PHỤ LỤC
PHẦN 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẦN 2: NỘI DUNG
I.
Khái quát chung về nuôi con nuôi
1. Khái niệm
2. Mục đích
3. Ngun tắc giải quyết việc ni con ni
II.
Điều kiện cụ thể đối với từng đối tượng trong việc nhận nuôi
1. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
2. Trường hợp ngoại lệ
3. Điều kiện đối với người con nuôi
4. Điều kiện nhận ni con ni giữa những người có quan hệ họ hàng
5. Thời gian thử thách xác lập quan hệ nuôi con nuôi
III.
Quy định của pháp luật về thẩm quyền, thủ tục và hệ quả pháp lý
về việc nhận nuôi con nuôi.
IV.
Thẩm quyền đăng ký nhận nuôi con nuôi (Điều 9 Luật NCN 2010)
1. Các bước tiến hành
2. Thủ tục tiến hàng đăng ký nhận nuôi con nuôi
3. Hệ quả pháp lý
V.
VI.
Quyền và nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi
1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân
2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản
3. Hệ quả pháp lý
Những bất cập của việc nhận nuôi con nuôi
PHẦN 3. KẾT LUẬN
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
PHẦN 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay thì chất lượng cuộc sống của mọi người
cũng tăng lên nhưng tỷ lệ vô sinh và gia đình hiếm muộn con cũng tăng đáng kể. Bên
cạnh đó, nhu cầu nhận ni con ni của những người chưa kết hôn đang phát triển khá
mạnh mẽ. Chính vì lẽ đó, nhu cầu cần con ni cũng nhiều hơn trước. Việc thực hiện và
thi hành được quy định theo pháp luật nuôi con nuôi tại Viêt Nam đã giúp cho nhiều trẻ
em mồ cơi, cơ nhỡ có được mái ấm gia đình mới, có được sự ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục tốt hơn trong mơi trường gia đình thật sự, cảm nhận được sự yêu thương của những
người thương u mình và có thể trở thành một người có ích cho xã hội sau này. Mặt
khác việc nhận nuôi con nuôi cũng giúp cho những cặp vợ chồng hiếm muộn, những
người độc thân thực hiện được khao khát trở thành cha mẹ và có một mái ấm gia đình
thật trọn vẹn.
Thơng qua pháp luật ni con ni tại Việt Nam quy định các quyền và nghĩa vụ của
người nhận nuôi con nuôi cũng như người được nhận làm con nuôi, điều kiện để việc
nuôi con nuôi hợp pháp, các thủ tục và thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi đã được quy
định một cách cụ thể nhưng vẫn xảy ra các trường hợp nhận nuôi con nuôi bất hợp pháp
như: nhận nuôi con nuôi nhưng không đăng ký do đó khơng làm phát sinh quan hệ cha,
mẹ, con dẫn đến các quyền và nghĩa vụ của các bên không được pháp luật bảo vệ; lợi
dụng việc nhận nuôi con nuôi để trục lợi bản thân.
2
PHẦN 2: NỘI DUNG
I.
Khái quát chung về nuôi con nuôi
1. Khái niệm:
-
Theo góc độ xã hội: “Ni con ni là khi một người được người khác
nhận làm con nhưng không trực tiếp sinh ra, người nhận con nuôi gọi là
cha ni, mẹ ni”.
-
Theo góc độ pháp lý: “Ni con ni là việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con
giữa những người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi”
(Khoản 1 Điều 3 Luật NCN 2010).
Việc nuôi con ni có thể hiểu là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài,
bền vững giữa cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi thông qua việc đăng ký tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền khi các bên có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
2. Mục đích của việc ni con ni (Điều 2 Luật NCN 2010)
- Xuất phát từ lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuôi, việc nuôi con nuôi được
pháp luật quy định là viêc xác lập quan hệ cha, mẹ, con lâu dài, bền vững nhằm mục đích
bảo đảm cho con ni được ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, trong mơi trường gia đình.
- Tất cả các chế định pháp luật về nuôi con nuôi được đưa ra đều nhằm mục đích cơ
bản và cao nhất là để bảo vệ trẻ em, bảo vệ quyền và lợi ích tốt nhất của người được nhận
làm con nuôi.
3. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
Việc giải quyết nuôi con nuôi được dựa trên cơ sở những nguyên tắc chung của pháp
luật là đảm bảo phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước để thực hiện mục đích
vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Điều 4 Luật NCN 2010:
-
Thứ nhất, “Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống
trong môi trường gia đình gốc” : bản chất việc ni con ni là việc tìm gia đình thay thế
để trẻ em được chăm sóc, ni dưỡng trong mơi trường tốt nhất nên ngun tắc trẻ được
sống trong mơi trường gốc có thể nói là quan trọng nhất. Khi đó thứ tự đối tượng ưu tiên
lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện theo:
Điều 5. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế
1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện quy định sau đây:
3
a) Cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
b) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;
c) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
d) Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;
đ) Người nước ngoài thường trú ở nước ngồi.
2. Trường hợp có nhiều người cùng hàng ưu tiên xin nhận một người làm con ni thì
xem xét, giải quyết cho người có điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con ni tốt
nhất.
-
-
Thứ hai, “Việc ni con ni phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người
được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, khơng
phân biệt nam nữ, khơng trái pháp luật và đạo đức xã hội”. Việc nuôi con ni
dựa hồn tồn vào sự tự nguyện của cả hai bên, cha mẹ nuôi thật sự muốn nuôi
dạy trẻ như những đứa con ruột và đảm bảo cho đứa trẻ đó có được sự chăm sóc,
dạy dỗ từ cha mẹ, cịn con ni xem cha mẹ ni của mình như cha mẹ ruột, yêu
thương, phụng dưỡng cha mẹ.
Thứ ba, “Chỉ cho làm con ni người ở nước ngồi khi khơng thể tìm được gia
đình thay thế ở trong nước” : khi giải quyết việc nuôi con nuôi được quyền sống
trong mơi trường gia đình gốc, ưu tiên cho trẻ được nhận làm con ni ở gia đình
trong nước và việc cho trẻ làm con ni người nước ngồi chỉ được xem là biện
pháp cuối cùng. II. Điều kiện Luật quy định về nuôi con nuôi
II.
Điều kiện cụ thể đối với từng đối tượng trong việc nhận
nuôi
1. Điều kiện đối với người nhận con nuôi ( Điều 14 Luật NCN 2010)
Người nhận con ni phải có đủ các điều kiện sau :
-
-
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là
người thành niên (người từ 18 tuổi trở lên), không phải là người bị Tòa án tuyên
bố bị mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi hoặc là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định tại Điều
22, 23, 24 BLDS 2015.
Độ tuổi: hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên: độ tuổi tối thiểu để có thể nhận ni con
ni pháp luật Việt Nam khơng quy định, mà quy định sự chênh lệch tối thiểu về
độ tuổi giữa người được nhận nuôi và người nhận nuôi. Sự chênh lệch về độ tuổi
này sẽ đảm bảo được người nhận con nuôi sẽ đủ năng lực hành vi dân sự cũng như
4
-
-
hoàn thiện về tâm sinh lý và đảm bảo đủ về khả năng tài chính để có thể ni một
đứa trẻ có điều kiện sống tốt.
Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục con nuôi: để đảm bảo cho trẻ một môi trường sống ổn định đủ quỹ thời gian
dành cho con ni để ni dưỡng giáo dục đứa trẻ.
Có tư cách đạo đức tốt: là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho con nuôi được sống
trong môi trường gia đình lành mạnh.
2. Những trường hợp ngoại lệ:
- Ngồi những điều kiện nêu trên, những người sau đây không được nhận con ni:
•
Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên: cha mẹ bị kết án
về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi
cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục con;…
• Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh như trại
cai nghiện,… Đang chấp hành hình phạt tù nhưng được hưởng án treo.
• Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con,
cháu; dụ dỗ, ép buộc...
Đặc biệt : Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng
của chồng làm con ni hoặc cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con ni thì
khơng áp dụng quy định về độ tuổi, điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở.
3. Điều kiện đối với người con nuôi (Điều 8 Luật NCN 2010)
Điều 8. Người được nhận làm con nuôi
1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con ni;
b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ
chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt khác làm con ni.
4. Điều kiện nhận ni con ni giữa những người có quan hệ họ hàng
5
- Giữa những người có quan hệ họ hàng xác lập quan hệ nuôi con nuôi là một điều kiện
thuận lợi cho trẻ em vì nó được tiếp tục sống trong mơi trường ruột thịt của mình.
- Tuy nhiên, giữa những người có quan hệ họ hàng trong phạm vi nào thì có thể xác lập
quan hệ ni con ni cần được pháp luật quy định rõ. Việc xác lập quan hệ ni con
ni có thể được thiết lập giữa những người có quan hệ bàng hệ với nhau giữa người ở
đời trên với người ở đời dưới, tức là ít nhất cách nhau một đời, mà việc xác lập quan hệ
cha mẹ – con đó khơng làm thay đổi thứ bậc giữa họ với nhau trong gia đình.
5. Thời gian thử thách trong việc xác lập quan hệ nuôi con ni
- Q trình xác lập việc ni con ni vừa là sự bắt đầu vừa là sự chấm dứt. Đó là sự bắt
đầu quan hệ giữa cha mẹ ni và con ni, và có thể dẫn tới sự chấm dứt quan hệ giữa
cha mẹ đẻ và con. Như vậy, thời gian thử thách là khoảng thời gian pháp luật quy định
mà trong khoảng thời gian đó, người nhận ni sống chung với người được nhận làm
con nuôi để cùng thích nghi và xem xét khả năng phù hợp với nhau giữa hai bên, từ đó
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận hay không công nhận việc ni
con ni trên cơ sở bảo đảm lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi.
- Pháp luật về nuôi con nuôi ở nước ta không quy định về thời gian thử thách giữa người
nhận nuôi và người được nhận làm con nuôi trước khi công nhận việc nuôi con nuôi.
III.
Quy định của pháp luật về thẩm quyền, thủ tục và hệ quả
pháp lý về việc nhận nuôi con nuôi.
1. Thẩm quyền đăng ký nhận nuôi con nuôi (Điều 9 Luật NCN 2010)
Đăng ký việc nhận nuôi con nuôi là điều kiện cần thiết để quan hệ giữa cha mẹ
nuôi và con nuôi được pháp luật công nhận. Đây cũng là thủ tục bắt buộc nhằm
bảo vệ quyền lợi của cả người nhận nuôi và người được nhận làm con nuôi.
Điều 9. Thẩm quyền đăng ký việc nhận nuôi con nuôi
-
1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã)
nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi
đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi quyết định việc
ni con ni có yếu tố nước ngồi; Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
đăng ký việc ni con ni có yếu tố nước ngồi.
6
3. Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã họi chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi đăng ký
việc ni con nuôi của công dân Việt Nam tạm trú ở nước ngoài.
2. Các bước tiến hành:
Lập và nộp hồ sơ nuôi con nuôi bao gồm: Hồ sơ của người nhận con nuôi trong
nước được lập thành 01 bộ gồm có (Điều 17 Luật NCN 2010):
Trường hợp người nhận con nuôi nộp hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi tại Ủy ban
nhân dân cấp xã nơi thường trú của người được nhận làm con ni, thì văn bản về
hồn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế của người nhận con nuôi do
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó thường trú xác nhận.
- Trường hợp người nhận con nuôi nộp hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi tại Ủy ban
nhân dân cấp xã nơi người đó thường trú, thì cơng chức tư pháp – hộ tịch xác minh
hồn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế của người nhận con nuôi.
Hồ sơ của người được nhận làm con
Điều 18. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước
-
1. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con ni trong nước gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh tồn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi
lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án
tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ em mồ cơi; quyết định của Tịa án
tun bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con ni mất tích đối với người
được giới thiệu làm con ni mà cha đẻ, mẹ đẻ mất tích; quyết định của Tòa án tuyên bố
cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất năng lực hành vi dân sự đối
với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ để mất năng lực hành vi dân sự;
đ) Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng.
2. Cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ lập hồ sơ của người được giới thiệu làm con ni sống
tại gia đình; cơ sở ni dưỡng lập hồ sơ của trẻ em được giới thiệu làm con nuôi sống tại
cơ sở nuôi dưỡng.
Giải quyết hồ sơ nuôi con nuôi (Điều 19 - Điều 21 Luật NCN 2010):
7
3. Thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi (Điều 16 - Điều 23 Luật NCN
2010)
Điều 22. Đăng ký việc nuôi con nuôi
1. Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con ni có đủ điều
kiện theo quy định của Luật này thì Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký nuôi con
nuôi, trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám
hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng, tổ chức giao nhận con nuôi và ghi vào sổ hộ tịch
trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của những người quy định tại Điều
21 của Luật này.
2. Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp xã từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản cho
người nhận con nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và
nêu rõ lý do trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có ý kiến của những người quy định tại
Điều 21 của Luật này.
3. Giấy chứng nhận nuôi con nuôi được gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của
người nhận con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi.
4. Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi (Điều 24 Luật NCN 2010)
Điều 24. Hệ quả của việc nuôi con nuôi
1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ ni và con ni có đầy đủ các quyền,
nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ
ni cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hơn nhân
và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ ni, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay
đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người
đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ
nuôi.
4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao
nhận con nuôi, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng,
đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con
đã cho làm con nuôi.
8
IV. Quyền và nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi
1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân của cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi : phát
sinh từ quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi giống như quyền và nghĩa vụ giữa cha
mẹ đẻ và con đẻ:
- Điều 72. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con
1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập.
Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hịa thuận;
làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cơ quan, tổ
chức trong việc giáo dục con.
2. Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của con.
3. Cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục
con khi gặp khó khăn khơng thể tự giải quyết được.
- Khoản 2 Điều 69 :
- Khoản 1 Điều 71 Luật HNGĐ 2014
- Điều 73. Đại diện cho con
1. Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có
người khác đại diện theo pháp luật.
2. Cha hoặc mẹ có quyền tự mình thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu
của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có
khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình.
3. Đối với giao dịch liên quan đến tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở
hữu, quyền sử dụng, tài sản đưa vào kinh doanh của con chưa thành niên, con đã thành
niên mất năng lực hành vi dân sự thì phải có sự thỏa thuận của cha mẹ.
4. Cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài
sản của con được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này và theo quy định của Bộ luật
dân sự.
- Khoản 4 Điều 69 Luật HNGĐ 2014
9
2. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân của con nuôi với cha nuôi, mẹ nuôi
Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con
Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi
Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con
1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế
riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài
sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng
của con cũng là tài sản riêng của con.
2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống
chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu
nhập.
3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia
đình theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật này.
Điều 76. Quản lý tài sản riêng của con
Điều 77. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất
năng lực hành vi dân sự
Bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con gây ra theo quy định tại
Điều 74 Luật HNGĐ 2014: “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy
định của Điều 586 và Điều 599 BLDS 2015”.
Điều 586. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
Điều 599. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực
hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực
tiếp quản lý
3. Chấm dứt nuôi con nuôi
Điều 25. Căn cứ chấm dứt việc ni con ni
Việc ni con ni có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
10
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ ni hoặc con ni có
hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,
nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.
V. Bất cập trong thực tế khi giải quyết việc nuôi con nuôi
- Thứ nhất, về thủ tục tiếp nhận hồ sơ nuôi con nuôi : việc cung cấp hồ sơ chứng
minh để cơ quan có thẩm quyền xác minh đến việc mất nhiều thời gian để chuẩn bị các
giấy tờ liên quan đó và đợi công chức tư pháp xác minh, lấy ý kiến của những người liên
quan mất nhiều thời gian và cơng sức.
- Thứ hai, về thơng báo tình hình phát triển của con nuôi và theo dõi việc nuôi con
nuôi : cha mẹ ni có trách nhiệm thơng báo cho UBND cấp xã nơi họ thường trú về tình
trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, sự hòa nhập của con ni với cha mẹ ni, gia đình,
cộng đồng cứ 6 tháng/ lần trong 03 năm.
- Thứ ba, về điều kiện đối với người nhận con nuôi: Người nhận nuôi con ni
khơng phải ln có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục con nuôi
- Thứ tư, đối với vấn đề thời hạn đăng ký nuôi con nuôi: Luật NCN 2010 quy định
việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà
chưa đăng kí thì được đăng kí trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Luật có hiệu lực
- Cuối cùng, xét về độ tuổi của người được nhận làm con nuôi: người được nhận làm
con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi nhưng theo pháp luật dân sự thì người chưa thành niên là
người chưa đủ 18 tuổi và người từ đủ 6 đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ
nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
11
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Việc nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững giữa
cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi thông qua việc đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khi các bên có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, vì lợi ích tốt nhất của
người được nhận làm con nuôi, bảo đảm trẻ em được yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục trong mơi trường gia đình thay thế nhằm mục đích cơ bản và cao nhất là để bảo
vệ trẻ em, bảo vệ quyền và lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con ni. Để có thể
đăng ký nhận ni con ni, người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi
phải đáp ứng đủ được các điều kiện và sau đó phải hồn thành các thủ tục cần thiết theo
phát luật quy định. Khi việc nuôi con nuôi được đăng ký thì đã phát sinh quan hệ pháp
luật giữa cha mẹ nuôi và con nuôi. Do vậy, kể từ ngày giao nhận con ni, cha mẹ đẻ
khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật,
bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đẻ đã cho làm con ni
mà quyền và nghĩa vụ đó được chuyển cho cha mẹ ni, giữa cha mẹ ni và con ni có
đầy đủ các quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, quyền và
nghĩa vụ giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ ni như: giữa ơng bà
nội, ơng bà ngoại với cháu, giữa anh chị em trong nhà, giữa cơ, dì, chú, bác với cháu
cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau.
Tuy nhiên, pháp luật về nuôi con ni cần có những quy định rõ ràng, cụ thể hơn,
cũng như sửa đổi một số điều kiện của người nhận nuôi con nuôi và người được nhận
nuôi con nuôi như độ tuổi của con nuôi, sự chênh lệch về độ tuổi của cha mẹ nuôi và con
nuôi, chứng minh tài chính, kinh tế, chỗ ở ổn định, đạo đức tốt của người nhận nuôi con
nuôi nhằm mang lại quyền lợi tốt nhất cho người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho
con ni được ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, trong mơi trường mới tốt hơn. Bên cạnh
đó Luật NCN 2010 cần sửa đổi trình tự thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi cho phù hợp
với thực tiễn hiện nay, và quy định thêm các biện pháp xử lý vi phạm đối với các trường
hợp không thực hiện đúng theo quy định pháp luật về nuôi con nuôi, gia hạn thời gian
đăng ký nuôi con nuôi thực tế hoặc có các văn bản chi tiết hướng dẫn về việc công nhận
nuôi con nuôi thực tế.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ngày 28 tháng
11 năm 2013.
2. Bộ luật Dân sự 2015 số 91/2015/QH15 ngày 24 tháng 11 năm 2015.
3. Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014.
4. Luật Nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010.
5. Nghị định 19/2011/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Nuôi con nuôi.
Ngô Thị Hường (2010), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Giáo dục
Việt Nam
13