc tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh trg đợt trao giải đầu tiên. Ông là tác giả của “Tiến quân ca” – quốc ca chính thức của nc
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa VN.
2. Vẻ đẹp trong ca khúc của Văn Cao:
Sự nghiệp âm nhạc của Văn Cao dc chia thành 2 mảng chính: tình ca và hùng ca, khơng những
thế ơng cịn viết khí nhạc dành cho piano và sáng tạc nhạc phim.
Tình ca:
Tình ca là bài hát về tình yêu, về những cung bậc cảm xúc của con ng khi u, đó có thể là một
tình u lãng mạn, hạnh phúc, vui vẻ hay thậm chí là những đau khổ, hối hận, buồn bã sau 1 cuộc
tình chia li
Một số bản tình ca của nhạc sĩ Văn Cao:
-
Buồn tàn thu
Suối mơ
Chiều mưa công viên
Thiên thai
Cung đàn xưa
Trương Chi
Bến Xuân
Làng tôi
Thu Cô Liêu ….
Nhạc sĩ Văn Cao viết những bản tình ca đầu tiên từ cuối thập niên 30, khi nền tân nhạc Việt
Nam cịn đang giai đoạn hình thành. “Buồn tàn thu” là ca khúc đầu tiên dc ông sáng tác viết vào
năm 1939 khi mới 16t với những ca từ vô cùng lãng mạn đã làm chấn động công chúng yêu nghệ
thuật ở Hải Phịng và Thủ đơ Hà Nội. Cũng từ đó Văn Cao nổi danh từ đây.
Ở độ tuổi mà con người ăn còn chưa no, lo còn chưa tới, lại trong những năm cuối của thập
niên 30 khi đất nước đang diễn ra vs nhiều mảng tối của lịch sử, thì có một chàng thư sinh 16 tuổi
đã sáng tác nên ca khúc đạt dấu mốc cho cuộc đời mình, bước đầu cho sự nghiệp văn nghệ nhạc –
họa – thơ đầy phong phú của ông về sau. “Buồn tàn thu” là ca khúc viết về một người chinh phụ
ngày đêm ngồi đan chiếc áo trong nhà, nghe tiếng mưa gió ngồi hiên mà nhớ đến người tình xưa
ở chốn xa xôi. Biết bao lần nàng nghe những tiếng độc hành ngoài kia là tiếng bước chân của
người tình trở về. Nàng nhắn gió, gửi mây, nhờ chim đưa tình đến cho người xưa nhưng gió, mây,
chim bay về rồi nhưng người xưa vẫn chẳng thấy đâu. Chiếc áo nàng đan trên tay cuối cùng cũng
hoàn thành. Trong giây phút thảnh thơi ấy, nàng cố quên đi dáng người, quên đi những lời non
hẹn ước mà ngày xưa đã trao, thế nhưng càng quên lại càng nhớ. Năm tháng dần trơi đi, nàng
đành ơm một mối tình như mùa thu chết, với những chiếc lá vàng rơi và rồi dần tan đi. Ca khúc
mang giai điệu buồn sâu thẳm phù hợp với giọng hát cao vút kéo dài của người ca sĩ, làm người
nghe hình dung ra được người con gái đang đi ngồi sương gió lạnh lẽo một mình cơ độc buồn tủi
móng ngóng người tình trở về. Âm nhạc là tượng thanh, và cũng đồng thời cũng là tượng hình qua
giọng hát điêu luyện của người trình bày. Ở cái tuổi 16 khi chưa trải qua quá nhiều những thăng
trầm của cuộc sống thế nhưng Văn Cao lại hiểu được mùa thu tàn tạ đang dần xa vời trong sương
gió như thế nào; thấu được nỗi lòng của người con gái bẽ bàng vấn vương mối tình cũ ra sao,
những khát khao mong muốn của người chinh phụ để rồi viết thành lời thành ca và hơn 70 năm
sau hậu sinh vẫn có thể nghe hiểu được tiếng mùa thu đang chết rơi theo lá vàng. Hẳn đó là cái tài
cái năng bẩm sinh vốn có của nhạc sĩ. Nhà nghiên cứu âm nhạc, đồng thời là một người bạn văn
nghệ gần gũi của Văn Cao là Nguyễn Thụy Kha nhận xét về sáng tác đầu tay này: “16 tuổi, một
ngày mùa thu, khi cả Hà Nội tiễn đưa nhà văn yểu mệnh nhưng cực kỳ nổi tiếng Vũ Trọng Phụng
về cõi vĩnh hằng, nhạc phẩm đầu tiên – “Buồn tàn thu” của Văn Cao – đã ra đời. Bài hát với hơi
hám của ca trù, phong vị Đường thi ở lời ca, đã mang một tiếc nuối về những sự ra đi không trở
lại: “Đêm mùa thu chết – Nghe mùa đang rớt rơi theo lá vàng …”.”
Mọi người cũng biết đến bản tình ca “Thiên thai” của Văn Cao. Đây là ca khúc dựa theo
truyện U minh lục: Lưu Thần và Nguyễn Triệu cùng vào núi hái thuốc gặp một con suối lớn, hai
bên bờ suối có hai người con gái tư chất tươi đẹp -hai nàng tiên- đã lưu hai người lại trong nửa
năm. Cả hai đều nhớ quê hương bèn từ biệt các tiên nữ ra về. Về đến nơi, anh em bà con đã phiêu
bạt đi đâu, nhà cửa cũng không cịn; cùng với sự ám ảnh từ sơng Hương xứ Huế, ấn tượng khi đi
thuyền trên sông Phi Lê và nghe ca trù. Bản “Thiên thai” dài tới gần 100 ô nhịp với những
chuyển câu chuyển điệu tài tình cùng với những lời ca tuyệt diệu, điểm xuyết những đoạn thét
nhạc của ca trù với ca từ lấp lánh mê hoặc kinh ngạc xiết bao lòng người. Nhưng độc đáo hơn hết
“Thiên thai” là ca khúc hiếm hoi sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn 3 loại ngũ cung; ngũ cung
Việt, ngũ cung Trung Hoa và ngũ cung Tây Nguyên không khác gì chng hồi của nhạc giao
hưởng hay các phân cảnh của một vở nhạc kịch trên nền âm nhạc ngũ cung phương Tây. “Thiên
thai” không chỉ là một bài hát mà còn là một bức họa tiên cảnh được Văn Cao vẽ nên. Người ta
không tiếc dành lời khen cho nó đây là “bản nhạc bất hủ nhất của nền âm nhạc Việt Nam từ 1940
đến nay” mà hình như chưa có một ca khúc nào vượt qua được.
Hay những người u chuộng nghệ thuật cũng khơng cịn xa lạ gì với ca khúc “Trương
Chi”. Qua ca khúc, Văn Cao đã mượn dòng nhạc và lời hát để kể lại câu chuyện Trương Chi và
Mị Nương – một đề tài thú vị trong nền văn học nghệ thuật Việt Nam nói chung và Tân nhạc Việt
Nam nói riêng. Trương Chi trong lời ca của Văn Cao huyền ảo, đài cát, giàu chất thơ; nhạc sĩ đã
mượn hình ảnh cũng như lời hát của Trương Chi để nói về số phận cuộc đời của con người và
phảng phất trong nỗi buồn ấy là chính cuộc đời của ơng. Ca khúc chứa đựng những giai điệu
huyền ảo, ca từ đầy chất thơ. Bài hát được chia ra nhiều phân đoạn với những tiết nhịp thay đổi
diễn tả những cung bậc cảm xúc của nhân vật. Văn Cao từng thổ lộ “Trương Chi là tôi đấy” thế
nhưng khác với Trương Chi trong tác phẩm tìm đến cái chết thì ơng lại tiếp tục sống với cuộc đời
mình…..
Khơng chỉ riêng 3 ca khúc ấy mà các bài hát trữ tình của ơng khiến nhiều người say
đắm, bâng khuâng , mơ mộng, mê man trên từng lời ca từng giai điệu. Vẻ đẹp trong các bản tình
ca của ơng là sự lãng mạn, bay bổng, cao vút, du dương, nên thơ, da diết; là sự kết hợp đặc biệt
giữa nhạc – họa – thơ, sử dụng ngũ cung. Tuy đa phần những ca khúc đó đều chứa đựng một tâm
sự buồn của bản thân ơng, nhưng đó thực sự là những khúc tình ca bất hủ khơng chỉ của riêng ơng
mà cịn của cả nền âm nhạc Việt Nam suốt hơn nửa thế kỷ qua. Nghe nhạc Văn Cao ta như lạc vào
tiên cảnh, lạc vào chốn bồng lai mà khó có thể kiếm được ở chính cuộc sống của mình. Theo lời
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Trong âm nhạc, Văn Cao sang trọng như một ơng hồng. Trên cánh
đồng ca khúc, tơi như một đứa bé ước mơ mặt trời là con diều giấy thả chơi. Âm nhạc của anh
Văn là âm nhạc của thần tiên bay bổng. Tôi la đà đi giữa cõi con người. Anh cứ bay và tơi cứ
chìm khuất. Bay và chìm trong những thân phận riêng tư…”.
Hùng ca:
Là một dòng nhạc của Tân nhạc Việt Nam gồm những bài hát được sáng tác trong những năm
tháng chiến tranh của đất nước, hay còn được gọi là nhạc Cách mạng. Những bản nhạc hùng ca
luôn mang đậm chất tính trị, ca ngợi Đảng ca ngợi tuổi trẻ tinh thần xây dựng đất nước, cổ vũ
phong trào đấu tranh…, thể hiện tinh thần lạc quan cũng như mong muốn tổ quốc được hịa bình
độc lập.
Một số bản hùng ca của nhạc sĩ Văn Cao:
- Tiến quân ca
- Trường ca Sông Lô
-
Tiến về Hà Nội
Thăng Long hành khúc ca
Chiến sĩ Việt Nam
Cơng nhân Việt Nam…
Chắc hẳn mọi người đã khơng cịn xa lạ gì với bài hát “Tiến quân ca” – quốc ca của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là hồn thiêng sông núi, là giai điệu tự hào thiêng liêng nhất
của dân tộc. Bài hát đã ra đời trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ vào một giai đoạn lịch sử xứng đáng được gọi là bước
ngoặt vĩ đại. “Tiến quân ca” có hai lời, kết cấu, khúc thức đơn giản, dễ hát, dễ thuộc, giản dị. Sau
đó nhạc sĩ có sửa đổi một chút phần lời để phù hợp với hoàn cảnh nhưng vẫn không làm mất đi sự
hào hùng của bài hát; thể hiện sự phẫn uất, căm phẫn của dân tộc Việt Nam trước những hành vi
bạo ngược của thực dân Pháp; cỗ vũ tinh thần, tiếp thêm sức mạnh cho những người anh hùng trên
chiến trường và mong ước được hịa bình, độc lập, ấm no trên mảnh đất hình chữ S. Mỗi khi quốc
ca vang lên là hồn nước vang lên, trầm hùng, tự hào khôn xiết; âm điệu tự hào thiêng liêng lan tỏa
nhân lên niềm tự hào về truyền thống lịch sử cách mạng, lịch sử dân tộc. Điểm đặc biệt khi sáng
tác bài hát này của Văn Cao là ông chưa từng nếm mật nằm gai trên chiến trường, chưa từng trải
qua những cuộc sinh li trong mưa bom bão đạn hay thậm chí ông chưa bao giờ tiếp xúc với chiến
sĩ cách mạng nào, trong một ghi chép ông từng viết: “Tôi chỉ đang làm một bài hát. Tôi chưa biết
chiến khu, chỉ biết những con đường Phố Ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ theo thói quen tơi
đi. Tơi chưa gặp các chiến sĩ cách mạng của chúng ta, trong khóa quân chính đầu tiên ấy, và biết
họ hát như thế nào”. Thế nhưng ơng lại có thể sáng tác được một bản hùng ca bất hủ đồng hành
suốt chiều dài lịch sử cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như sự nghiệp bảo vệ, xây
dựng, phát triển đất nước đến thế, quả là một đấng thiên tài. Nước non Việt Nam ta vững bền, lời
bài hát cũng là ước mong đẹp đẽ của ngàn xưa, bây giờ và cả mai sau của dân tộc này.
Hay như “Trường ca Sông Lô” - bản trường ca được nhiều người đánh giá là một đỉnh cao
ghi dấu sự trưởng thành của nền tân nhạc non trẻ của Việt Nam ở thời điểm tiếp thu một cách sáng
tạo âm nhạc Tây phương và giữ gìn truyền thống âm nhạc Việt Nam. Đây là bản hùng ca về sự hy
sinh, quyết tâm chiến thắng và chiến thắng oai hùng của Pháo binh Việt Nam, của Đồn qn Việt
Nam. Nghe “Trường ca Sơng Lơ” của nhạc sĩ Văn Cao ta như được tái hiện như được thấy lại giặc
Pháp đã cướp bóc, đốt nhà dân như thế nào và thua thảm hại trên dòng sơng Lơ chảy qua đại ngàn
dưới đồn qn ta ra sao. Bài hát sử dụng những phách đảo phách nghịch để miêu tả thiên nhiên
hùng tráng, thủ pháp âm nhạc hiện đại, sự biến ảo của giai điệu khi đột ngột chuyển từ chủ âm qua
hạ át âm, từ giọng trưởng qua giọng thứ và ngược lại khiến nhịp điệu của tác phẩm vô cùng phong
phú, hấp dẫn. Nét nhạc của trường ca mạnh mẽ, khỏe khoắn và tươi sáng xen lẫn những khúc bi ca
oai hùng. Nó đã thể hiện thành công sự tự hào của đội quân chiến thắng, niềm vinh quang sung
sướng của người dân sông Lô, những người thà hy sinh tất cả chứ không chịu làm nô lệ, không
chịu cúi đầu. Sông Lô được coi như một đỉnh cao tuyệt đẹp về thể loại trường ca và có thể so sánh
với bất cứ tác phẩm nào của Tây Phương! Phạm Duy cho rằng:"Trường ca sông Lơ phải là đỉnh
cao nhất của nhạc kháng chiến nói riêng, của tân nhạc Việt Nam nói chung”
Hay như ca khúc “Tiến về Hà Nội” của Văn Cao, đây được xem là ca khúc kì lạ nhất viết về
ngày giải phóng Thủ đơ, bài hát ra đời trước 5 năm khi Hà Nội hoàn toàn được giải phóng. Bài hát
được viết theo thể loại hành khúc với khơng khí sơi nổi, hân hoan đầy khí thế. Cả lời cả nhạc như
vang vang nhịp chân hành quân gấp gáp đầy kiêu hãnh, vui cười, hạnh phúc giữa rừng người,
rừng cờ hoa chào đón những chiến sĩ thân yêu của mình về tiếp quản Thủ đơ giải phóng. Chỉ riêng
phần lời nhưng đã có văn, có thơ, có nhạc, có họa. Những hình ảnh có sức gợi lớn, giúp miêu tả
vô cùng sống động cả khung cảnh hùng tráng và khơng khí rộn rã, tưng bừng ngày giải phóng.
“Tiến về Hà Nội" dù được viết bằng trí tưởng tượng của người nhạc sĩ nhưng cũng đã trở thành
một trang sử được chép bằng nhạc, hết sức chân thực và sống động, miêu tả lại cho thế hệ sau
những hình ảnh nổi bật nhất, đặc sắc nhất, và đặc biệt là truyền tải những cảm xúc, khơng khí của
ngày Giải phóng Thủ đơ. Dù đã đi qua hơn 60 năm nhưng “Tiến về Hà Nội” sẽ mãi là trang sử
đẹp nhất trong số những trang sử ghi chép về ngày giải phóng Thủ đơ.
Vẻ đẹp trong những bản hùng ca nói chung của nhạc sĩ Văn Cao đều chứa đựng
những giai điệu đầy khí thể thể hiện tinh thần, ý chí của quân và dân trong những năm tháng chiến
tranh, bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh âm nhạc là chủ đạo, ẩn sâu trong mỗi bản hùng ca ấy là dự cảm về
một hịa bình khơng xa, là vẻ đẹp của con người của mảnh đất địa phương hay là những niềm vui
hân hoan khi được giải phóng…. tuy đều được nhạc sĩ tưởng tượng để sáng tác nên thế nhưng nó
lại khớp đến lạ với mỗi hồn cảnh lịch sử xảy ra sau đó. Ca từ, giai điệu sinh động vừa lãng mạn
hào hoa, vừa khí phách oai hùng khi cất lên lại có sức mạnh hiệu triệu, tiếp lửa cho lòng người.
Tuy là những bản hùng ca nhưng vẫn mang phong cách thư thái, đỉnh đạc mà dung dị của tâm hồn
người Việt Nam đem lại cho người nghe, người xem một lối cảm thụ hoàn toàn mới.
Kết luận:
Vẻ đẹp trong những bản tình khúc hay hùng ca của Văn Cao đều bắt nguồn từ tình yêu con
người, tình yêu lớn lao dành cho quê hương đất nước, tinh thần lạc quan trong chiến tranh và cả
những niềm tự hào vui sướng hạnh phúc hân hoan khi được độc lập tự do…; tất cả đều được ông
chắt lọc trong từng giai điệu từng lời ca. Những tác phẩm của ông là những viên ngọc quý hiếm,
những hạt kim cương lấp lánh sắc màu, có giá trị vượt khơng gian và thời gian trong vườn nhạc
dân tộc. Lịch sử Việt Nam sẽ còn nhắc tên nhạc sĩ Văn Cao khơng chỉ vì ơng là tác giả của ca
khúc “Tiến qn ca” bất hủ mà cịn vì những cống hiến lớn lao cho nền nghệ thuật nước nhà ở cả
ba lĩnh vực: hội họa, âm nhạc và thơ ca. Tuy ông đã ra đi mãi mãi nhưng tên tuổi của ông là niềm
tự hào vô bờ của quê hương dân tộc, nó trường tồn bất tử như những bản nhạc của ông ngân mãi
vang mãi trong mỗi trái tim tâm hồn người Việt.