Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BÁO CÁO MÔN HỌC LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ ĐỀ TÀI LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG XEM THỜI TIẾT VÀ SỐ LIỆU COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN
KHOA KHTN&CN

BÁO CÁO MƠN HỌC
LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ

ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG XEM THỜI TIẾT VÀ SỐ LIỆU
COVID 19
Sinh viên: Hoàng Ngọc Thành
Lớp: CNTT K18
Khóa: 2018 – 2022
Ngành: Cơng nghệ thơng tin
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Trương Thị Hương Giang

Đắk Lắk, tháng 09 năm 2021

1

18103080


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN
KHOA KHTN&CN

BÁO CÁO MƠN HỌC
LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ
ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG XEM THỜI TIẾT VÀ SỐ LIỆU
COVID 19

Sinh viên: Hoàng Ngọc Thành


Lớp: CNTT K18
Khóa: 2018 – 2022
Ngành: Cơng nghệ thơng tin
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Trương Thị Hương Giang

2

18103080


Đắk Lắk, tháng 09 năm 2021

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án môn học, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng
góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Ths. Trương Thị Hương Giang,
giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, cơ đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo em trong suốt quá trình đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong trường Đại học Tây
Ngun nói chung và các thầy cô trong khoa Khoa học Tự nhiên và Cơng
nghệ nói riêng đã dạy dỗ cho chúng em những kiến thức về các môn học
chuyên ngành Công nghệ thơng tin, giúp chúng em có được cơ sở lý thuyết
vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luông tạo đièu
kiện, quan tâm, giúp đỡ động viên em trong suốt q trình học tập và hồn
thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!

3



MỤC LỤC

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH

5


ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Do tình hình dịch covid 19 tại việt nam có nhưng chuyển biến phức tạp
nên nhu cầu có một ứng dụng để xem thông tin về số ca nhiễm bệnh, số ca tử
vong và những ca hồi phục trên cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
từ đó lý do thực tiễn đó nên e đã chọn đề tài ứng dụng xem thông tin thời tiết
và số liệu thống kê covid 19.
Ứng dụng xem thời tiết và covid mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn
giúp mọi người hiểu rõ hơn về tính nguy hiểm của dịch bệnh.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là giúp cho chúng ta nắm bắt và có cái nhìn khách
quan và tính nguy hiểm của dịch bệnh trong và ngoài nước.
Việc dịch bệnh covid 19 rất nguy hiểm thông qua số ca nhiễm và số cả
tử vong lớn là rất đáng ngại để mọi người phịng tránh
Từ đó nên mục đích xây dựng ứng dụng xem tình hình dịch covid 19 là
nhu cầu thiết yếu để có thể đánh giá mức độ thực tế của dịch bệnh
3 Đối tượng nghiên cứu
Ở đây đối tượng nghiên cứu là dịch bệnh covid 19 đang hoành hành

trên cả thế giới trong đó có Việt Nam. Dịch bệnh do covid 19 gây ra sự náo
loạn trên cả thế giới khiến người người nhà nhà đứng ngồi không yên.
4 Phạm vi nghiên cứu
Vì covid đã lây lan và có mặt trên hầu hết các nước trên thế giới nên
phạm vi nghiên cứu đã chia làm 2 phần trong đó là thế giới và Việt Nam

6


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ FLUTTER
1.1 Giới thiệu
1.1.1 Giới thiệu chung
Flutter là mobile UI framework của Google để tạo ra các giao diện chất
lượng cao trên iOS và Android trong khoảng thời gian ngắn. Flutter hoạt động
với những code sẵn có được sử dụng bởi các lập trình viên, các tổ
chức.Flutter hồn tồn miễn phí và cũng là mã nguồn mở.
Các ứng dụng được xây dựng với Flutter hầu như không thể phân biệt
với những ứng dụng được xây dựng bằng cách sử dụng Android SDK, cả về
giao diện và hiệu suất. Hơn nữa, với những tinh chỉnh nhỏ, chúng có thể chạy
trên thiết bị iOS.
Flutter sử dụng Dart, một ngơn ngữ nhanh, hướng đối tượng với nhiều
tính năng hữu ích như mixin, generic, isolate, và static type.
Flutter có các thành phần UI của riêng nó, cùng với một cơ chế để kết
xuất chúng trên nền tảng Android và iOS. Hầu hết các thành phần giao diện
người dùng, đều sẵn dùng, phù hợp với các nguyên tắc của Material Design.
1.2 Lịch sử phát triển







Tháng 5 năm 2017 phát hành bản alpha đầu tiên.
Tháng 8 năm 2017 phát hành ứng dụng thương mại đầu tiên.
Tháng 3 năm 2018 phát hành bản beta đầu tiên.
Tháng 5 năm 2018 flutter tham gia 100 đại diện dành đầu của github.
Tháng 12 năm 2018 Google phát hành bản flutter 1.0 và là bản ổn định






để có thể dung.
Tháng 2 năm 2019 tại đại hội thế giới di động phát hành bản flutter 1.2.
Tháng 5 năm 2019 flutter cho phiên bản xem trước trên web.
Tháng 9 năm 2019 flutter phát hành bản 1.9.
Tháng 12 năm 2019 Flutter interact Flutter 1.12 và Dart 2.7 , Flutter
web hỗ trợ trong bản beta.

1.3 Mục tiêu phát triển
Flutter được phát triển để xây dựng giao diện có các hiệu ứng đa dạng
và phức tạp giúp nâng cao tính tương tác cho sản phẩm, làm cho sản phẩm trở
7


nên đẹp, đa dạng và sinh động, giúp lập trình viên giảm được rất nhiều thời
gian không cần thiết khi xây dựng sản phẩm.
1.4 So sánh ưu nhược điểm
1.4.1 Ưu điểm

Flutter là bộ open-source SDK , tức là miễn phí và mở – cộng đồng
developer có thể cùng tham gia phát triển.
Giao diện đẹp: Flutter cung cấp rất nhiều các widget, với nhiều sự lựa
chọn. Giao diện khá đẹp và sắc nét. các giao diện lập trình ứng dụng (API)
chuyển động phong phú, scroll tự nhiên mượt mà và tự nhận thức được nền
tảng
Viết code ứng dụng nhanh hơn: Như các bạn đã biết, tầng Framework
của Flutter được viết bằng Dart- một ngôn ngữ hướng đối tượng hỗ trợ
JIT(Just In Time), tức là hỗ trợ hot reload trong quá trình viết code. Với hot
reload bạn có thể cập nhật ứng dụng rất nhanh khi source code của bạn thay
đổi mà không cần phải build lại bằng việc nhấn nút hot reload. Trong quá
trình viết ứng dụng, bạn sẽ thấy rõ điểm ưu việt này của hot reload.
Flutter dễ học và dễ sử dụng cách dùng nó để tạo ứng dụng di động vô
cùng đơn giản. Trước kia bạn đã dùng Java, Swift, React Native, thì khi sử
dụng sang Flutter bạn sẽ thấy điểm khác biệt rõ nét. là bạn có thể tạo ứng
dụng gốc thực sự mà không cần code nhiều, hạn chế được nhiều lỗi.
Hiệu năng mạnh mẽ: Static language nhưng với syntax hiện đại,
compiler linh động giữa AOT (for archive, build prod) và JIT (for
development, hot reload).
Có thể chạy được giả lập mobile ngay trên web, tiện cho việc phát
triển. Các bộ đo lường chỉ số hiệu suất được hỗ trợ sẵn giúp lập trình viên
kiểm sốt tốt hiệu suất của ứng dụng.
Framework hiện đại: Dễ dàng tạo giao diện người dùng của bạn với
framework hiện đại của Flutter và tập hợp các platform, layout và widget
phong phú. Giải quyết các thách thức giao diện người dùng khó khăn của bạn
với các API mạnh mẽ và linh hoạt cho 2D, animation, gesture, hiệu ứng và
hơn thế nữa.
Hỗ trợ đa nền tảng: Android, iOS, Desktop, Linux, Embbed System.
8



Thời gian xây dựng ứng dụng nhanh hơn, chi phí thấp hơn: Viết code
nhanh, chỉ 1 basecode chạy trên 2 nền tảng Android, iOS vì vậy thời gian test,
fix bugs sẽ nhanh hơn, tiết kiệm chi phí xây dựng app hơn
1.4.2 Nhược điểm
Thư viện và Supports hạn chế hơn so với native SDK. Vì Flutter SDK
mới chỉ phát hành chính thức vào năm 2017 nên cộng đồng chưa mạnh được
như các nền tảng native.
Kích thước file lớn: Ví dụ cùng một app “Hello world”, App Flutter có
kích thước là 4.7MB, App Kotlin là 550KB, App native Java là : 539KB.
Cũng dễ hiểu thôi, bởi cấu trúc của Flutter SDK chứa các thư viện để xử lý
trên cả iOS và Android.
Bộ render UI gần như viết lại, không liên quan tới UI có sẵn của
Framework native, dẫn đến memory sử dụng khá nhiều
Phải học thêm ngôn ngữ DART. Dù dễ và thân thiện nhưng đây cũng là
1 rào cản quan trọng cần cân nhắc.
Mơ hình dữ liệu mới: bloc pattern, DART Streaming; nếu đã quen
với Redux khi làm phát triển React Native, bạn sẽ mất thời gian để học thêm
mơ hình dữ liệu trong Flutter, mặc dù nó khơng khó.
Update q nhanh… ngủ dậy sau một giấc thấy version tăng 2 số là
bình thường. Hiện đã stable nhiều hơn, với khi update cũng hiếm bị breaking
change (lỗi source cũ).
1.4.3 So sánh với framework khác

Hình ảnh 1: Biểu đồ so sánh flutter và react native
9


1.5 Hướng dẫn cài đặt
Đầu tiên chúng ta vào trang web của Flutter để tiến hành cài đặt theo

đường link sau />
Hình ảnh 2: Tải gói flutter SDK
Sau đó chúng ta giải nén và bỏ vào Documents

Hình ảnh 3: Giải nén flutter SDK
Tiếp theo chúng ta coppy đường dẫn có chứa tệp flutter trên và bỏ vào
trong Edit the system enviroment variables.

10


Hình ảnh 4: Edit the system enviroment variables

Hình ảnh 5: Cấu hình

11


Hình ảnh 6: Path

Hình ảnh 7: Dán đường dẫn thư mục flutter SDK
12


Sau đó mở cmd kiểm tra với lệnh flutter doctor, sẽ hiển thị được như
bên dưới hình

Hình ảnh 8: Kiểm tra cài đặt flutter
Tiếp theo chúng ta gõ lệnh flutter config –android-studiodir=”C:\Program Files\Android\Android Studio”


Hình ảnh 9: Sửa lỗi khơng nhận Android Studio
Tiếp theo gõ lệnh flutter doctor –android-licenses và màn hình
console sẽ thực hiện lệnh và khi có chỗ hỏi y/n chúng ta chọn yes để cấp phép
cho flutter
13


Hình ảnh 10: Sửa lỗi Android toolchain
Sau đó tất cả đều hiện tích xanh là chúng ta đã hồn thành bước cài đặt.

Hình ảnh 11: Cài đặt thành cơng
1.6 Cấu trúc trong Flutter
Cấu trúc của flutter sau khi đợc tạo mới sẽ có các thư mục như hình bên
dưới.

Hình ảnh 12: Cấu trúc thư mục flutter
14


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH YÊU CẦU
2.1 Giới thiệu và cách thức giải quyết
Khi xây dựng ứng dụng xem thông tin của thời tiết và xem số lượng ca
nhiễm Covid 19 sẽ có 2 phần là Backend và Fontend. Backend có nhiệm vụ là
lấy dữ liệu về thời tiết và covid 19 ( nhiệt độ, độ ẩm, số ca nhiễm, tử vong…).
Về phần Fontend đóng vai trị là giao diện để người dùng tương tác và hiển
thị dữ liệu ra cũng như các chức năng của ứng dụng.
Phần giao diện của ứng dụng gồm 2 thành phần là xem dữ liệu thời tiết
và dữ liệu thống kê về tình hình Covid 19
Phần cịn lại chính là Backend được lấy dữ liệu thông qua API, ứng
dụng sẽ đọc dữ liệu từ API và xử lý dữ liệu và hiển thị lên phía Fontend cho

người dùng.

Hình ảnh 13: Rest API

15


2.2 Phân tích hệ thống
Tên chức năng
Thời tiết
Tìm kiếm thành phố
Covid 19
Covid thế giới
Covid quốc gia
Tìm kiếm quốc gia

Mơ tả chức năng
Hiển thị tên thành phố đang sống và
nhiệt độ cùng với tình trạng thời tiết
Tìm kiếm và nhập tên thành phố
muốn xem thời tiết
Bấm chưc năng này sẽ hiển thị ra
tình hình covid trên thế giới và thành
phố
Hiển thị ra số liệu ca nhiễm, tử vong,
lành bệnh trên toàn thế giới
Hiển thị ra thanh tìm kiếm tên quốc
gia
Nhập tên quốc gia sau đó sẽ hiển thị
dữ liệu covid về ca nhiễm, tử vong,

lành bệnh trong nước đó

2.3 Yêu cầu hệ thống
- Tốc độ xử lý nhanh, mượt ít tốn thời gian.
- Giao diện thân thiện dễ dùng gọn gàng sạch đẹp.

16


CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
3.1 Tạo mới ứng dụng trong Flutter
Để tạo mới một dự án flutter chúng ta khởi động cmd và tìm đến thư
mục chứa dự án và gõ câu lệnh flutter create myapp với myapp là tên của dự
án sau đó chúng ta sẽ có được.

Hình ảnh 14: Flutter sau khi được tạo mới
Sau khi chạy dự án chúng ta sẽ có được demo như sau.

Hình ảnh 15: Chương trình demo
17


3.2 Xây dựng cấu trúc thư mục

Hình ảnh 16: Cấu trúc cây thư mục sau khi tạo mới
 Thư mục lib chứa tất cả các tệp liên quan đến fontend và backend.
 Thư mục pubspec.yaml dùng để chứa tất cả các liên kết đến các thư
viện hỗ trợ cho flutter.
 Thư mục android và ios chứa các file liên quan đến việc chạy ứng dụng
trên nền tảng android và ios cũng như để tinh chỉnh cho phù hợp với

yêu cầu lập trình viên.
 Thư mục build là nơi mà chúng ta chuyển đổi từ code ra ứng dụng để
chạy trên nền tảng android hay ios.
3.3 Cài đặt các gói bổ sung
 cupertino_icons: giúp flutter đùng được icons hỗ trợ bên ngoài.
 font_awesome_flutter: giúp sử dụng nhiều font hơn.
 http: để lấy dữ liệu từ các API http

18


Hình ảnh 17: Các gói bổ sung
3.4 Xây dựng bố cục cho ứng dụng

Hình ảnh 18: Giao diện tìm kiếm thời tiết thành phố

19


Hình ảnh 19: Giao diện thơng tinm chi tiết của thành phố

Hình ảnh 20: Giao diện thơng tin covid của thế giới
20


Hình ảnh 21: Giao diện thơng tin covid được tìm kiếm
3.5 Xây dựng các thành phần cho ứng dụng
3.5.1 Xây dựng thanh navigation bên dưới

Phần code của giao diện:

Widget build(BuildContext context) {
return Scaffold(
body: Center(
child: _widgetOption.elementAt(_selectedIndex),
),
bottomNavigationBar: BottomNavigationBar(
type: BottomNavigationBarType.fixed,
selectedItemColor: kPrimaryColor,
unselectedItemColor: Colors.grey,
items: const <BottomNavigationBarItem>[
BottomNavigationBarItem(
icon: Icon(FontAwesomeIcons.cloud),
label: "Thời Tiết",
),

21


BottomNavigationBarItem(
icon: Icon(FontAwesomeIcons.virus),
label: "Covid-19",
)
],
currentIndex: _selectedIndex,
onTap: (int index) {
setState(() {
_selectedIndex = index;
});
},
),

);
}

3.5.2 Xây dựng thanh tìm kiếm

Phần code của giao diện:
Column(
mainAxisAlignment: MainAxisAlignment.center,
children: <Widget>[
Padding(
padding: EdgeInsets.fromLTRB(20, 0, 20, 0),
child: TextField(
controller: city,
decoration: InputDecoration(
focusedBorder: OutlineInputBorder(
borderRadius: const BorderRadius.all(
Radius.circular(30.0),
),
borderSide: BorderSide(
color: Colors.black, width: 2.0),
),
enabledBorder: OutlineInputBorder(
borderRadius: const BorderRadius.all(
Radius.circular(30.0),
),
borderSide: BorderSide(
color: Colors.black, width: 2.0),
),
hintText: 'Nhập Thành Phố',
suffixIcon: IconButton(


22


icon:
Icon(Icons.search, color: Colors.black),
onPressed: () {
Navigator.push(
context,
MaterialPageRoute(
builder: (context) =>
WeatherSecondPage(
text: city.text,
),
));
print(city.text);
},
),
),
),
),
]),

3.5.3 Xây dựng chức năng hiển thị nhiệt độ thành phố tạm thời

Container(
height: 200,
margin: EdgeInsets.fromLTRB(20, 0, 20, 0),
//color: Colors.black,
decoration: BoxDecoration(

borderRadius: BorderRadius.all(
Radius.circular(50.0),
),
color: Color(0xff9FA8DA),
boxShadow: [
//background color of box
BoxShadow(
color: Colors.grey,

23


blurRadius: 20.0, // soften the shadow
spreadRadius: -10.0, //extend the shadow
offset: Offset(
0.0, // Move to right 10 horizontally
0.0, // Move to bottom 10 Vertically
),
)
],
),
child: Column(
mainAxisAlignment: MainAxisAlignment.center,
children: <Widget>[
Text(
cityname != null
? cityname.toString()
: "Loading",
style: TextStyle(
color: Colors.black,

fontSize: 45.0,
fontWeight: FontWeight.bold,
letterSpacing: 3,
fontFamily: 'JosefinSans'),
),
Row(
mainAxisAlignment:
MainAxisAlignment.spaceAround,
children: <Widget>[
Padding(
padding: EdgeInsets.only(top: 20),
child: Row(children: <Widget>[
Icon(Icons.thermostat_rounded),
Text(
temp != null
? temp.toString() + "\u00b0"
: "Loading",
style: TextStyle(
color: Colors.black,
fontSize: 30.0,
//fontWeight: FontWeight.w700,
fontFamily: 'JosefinSans',
letterSpacing: 3,
),
),
]),
),
Padding(
padding: EdgeInsets.only(top: 20.0),
child: Row(children: <Widget>[

Icon(Icons.cloud_circle_sharp),
Text(
currently != null
? currently.toString()
: "Loading",

24


style: TextStyle(
color: Colors.black,
fontSize: 30.0,
//fontWeight: FontWeight.w700,
fontFamily: 'JosefinSans'),
),
]),
),
],
),
]),
),

3.5.4 Xây dựng giao diện hiển thị thời tiết sau khi tìm kiếm

Phần code giao diện:
Widget build(BuildContext context) {
return Scaffold(
body: Column(children: <Widget>[
Container(
height: MediaQuery.of(context).size.height / 2.2,

width: MediaQuery.of(context).size.width,
decoration: new BoxDecoration(
image: new DecorationImage(
image: new AssetImage('assets/weather.gif'),
fit: BoxFit.cover,
colorFilter: new ColorFilter.mode(
Colors.black.withOpacity(0.6), BlendMode.dstATop),
),
),
child: Column(
mainAxisAlignment: MainAxisAlignment.center,
crossAxisAlignment: CrossAxisAlignment.center,
children: <Widget>[

25


×