Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Giáo án bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên hoá học lớp 8 Bài 6 Đơn chất và hợp chất - phân tử (16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.89 KB, 10 trang )


GD
Trường
THCS
Nguyễn
Thái
Bình
Gv: Triệu Thị Hiền

KiĨm tra Bµi cò :
Bài tập
Hãy tìm trong số các chất sau đây: chất nào là
đơn chất, hợp chất?
1. Rượu etylic do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra.
2. Kẽm do nguyên tố Zn tạo ra.
3. Canxi oxit do 2 nguyên tố Ca, O tạo ra.
4. Nhôm hidroxít do 3 nguyên tố Al, H, O
tạo ra.
5. Natri do nguyên tố Na tạo ra.
HC
HC
HC
ĐC
ĐC
Thế nào là đơn chất? Hợp chất?
O
H
H
M

u



n
ư

c
H

t

đ

i

d
i
ê
n

Ti t: 9ế
Ti t: 9ế
III. Phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm
một số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của
chất.
2. Phân tử khối (PTK)
Phân tử khối là khối lượng của 1 phân
tử được tính bằng đơn vị cacbon
(đ.v.C)
I. Đơn chất.

II. Hợp chất.
Hãy QS mô hình hạt đại diện
trong các mẫu: nước, khí
hiđrô, oxi, muối ăn, đồng.
1. Định ng hĩa
=>PTK Oxi = 2x [NTK O]
= 2x 16 = 32 đ.v.C
*Cách tính PTKcủa 1 chất = tổng NTK
của các ntử trong phân tử chất đó.
Vd1: tính phân tử khối của khí oxi (2O).
Bài 6

III. Phân tử
2. Phân tử khối (PTK)
I. Đơn chất.
II. Hợp chất.
1. Định nghĩa
=>PTK Axit sunfuric
=2x[NTK H]+1x[NTK S]+4x[NTK O]
=2x 1 +1x 32 +4x 16
= 98 đ.v.C
Vd2: Tính PTK của Axit sunfuric biết
p.tử gồm: 2H, 1S, 4O
vd2: Tính PTK của Axit sunfuric
bíêt p.tử gồm: 2H, 1S, 4O
IV. Trạng thái của chất: SGK/24
Làm bài tập 6b,c/26 sgk
b) PTK Mêtan
= 1 x [NTK C]+ 4 x[NTK H]
= 1 x 12 + 4 x 1 =16 đ.v.C

=> PTK Axit sunfuric
=2x[NTK H] + 1x[NTK S] + 4x[NTK O]
=2x 1 + 1 x 32 + 4x 16
= 98 đ.v.C
Thảo luận nhóm:
Kết quả thảo luận:
c) PTK axit nitric
=1x[NTK H]+ 1x[NTK N]+ 3x[NTKO]
=1x 1 + 1x 14 + 3x 16 = 63
Ti t: 9ế
Ti t: 9ế
Bài 6

1500 độ C
Không có không khí
CHUYỂN HOÁ QUA LẠI GIỮA
THAN CHÌ VÀ KIM CƯƠNG
KIM CƯƠNG
THAN CHÌ
1500 độ C, > 6000 atm
ĐỌC THÊM
Ti t: 9ế
Ti t: 9ế
Bài 6

iV - Củng cố
M
ô

h

ì
n
h

p
.
t


c
a
c
b
o
n

đ
i
ô
x
i
t
M
ô

h
ì
n
h


p
.
t


n
ư

c
1. Dựa vào hình bên, hãy điền từ, cum từ
trong khung vào chỗ trống trong các câu
sau:
nguyên tố

đường thẳng
1:2
nguyên tử
gấp khúc
Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống
nhau ở chỗ đều gồm ba(1)………… Thuộc
hai (2) …………, liên kết với nhau theo tỉ
lệ(3)………… Hình dạng hai phân tử khác
nhau, phân tử nước có dạng (4)………… ,
phân tử cacbon đioxit có dạng(5)
………………
2. Hãy tính PTK của cacbon đioxit và
nước.
- PTK nước = 1*16+2*1 =18 đ.v.C
- PTK cacbon đioxit= 1*12+2*16=44 đ.v.C
nguyên tố ;


đường thẳng;
1:1; 1:2; 1:3;
nguyên tử;gấp khúc;

5 –Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài, làm bài tập 6d, 7, 8/26 sgk.
-Xem lại bài cũ: chất.
Chuẩn bị bài mới:
- Bài thực hành 2 : Sự lan tỏa của chất.
- Đọc bài, nêu tóm tắt cách tiến hành của các
thí nghiệm.

Ti t h c k t thócế ọ ế

Mẫu chất muối ăn
Mẫu chất đồng
Mẫu chất khí hiđrô(a), Mẫu khí oxi (b)
Mẫu chất nước
(lỏng)
Phân
tử
Đồng
Phân tử
Hiđrô
Phân
tử
Oxi
1. Hạt đại diện mẫu nước gồm mấy
ntử O liên kết với mấy ntử H?

2. Hạt đại diện: Khí hiđrô, khí oxi có mấy ntử
liên kết với nhau?
3. Hạt đại diện mẫu muối ăn có
mấy ntử Na liên kết với mấy ntử
Cl?
4. Hạt đại diện kim loại đồng có
mấy ntử tạo thành?
p.tử nước
Gồm 1O liên kết với 2H
Gồm 2 nguyên tử cùng loại liên kết với nhau
Gồm 1 Na liên kết 1 Cl
Nguyên tử đồng tạo thành.
Na Cl
Phân tử
muối ăn
Cu

Trạng thái rắn (a)
Trạng thái lỏng (b)
Trạng thái khí (hơi) ( c)
Sơ đồ ba trạng thái của chất:
- Ở trạng thái rắn (h a) các hạt ntử hay phân tử sắp xếp khít
nhau và dao động tại chỗ.
- Ở trạng thái lỏng (h b) các hạt gần sát nhau và chuyển động
trượt lên nhau.
- Ở trạng thái khí (hơi) (h c) các hạt rất xa nhau và chuyển động
nhanh hơn, hỗn độn về mọi phía.

×