Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.47 KB, 110 trang )

MỤC LỤC
Trang
1

MỞ ĐẦU

Chương 1: CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐỂ
HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA
MẠNH TỬ

8

1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội để hình thành tư tưởng chính trị - xã hội
của Mạnh Tử
1.2. Tiền đề tư tưởng để hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của
Mạnh Tử

10
17

Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI CỦA MẠNH TỬ

2.1. Đường lối "nhân chính" của Mạnh Tử
22. Tư tưởng "dân bản" của Mạnh Tử

36
36
50

Chương 3: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH


TỬ Ở NƯƠC TA HIỆN NAY

68

3.1. Đánh giá mặt tích cực và hạn chế của tư tưởng chính trị - xã hội
của Mạnh Tử
3.2. Tư tưởng chính trị - xã hội của Mạnh Tử đối với nước ta hiện nay

68
71

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

90
94


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nho giáo ra đời ở Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc do Khổng
Tử sáng lập ra và Mạnh Tử phát triển được gọi là Nho giáo Khổng - Mạnh.
Khổng Tử được coi là ơng tổ của Nho giáo cịn Mạnh Tử là người đã kế thừa
và phát triển xuất sắc tư tưởng của Khổng Tử. Đề cập tới vấn đề này, nhà triết
học nổi tiếng của Trung Quốc là Trương Đại Niên đã nói: “Trong lịch sử học
thuật Trung Quốc, nhà tư tưởng có ảnh hướng lớn nhất phải kể đến Khổng Tử,
sau đó đến Mạnh Tử” Nhưng “Nếu như khơng có Mạnh Tử, tư tưởng Khổng
Tử cũng khơng thể thịnh hành như thế. Vì thế, người đời sau gọi hệ thống tư
tưởng Khổng Tử là đạo Khổng - Mạnh cũng chính là sự thể hiện vị trí hiển

hách của Mạnh Tử” [42, tr.158].
Cã rÊt nhiÒu ý kiÕn cho r»ng, Nho giáo thực chất là một
học thuyết chính trị - xà hội của giai cấp cầm quyền. Chính
vì vậy, phần chủ đạo trong t tởng triết học của Mạnh Tử cũng
là t tëng chÝnh trÞ - x· héi. Trong t tëng chính trị - xà hội,
Mạnh Tử đề cao đờng lối nhân nghĩa, đề cao vai trò của
ngời dân trong xà héi và vạch rõ ra nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi
người đối với đất nước. Điều này được thể hiện ở một hệ thống các phạm trù
như “dân vi bản”, “nhân nghĩa”, “vương đạo”, “bá đạo”, “tu thân”, “nhân, lễ,
nghĩa, trí”... rất sâu sắc của Mạnh Tử.
Tư tưởng chÝnh trÞ - x· héi cđa M¹nh Tư được truyền vào nước ta
hàng ngàn năm nay. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của xã hội
phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX, các triều
đại phong kiến Việt Nam đã tiếp thu v s dng t tng chính trị- xà hội
của Mạnh Tư làm hệ tư tưởng và cơng cụ trị nước, đào tạo ra những con
người phù hợp với yêu cầu và mục đích của giai cấp phong kiến thống trị. Từ


2
nửa cuối thế kỷ XIX trở lại đây, mặc dù cái bệ đỡ của Nho giáo nói chung và
của tư tưởng Mạnh Tử nói riêng là chế độ phong kiến khơng cịn nữa
nhưng một số nội dung của tư tưởng chính trị - xà hội của Mạnh Tử
vn cũn nh hưởng ở một số lĩnh vực trong đời sống xã hi nc ta.
Hiện nay, chủ trơng lấy dân làm gốc con ngời là
trung tâm đều có liên quan đến t tởng nhân chính v
dân vi quý - xà tắc thứ chi - quân vi khinh của Mạnh Tử. T tởng chính trị - xà hội của Mạnh Tử có ý nghĩa to lớn để chúng ta
tiếp thu xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam xà hội chủ
nghĩa.
Theo chu kú, nỊn kinh tÕ thÕ giíi cø mét giai ®äa nào đó
lại diễn ra một cuộc khủng hoảng. Hậu quả của các cuộc

khủng hoảng kinh tế đà kéo theo nhiều vấn đề xà hội phức
tạp khác. Gần đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính diễn
ra năm 2008 bắt đầu ở các nớc phơng Tây và nó có ảnh hởng tới toàn cầu. Nhiều ý kiến cho rằng, một trong những
nguyên nhân làm cho phơng Tây, những quốc gia đầu tiên
rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế đó là ở các nớc đó đang
mất cân bằng giữa kinh tế và đạo đức. Trong khi ú chỳng ta
bit rng, sự cân bằng giữa kinh tế và đạo đức cùng lý tởng
sống là một trong những tiền đề vô cùng quan trọng để
thiết lập một xà hội phát triển hài hoà và bỊn v÷ng.
Nhng cịng sau cuộc khủng hoảng này Trung Quốc đã vươn lên trở
thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới. Singapo cũng là quốc gia
chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo. Giải thích về nguyên nhân làm cho
Singapo phát triển như ngày hôm nay, cựu thủ tướng Lý Quang Diệu đã thõa
nhËn mét trong nh÷ng động lực làm cho Singapo phát triển đó chính là


3
Nho giỏo. Qua đây chúng ta thấy Nho giáo nói chung và t tởng
của Mạnh Tử nói riêng đà có nhiều ảnh hởng nhất định trong
sự phát triển của một số nớc Châu á. Sự vận dụng sáng tạo t tởng chính trị - xà hội của Nho giáo nói chung và của Mạnh Tử
nói riêng ở các quốc gia trên là những bài học vô cùng quý báu
mà chúng ta phải tham khảo.
XÃ hội Việt Nam hiện đại đang đặt ra nhiều vấn đề
chúng ta phải giải quyết. Quá trình toàn cầu hoá một mặt
đà và đang làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển, mặt khác
quá trình nú cũng đang đặt ra nhiu nguy cơ thách thức
trong đó có sự khủng hoảng đạo đức của một bộ phËn
kh«ng nhá cđa ngêi ViƯt Nam. ë níc ta, nÕu biết kế thừa có
chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại trong đó có t tởng
chính trị - xà hội của Mạnh Tử thì sẽ phần nào khắc phục đợc

những thiếu sót trên. Nhn thc c tm quan trng của tinh hoa văn
hoá truyền thống đối với sự phát triển của xã hội Việt Nam hiện đại, tại Đại
hội lần thứ X (2006), Đảng ta đã xác định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và
nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa
thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội” [23, tr.106]. Theo chủ trương
đó thì nhiệm vụ khai thác và làm giàu thêm những giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc và nhân loại trong xã hội hiện đại, trong đó có Nho giáo la một
trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Hiện nay, trước những biến động hết
sức phức tạp của đời sống xã hội, một số nhà nghiên cứu có xu hướng trở lại
vấn đề Nho giáo trên tinh thần gợi đục khơi trong nhằm phát huy những giá trị
tích cực của Nho giáo. Đà có nhiều công trình nghiên cứu sự ảnh hởng của t tởng chính trị- xà hội của Mạnh Tử ë ViÖt Nam. Tuy


4
nhiên, do những điều kiện khác nhau, các cơng trình đó chưa cho chúng ta một
cái nhìn khái qt trên bình diện triết học tư tưởng chính trị- xã hội của Mạnh
Tử và đặc biệt là ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam hiện nay. Và đó
cũng chính là lý do mà tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng chính trị - xã hội của
Mạnh Tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay” làm đề tài luận văn
Thạc sĩ của mỡnh.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ở Việt Nam, từ trước đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho
giáo nói chung và t tëng chÝnh trÞ - x· héi cđa M¹nh Tư nói riêng.
Chúng tơi có thể khái qt một số thành quả nghiên cứu sau:
Các cơng trình nghiên cứu vỊ M¹nh Tư nói riêng có: Nho giáo của
Trần Trọng Kim, Khổng học đăng của Phan Bội Châu, Khổng giáo phê bình
tiểu luận của Đào Duy Anh. Các cơng trình này đã phản ánh những quan điểm
cơ bản của Mạnh Tử về chính trị, xã hội, về triết học, về nhân sinh quan. Tuy
nhiên, ở các tác phẩm này, các tác giả đã thể hiện những thái độ cực đoan về

Nho giáo, hoặc phủ nhận hoàn toàn những giá trị tích cực của Nho giáo, hoặc
là muốn làm sống lại những giá trị của Nho giáo. Tác phẩm Nho giáo xưa và
nay của Quang Đạm đã có cái nhìn biện chứng về Nho giáo, theo ơng, Nho
giáo có cả mặt tích cực và hạn chế.
Mặc dù những cơng trình trên đây vẫn mang tính chất chủ quan của
người nghiên cứu nhưng chúng ta không thể phủ nhận những giá trị của các
cơng trình này. Tuy nhiên, các cơng trình trên vẫn chưa trình bày đầy đủ về
các phạm trù, nội dung của Nho giáo vµ của Mạnh Tử
Những tác phẩm nghiên cứu Mạnh Tử gồm có: Mạnh Tử linh hồn của
nhà Nho của Nhà Xuất Bản Đồng Nai, Những câu nói bất hủ của Mạnh Tử
của Đỗ Anh Thơ, Mạnh Tử tư tưởng và sách lược của Trí Tuệ, Mạnh Tử của
Nguyễn Hiến Lê. Các cơng trình này đã trình bày những luận điểm chính


5
trong tư tưởng của Mạnh Tử. Tuy nhiên, phần trình bày còn chưa đầy đủ, ở
một vài chỗ trong những tác phẩm này cịn thể hiện tính chủ quan của tác giả
khi bàn về những câu nói của Mạnh Tử.
Bên cạnh những cơng trình trên cịn có các bài báo khác như: Quan niệm
của Nho giáo về xã hội lý tưởng của Nguyễn Thanh Bình đăng trên tạp chí
Triết học, (số 3) năm 2001, Những điểm tương đồng và dị biệt trong học
thuyết “tính người” của Nguyễn Thanh Bình đăng trên tạp chí Triết học, (số
9) năm 2002. Tuy nhiên, các bài viết này cũng mới chỉ đề cập và đánh giá một
cách khái quát nhất từng nội dung cụ thể của Nho giáo chứ chưa đề cập hoàn
toàn tới t tởng chính trị- xà hội của Mạnh Tử. Bờn cạnh đó cịn có các
bài báo khác như Mạnh Tử quan niệm về nhân nghĩa của Hoàng Ngọc Yến
đăng trên tạp chí Tia sáng, Từ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối“nhân
chính” trong học thuyết chính trị - xã hội của Mạnh Tử của Bùi Xuân Thanh
đăng trên chí Triết học, (số 2) năm 2008. Hai bài báo này chủ yếu đề cập tới
tư tưởng nhân nghĩa của Mạnh Tử nhưng chưa đầy đủ.

Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của tư tưởng Mạnh Tử đối với lịch sử nước
ta thời phong kiến có các cơng trình sau: Lịch sử tư tưởng Việt Nam do
Nguyễn Tài Thư chủ biên, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ
XIX đến cách mạng tháng Tám, tập I của Trần Văn Giàu , Nho học và Nho
học ở Việt Nam của Nguyễn Tài Thư, Nho học ở Việt Nam- Giáo dục và thi cử
của Nguyễn Thế Long, Học thuyết chính trị- xã hội của Nho giáo và ảnh
hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX) của Nguyễn
Thanh Bình, Đặc điểm của Nho Việt của Nguyễn Hùng Hậu đăng trên tạp chí
Triết học, (số 5) năm 1998. Các cơng trình này phần này đã trình bày được sự
ảnh hưởng của của Nho giáo nói chung và tư tưởng của Mạnh Tử ở Việt Nam
trong thời kỳ phong kiến.
Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Nho giỏo và t tởng chính trị- xÃ
hội của Mạnh Tư ở nước ta thời kỳ hiện đại có các cơng trình sau: Tư


6
tưởng Nho giáo về gia đình và việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện
nay của Minh Anh đăng trên tạp chí Triết học, Khai thác các giá trị của
truyền thống Nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện tồn
cầu hố của Nguyễn Trọng Chuẩn đăng trên tạp chí Triết học. Nghiên cứu
Nho giáo trong bối cảnh khu vực và thời đại của Phan Văn Các, Đạo đức Nho
giáo với việc rèn luyện và nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản, của Nguyễn
Thanh Bình, đăng trên tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 4)
năm 2000, Nho giáo với vấn để phát triển kinh tế Việt Nam trong quá trình đi
lên chủ nghĩa xã hội của Nguyễn Thanh Bình.
Các cơng trình trên đã nghiên cứu một cách khái lược v ý ngha ca
Nho giỏo và t tởng của Mạnh Tư đối với việc hồn thiện đạo đức của con
người Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của tư tưởng của Mạnh
Tử về đường lối đức trị đối với người cầm quyền, về vấn đề tu thân rèn luyện
đạo đức của con người hiện nay như thế nào là những vấn đề cần tiếp tục

nghiên cứu. Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng chÝnh trÞ- x· héi của Mạnh
Tử và ý nghĩa của nó trong việc hồn thiện đạo đức con người đáp ứng sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay của đất nước là một việc làm cần
thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích: Đề tài tập trung làm rõ t tởng chính trị- xà hội của
Mạnh Tử và ý nghĩa cđa nã ®èi víi níc ta hiƯn nay
- Nhiệm vụ ca đ ti l:
+ Phõn tớch v khỏi quỏt cơ sở kinh tế- xà hội và tiền đề t tởng để hình thành nên t tởng chính trị- xà hội cđa M¹nh Tư.
+ Phân tích và khái qt những nội dung chính trong t tởng chính
trị- xà hội của Mạnh Tư.
+ Làm rõ ý nghÜa của những tư tưởng đó đối với níc ta hiƯn nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


7
- Đối tượng nghiên cứu: T tëng chÝnh trÞ- x· hội của Mạnh Tử
và ý nghĩa của nó đối với níc ta hiƯn nay
- Phạm vi nghiên cứu: T tëng chính trị- xà hội của Mạnh Tử v ý
ngha ca nó đối với níc ta hiƯn nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
văn hoá, lịch sử. Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật
của triết học Mác-Lênin trong nghiên cứu xã hội, con người và nghiên cứu
lịch sử triết học.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu cụ thể: Phân tích- tổng hợp; lơgíc- lịch sử; đối chiếu- so sánh...
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ và hệ thống hố những nội dung chính trong t tëng chÝnh trÞ- x· héi cđa Mạnh Tử và ý nghĩa của nó đối với nớc
ta hiƯn nay.

Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc học tập và nghiên cứu
Nho giáo nói chung và tư tưởng của Mạnh Tử nói riêng, đặc biệt là ý nghĩa
của nó đối với Việt Nam hiƯn nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1: C¬ së kinh tế- xà hội và tiền đề t tởng để
hình thành nên t tởng chính trị- xà hội của Mạnh Tư.
Chương 2: Nh÷ng néi dung chÝnh trong t tëng chÝnh trịxà hội của Mạnh Tử.
Chơng 3: ý nghĩa của t tởng chính trị- xà hội của Mạnh
Tử đối với nớc ta hiÖn nay.


8
Chương 1
CƠ SỞ KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG
ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ
Mạnh Tử (371- 289 TCN) tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư. Ông là người
nước Châu, sát nước Lỗ (nay là huyện Châu thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc).
Mạnh Tử được sinh ra trong một gia đình q tộc sa sút vào thời Chiến
Quốc, ơng thuộc dịng dõi quý tộc. Nhưng tới đời ông cha, chi của ông sa sút
nên tuy là quý tộc mà sống như bình dân. Ơng mồ cơi cha, tuy nhiên ơng lại
được sự vỗ về, quan tâm của mẹ. Mẹ của Mạnh Tử là người phụ nữ hiểu biết
lễ nghĩa, hiền từ và nhân ái. Bà dồn hết lòng vào việc chăm sóc Mạnh Tử và
mong Mạnh Tử học hành thành đạt. Điển tích có ghi Mạnh mẫu đã ba lần
chuyển nhà để Mạnh Tử được ở trong môi trường xã hội tốt nhất cho việc học
tập, tu dưỡng. Thời niên thiếu, Mạnh Tử làm môn sinh của Tử Dư, tức là
Khổng Cấp, cháu nội của Khổng Tử. Vì vậy, ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ
các tư tưởng Khổng giáo.
Sống trong thời Chiến Quốc, là giai đoạn xã hội loạn lạc, Mạnh Tử đi

chu du khắp nơi đem học thuyết của mình để khuyến cáo các vua chư hầu,
nhằm định yên thiên hạ, thống nhất quốc gia về một mối. ĐÕn đâu ông
cũng giảng o lý cho cỏc bc cm quyn để giúp họ có phương pháp trị
nước hiệu quả mà nhân đạo, nhân chính.
Tuy nhiên, trong bối cảnh “Thiên hạ đang lo hợp tung, liên hoành, lấy
việc đánh nhau làm giỏi. Thế mà Mạnh Tử lại nói đạo đức của các đời Đường,
Ngu, Tam đại” [66, tr.433], do vậy, các vua chư hầu không sử dụng học thuyết
của ông. Cuối cùng ông đành lui về ở ẩn ở nước Lỗ vµ noi gương Khơng Tử,
ơng mở trường dạy học truyền bá tư tưởng của mình.
Về cuối đời, ơng dạy học và viết sách, sách Mạnh Tử của ông là một
trong những cuốn sách quan trọng của Nho giáo. ChÝnh v× vËy, chóng


9
tôi tìm hiểu nội dung t tởng chính trị- xà hội của Mạnh Tử
thông qua cuốn sách Mnh T . Nhận xét về tầm quan trọng
của sách Mnh T trong đường học vấn của Nho giáo thì sách Mạnh Tử rất
có giá trị. Theo như Trình Y Xun đời nhà Tống nói: “Kẻ đi học nên lấy sách
Luận ngữ và sách Mạnh Tử làm cốt. Đã biết được hai bộ sách ấy, thì khơng
cần phải học năm Kinh cũng rõ được đạo của thánh hiền” [42, tr.264]. Trong
hàng ngũ Nho gia, ông được coi là Á thánh chỉ đứng sau Khổng Tử.
Theo nguyên lý cơ bản của triết học macxít, giữa tư tưởng và các điều
kiện kinh tế- xã hội ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, với
tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học trong quá trình hình thành và
phát triển luôn chịu sự chi phối, ảnh hưởng sâu sắc của những điều kiện lịch
sử kinh tế- xã hội nhất định. Lịch sử triết học hàng ngàn năm của nhân loại, từ
cổ đến kim, từ Đông sang Tây đã chứng minh rằng khơng có một học thuyết,
trường phái triết học nào nảy sinh trên mảnh đất trống không, mà đều hình
thành, phát triển trên những nền tảng, điều kiện kinh tế, chính trị, văn hố xã
hội nhất định. Đó là sản phẩm của lịch sử, của dân tộc và của thời đại, đồng

thời cũng là tấm gương phản chiếu sâu sắc đến đời sống muôn vẻ của lịch sử,
dân tộc và của thời đại đó. C.Mác đã từng viết: “Các triết gia không mọc lên
như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, mà
dịng sữa tinh tế, q giá và vơ hình được tập trung lại trong tư tưởng triết
học” [46, tr.156]. Nhiều nhà nghiên cứu nổi tiếng của Trung Quốc cũng đã
khẳng định: “phàm đã gọi là một học thuyết quyết khơng thể là một cái gì đó từ
trên trời rơi xuống. Nếu nghiên cứu tỉ mỉ hơn chúng ta tất sẽ tim ra được nhiều
nguyên nhân đã xảy ra trước và hậu quả về sau của nó” [42, tr.12]. “Nhà tư
tưởng thường chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh sống. Cảnh trí chung quanh
khiến cho nhà tư tưởng có ý thức về cuộc sống theo một lối nào đó, và triết
học của nhà tư tưởng, do đó, sẽ có những điểm nhấn mạnh hay không đề cập
tới, làm thành những nét đặc biệt của một triết học” [42, tr.12].


10
Qua các nhận định trên, chúng ta thấy tư tư tưởng chính trị- xã hội của
Mạnh Tử khơng phải là sản phẩm của sự tư biện thuần tuý của tư duy. Nó
khơng ra đời từ mảnh đất trống khơng mà nó được hình thành, phản ánh bối
cảnh kinh tế- xã hội Trung Quốc đấy biến động thời Xuân Thu- Chiến Quốc.
Chính vì vậy, để có cái nhìn đúng đắn nội dung tư tưởng chính trị- xã hội của
Mạnh Tử thì chúng ta phải đi phân tích căn nguyên của vấn đề này, tức là
phải phân tích cơ sở kinh tế- xã hội và tiền đề tư tưởng cho việc hình thành tư
tưởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử.
1.1. CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
- XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ

Trong lịch sử Trung Quốc thời kỳ cổ đại, Xuân Thu- Chiến Quốc được
coi là thời kỳ có nhiều biến động, rối ren nhất.
Thời Xuân Thu- Chiến Quốc kéo dài từ thế kỷ VIII TCN đến thế kỷ III
TCN. Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu- Chiến Quốc đánh dấu bước chuyển

từ việc sử dụng đồ đồng sang sử dụng đồ sắt và việc dùng bò làm sức kéo trở
thành phổ biến. Sắt là một phát hiện của dân tộc Di, một tộc người ở về phía
Đơng của dân tộc Hoa. Người Hoa Hạ kế thừa được công nghệ đúc sắt của
người Di đã chế tạo ra nhiều công cụ lao động bằng sắt. Sự ra đời của đồ sắt
có thể coi như một cuộc cách mạng trong cơng cụ sản xuất. Nó trở thành động
lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế cổ đại Trung Quốc phát triển trên nhiều
lĩnh vực nhất là nơng nghiệp- là ngành kinh tế giữ vai trị đặc biệt quan trọng,
lâu đời trong đời sống xã hội Trung Quốc. Ngồi ra, việc sử dụng cơng cụ
bằng sắt là chủ yếu trong quá trình sản xuất đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ
của nền sản xuất thủ công nghiệp.
Trên cơ sở phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển hơn
trước, tiền tệ đã xuất hiện, trở thành vật trung gian trong trao đổi,
mua bán. õy là thời kỳ khởi sắc của nền kinh tế thương nghiệp. Ở Trung
Quốc, đã xuất hiện nhiều thành thị buôn bán nhộn nhịp ở các nước Hàn- Tề-


11
Tần- Sở. Thành thị đã có một cơ sở kinh tế tương đối độc lập, từng bước tách
ra khỏi chế th tc của giai cấp quý tộc thành thị. Thành thị của
quý tộc là những đơn vị khu vực kinh tế của tầng lớp địa chủ mới lên. Kinh
Thi gọi đó là hiện tợng hai đô thị sánh nhau trong nớc. Sự
hình thành của thơng nghiệp, buôn bán đà tạo ra trong xÃ
hội một tầng lớp thơng nhân giàu cã và danh tiếng như Phạm Lãi,
Huyền Cao (nước Trịnh), Tử Cống (vốn là học trị của Khổng Tử)... TÇng
líp này do nắm trong tay kinh tế nên ngày càng có thế lực và
tham vọng về quyền lực chính trị, ®e do¹ ®Õn qun lùc
cđa giai cÊp q téc cị. Họ ngày càng có thế lực, nhiều người kết giao
với chư hầu, cơng khanh đại phu, có nhiều ảnh hưởng đối với đời sống chính
trị đương thời.
Sự biến động trong lĩnh vực kinh tế đã ảnh hưởng, tác động to ln n

sự biến đổi trong kết cấu giai tầng của xà hội, kéo theo các
biến động khác về lĩnh vực chính trị- xà hội. Ngoài tầng lớp
thơng nhân đà đề cập, nhiều giai tầng mới cũng xuất hiện
trong đó nổi bật là giai cấp địa chủ ngày càng giàu có và
lấn át giai cấp thị tộc cũ. Mặt khác, do nhân dân đợc tự do
khai khẩn ruộng đất (đặc biệt là ở nớc Tần) nên một số
bình dân đà trở thành phú gia, trở nên giàu có, mà khi địa
vị ®· thay ®ỉi sÏ dÉn ®Õn sù thay ®ỉi vỊ quyền lợi. Mâu
thuẫn chính nổi bật trong thời kỳ này là mâu thuẫn giữa
tầng lớp địa chủ với giai cấp quý tộc thị tộc, giữa bộ phận
bảo thủ và bộ phận cấp tiến ngay trong lòng giai cấp quý tộc,
giữa tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thơng nhân với giai
cấp quý tộc thị tộc Chu, giữa nông dân công xà thuộc các bộ
tộc bị ngời Chu nô dịch với nhà Chu và tầng lớp địa chủ mới
lên đang ra søc bãc lét, tËn dơng søc lao ®éng cđa hä. §ã


12
chính là những mâu thuẫn của thời kỳ lịch sử đang đòi hỏi
xoá bỏ chế độ nô lệ thị tộc, thiÕt lËp chÕ ®é x· héi míi- x·
héi phong kiÕn.
TÊt cả những điều trên đà lm xut hin mt cc diện mới trong
xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu- Chiến Quốc. Vai trị của nhà Chu khơng
cịn được như trước nữa, thiên tử nhà Chu chỉ là vua bù nhìn, thể chế
chính trị nhà Chu bị rệu rÃ. Chế độ gia trởng (tông pháp)
duy trì sự ổn định của xà hội Tây Chu suốt 300 năm, đến
thời kỳ này không còn đủ mạnh để thống trị và trấn áp các
nớc ch hầu. Do ruộng đất từ chỗ Dới gầm trời này không nơi
nào không phải là đất của nhà vua [39, tr.1132] dần trở
thành tài sản riêng của giai cấp địa chủ mới lên đà dẫn đến

sự sa sút về ®Þa vÞ kinh tÕ cđa giai cÊp q téc thÞ tộc Chu,
và đa đến hệ quả tất yếu là sự mất dần địa vị kinh tế,
chính trị của giai cấp này. Ngôi thiên tử của nhà Chu chỉ còn
là hình thức, các nớc ch hầu không tuân lệnh, không chịu
cống nạp, không thuần phục nhà Chu nữa. Các trật tự lễ
nghĩa của nhà Chu không còn đợc coi trọng. n thời Chiến
Quốc thì nhà Chu hồn tồn mất hết quyền lực.
Các nước chư hầu của nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh,
không chịu cống nạp mà mang quân thôn tính lẫn nhau, tự xưng là bá. Xuân
Thu- Chiến Quốc là thời kỳ “vương đạo suy vi”, “bá đạo” nổi lên lấn át
“vương đạo”. Mặt khác, chiến tranh kéo dài liên miên giữa các nước chư hầu
đã làm cho đời sống nhân dân càng ngày càng thêm khổ cực, trật tự xã hội bị
rối loạn, lễ nghĩa nhà Chu bị phỏ hoi.
Sự tranh giành quyền lực khiến ngời ta không còn coi
trọng nhân nghĩa nên cảnh tôi giết vua, con hại cha thờng
xuyên xảy ra trong xà hội đơng thời, Thùc tr¹ng x· héi Êy cïng


13
với nạn tiếm ngôi việt vị và tình trạng các vua ch hầu tự ý
phá bỏ chế độ triều cống chứng tỏ lễ nghĩa nhà Chu đà bị
băng hoại, kỷ cơng phép nớc đà bị lu mờ và luân thờng đạo lý
đà bị đảo lộn.
Tất cả tình hình trên đây là sự phải ánh một thời kỳ
lịch sử, mà ở đó xà hội đang diễn ra quá trình đấu tranh
hết sức gay go và phức tạp giữa cái cũ cha mất hẳn và cái
mới đang manh nha. Đó là quá trình tan rà của chế độ chiếm
hữu nô lệ đan xen với quá trình phong kiến hoá. Vì vậy, có
thể nói, thời Xuân Thu là thời kỳ quá độ từ chế độ nô lệ gia
trởng theo kiểu phơng Đông sang chế độ phong kiến tập

quyền. Trong thời kỳ quá độ ấy, xà hội Trung Quốc đang rất
cần tìm ra một híng ®i míi ®Ĩ thu vỊ mét mèi, kÕt thóc cục
diện phân tranh, và chính điều đó đà thúc đẩy sự ra đời
của nhiều đạo lý xử thế, nhiều dòng t tởng khác nhau trong
đó có Nho gia.
Thi Chin Quc kéo dài từ năm 403 TCN đến năm 221 TCN. Có rất
nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra thời gian ra đời thời kỳ Chiến Quốc
nhưng phần đông mọi người đều cho rằng thời gian ra đời thời Chiến Quốc là
năm 403 TCN. Năm 403 TCN, nước Tấn (là nước mạnh nhất trong số các
nước chư hầu) bị chia thành ba nước nhỏ là Hàn, Triệu, Nguỵ. Triều đình bất
lực nhà Chu bắt buộc phải công nhận quyền lực của họ, ba nước này cũng lần
lần lượt xưng vương. Chiến Quốc cũng là thời kỳ chứng kiến cục diện thất
hùng- bảy nước Tần, Tề, Sở, Hàn, Triệu, Nguỵ, Yên tranh giành quyền lực,
tàn sát lẫn nhau nhưng ba nước mạnh hơn cả là Tề, Sở, Tần.
Trong ba nước ấy, Tề đất đai nhỏ hơn cả nhưng có một vị trí rất tốt; nằm
trên hạ lưu sơng Hồng Hà, gồm nhiều đồng ruộng phì nhiêu đã được trồng
trọt từ lâu, dân chúng được khai hóa, khéo tay và thuần tính; quyền hành dễ


14
được tập trung vào triều đình, khơng thường bị xẻ cho các lãnh chúa như tại
các nước nhiều núi non hiểm trở. Một nguồn lợi rất lớn của Tề là muối, nhờ
bờ biển rất dài; các ruộng muối do triều đình khai thác rồi thương nhân chở đi
bán khắp miền đơng Trung Hoa, và phải đóng thuế cho nhà vua 50% giá bán.
Tề cịn có mỏ sắt, cũng do triều đình khai thác. Do đó, Tề là nước giàu nhất,
văn minh nhất trong thất hùng. Từ thế kỷ VII TCN, Tề Hồn Cơng (685- 643
TCN) nhờ tướng quốc Quản Trọng, một chính trị gia đại tài, tổ chức lại chính
quyền, quân đội, nhất là kinh tế, mà hùng cường, thành một vị bá trong các
chư hầu, thao túng các nước khác, mười một lần hội các chư hầu để ra mệnh
lệnh cho họ, chẳng hạn tuyên bố phạt Sở hoặc trừng trị chư hầu không chịu

phục tùng. Tới thế kỷ thứ tư, thời Mạnh Tử đã suy vì các vua bất tài, nhưng
vẫn còn là nước giàu nhất.
Đất đai rộng lớn nhất là Sở, phía đơng từ Đơng Hải, phía tây tới Hán
Trung, giáp với Tần; phía bắc giáp Hà, Tống, Lỗ, Tề, ở phía trên sơng Hồi;
phía nam tới Động Đình Hồ, ở dưới sơng Dương Tử; diện tích bằng diện tích
Tề, Yên, Triệu, Ngụy, Hàn nhập lại. Nhưng miền đó chưa khai phá, đa số là
rừng hoang và đầm lầy, dân chúng thưa thớt mà còn dã man, nên sự cai trị là
rất khó khăn. Thế kỷ V- TCN, vua Sở đã nhiều lần muốn tổ chức lại chính
quyền và qn đội, nhưng phần lớn là khơng thành công, cho nên Sở lăm le
muốn tiến lên hướng bắc, chiếm miền trung nguyên (Hàn, Ngụy, Tống, Lỗ,
Tề) mà không được.
Tần nằm về phía tây, đất đai cũng rất rộng, chỉ kém Sở (nhất là sau khi
nghe lời Tư Mã Thác; Tần Huệ Vương đem quân chiếm được đất Ba Thục).
Tuy đất đai gồm nhiều rừng núi, dân chúng cũng cịn bán khai, nhưng được lợi
thế là có cửa Hà Cốc, một hẻm núi rất hiểm trở, và khi đóng lại thì qn địch dù
có thiên binh vạn mã cũng không qua được, thành thử Tần không bị các nước ở
phía đơng (Hàn, Ngụy, Tống...) tấn cơng, có thể n ổn tổ chức sự cai trị, khai
khẩn đất đai, trữ lương, luyện binh để chờ thời. Nhất là từ năm 362 TCN, Tần


15
Hiếu Công dùng Thương Ưởng, áp dụng biến pháp của Thương ưởng thì Tần
càng mau mạnh. Thương Ưởng đặt ra pháp lệnh rất cơng bình, vơ tư; phạt thì
khơng kiêng kẻ có uy quyền lớn, thưởng thì khơng vì tình riêng.
Khơng chỉ cố vấn về pháp luật, Thương Ưởng cịn giúp nhà Tần đề ra
những chính sách khuyến nơng, chính sách thuế khóa hiệu quả. Điều này đã
giúp cho nước Tần trở thành nước hùng mạnh nhất trong các nước.
Dùng biến pháp mười sáu năm, Tần đã mạnh lên rất nhiều. Năm 343
TCN, Hiếu Công xưng bá, nhiều chư hầu bắt đầu thấy nguy cơ. Năm 333
TCN, Yên, Triệu, Hà, Ngụy, Tề, Sở theo mưu kế của Tô Tần, hợp tung để

chống Tần, nhưng chỉ được một năm phe hợp tung tan, Tần càng đắc thế.
Năm 325 TCN, Tần xưng vương. Năm 311 TCN, Trương Nghi đề xướng
thuyết liên hoành, liên kết các nước từ đông sang tây và đứng về phe Tần để
phá các nước khác, và lần lần nhờ tướng Bạch Khởi, Tần thắng được Ngụy,
Hàn, hạ được Sở, uy hiếp được Tề, diệt được Triệu, chiếm được Chu. Năm
256 TCN, nhà Chu dâng đất cho Tần. Từ đó, nhà Tần thơn tính lần lượt các
nước khác và thống nhất Trung Quốc năm 221-TCN.
Thời Chiến Quốc, chiến tranh khơng cịn giữ cái luật “qn tử”- khơng
giết kẻ bại- như ta thường thấy ở thời Xuân Thu, mà có tính cách dã man,
rừng rú: tàn phá cho thật nhiều, đổ máu cho thật nhiều, chiếm đất bắt dân lành
làm nơ lệ, cịn lính địch thì giết hàng ngàn, hàng vạn. Dân chúng bị nạn chiến
tranh bất tuyệt, già nửa phải đi lính, cịn kẻ ở nhà thì phải nộp thuế gần hết
phần hoa lợi. Các vua chúa, đại thần, hầu hết đều truỵ lạc, sống cực kì xa hoa
trên xương máu của dân. Những bức tường do những quốc gia xây dựng nên
để ngăn chặn các bộ lạc du mục phía Bắc và ngăn chặn lẫn nhau là tiền thân
của Vạn lý trường thành sau này. Nãi vÒ sù tàn khốc của chiến
tranh, Chiến quốc sách chỉ rõ: Càng tới gần mÃn cục thì
chiến tranh càng khốc liệt mà tình cảnh càng bi đát: có nớc
bắt lính tới một phần năm dân số, ông già bảy chục tuổi


16
cũng phải tòng quân, có nớc thu thuế của dân tới hai phân
ba huê lợi mới đủ nuôi quân đội [41, tr.9]. Phẫn uất trớc
cảnh tính mạng của con ngời bị coi rẻ do cuộc chiến gây
ra, Mạnh Tử viết: Đánh nhau giành đất, giết ngời thây chết
đầy đồng, đánh nhau tranh thành, giết ngời thây chết
đầy thành [48, tr.26-27]. Mặt khác, chiến tranh và sự phát
triển của kinh tế hàng hoá đà thực sự làm tan rà công xÃ
nông th«n. C«ng x· n«ng th«n tan r· cïng víi viƯc mua bán

ruộng đất tự do đà mở đờng cho sự tập trung ruộng đất
vào trong tay số ít lÃnh chúa, địa chủ giàu có. Đa số nông
dân nghèo mất hết ruộng đất phải đi cày thuê, cuốc mớn
để kiếm sống, từ đó xuất hiện sự bóc lột bằng phát canh
thu tô- một trong những biểu hiện của quan hệ sản xuất
phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, lòng ngời cịng thay
®ỉi . Ngêi ta chØ ®i theo t dơc mà bỏ hết nhân nghĩa.
Chính vì vậy, Mạnh Tử đà từng nhận xét rằng: Hiện nay,
lòng dạ ngời đà bị cỏ lâu (các t dục) bế tắc hết rồi [48,
tr.266-267]. Tất cả tình hình đó đà đẩy mâu thuẫn xà hội
tới điểm đỉnh, đa chế độ chiếm hữu nô lệ ®Õn nh÷ng
giê phót ci cïng.
Chính trong thời đại lịch sử với những biến đổi toàn diện về các mặt
kinh tế, chính trị, xã hội như vậy đã dẫn đến sự thay đổi cơ bản về tư tưởng,
đặt ra nhiều vấn đề triết học, chính trị, xã hội, lý luận đạo đức… kích thích
các bậc tài sĩ đương thời quan tâm lý giải. Họ tranh luận, phê phán lẫn nhau
về biện pháp khắc phục tình trạng vơ đạo của xã hội đương thời và kiến tạo xã
hội tương lai. Chiến Quốc là một thời đại loạn, nhưng cũng là thời tư tưởng
Trung Quốc phát triển mạnh, như đang lên men. Người đời sau gọi đây là thời
kỳ “Bách gia tranh minh”- trăm hoa đua nở, trăm nhà lên tiếng.


17
Và có một điều đặc biệt là, sự tranh minh này
không mang tính h văn, sáo rỗng, hình thức nh những cuộc
tranh luận về những vấn đề vô bổ của các triết gia kinh
viện ở Tây Âu thời Trung cổ. ở đây, trong thời đại hỗn loạn
đang cần tìm ra hớng đi mới và phơng pháp mới, ngời tra
tranh minh là để định hớng tìm đờng cho xà hội phát
triển. Do vậy, sự tranh minh xuất phát từ lòng nhiệt tình,

từ khát vọng bình ổn xà hội và cả từ sự cảm thông của các
triết gia trớc sự đau khổ của quần chúng nhân dân. Chính
trong quán trình tranh minh đó đà đẻ ra những nhà t tởng
vĩ đại, hình thành nên những hệ thống triết học khá hoàn
chỉnh mà những t tởng cơ bản của nó còn tồn tại và ảnh hởng sâu đậm trong lịch sử t tởng Trung Quốc cho tới các thời
đại sau này.
Tuy nhiên, điều đó cũng có nghĩa quá trình tranh
minh giữa các nhà t tởng đà không đa đến một quan điểm
chung thống nhất, một câu trả lời nhất quán cho câu hỏi lớn
của lịch sử. Trên cùng một cơ sở hiện thực xà hội, với cùng một
mục đích, nhng do khác nhau về địa vị lợi ích giai cấp,
khác nhau trong cách đánh giá, nhìn nhận về thực trạng xÃ
hội, về nguyên nhân của tình trạng loạn lạc cũng nh về đạo
đức nhân sinh... mà các nhà t tởng đà đề xuất những phơng án cải cách xà hội không giống nhau. Chính trong q trình đó
đã xuất hiện nhiều nhà tư tưởng vĩ đại hình thành nên những trường phái triết
học như Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Mặc gia…
Trừ ở nước Tần ra thì ở các nước khác ngơn luận được hồn tồn tự do.
Các vua chúa đã khơng nghi kị, mà cịn tơn trọng kẻ Nho sĩ, mời họ làm cố
vấn, tuy khơng theo chính sách của Khổng gia, nhưng đãi họ rất hậu; còn


18
hạng biện sĩ như Tô Tần, Trương Nghi, Phạm Tuy, Cơng Tơn Diễn... thì một
bước lên chức tướng quốc.
Có một điều chúng ta cần biết là thời Chiến Quốc có một điểm tiến bộ
hơn thời Xuân Thu. Nếu như ở thời Xuân Thu, chỉ có tầng lớp quý tộc được
đề cao thì ở thời Chiến Quốc vì tranh đấu để tồn tại, các vua chư hầu phải
dùng những người tài giỏi về chính trị, ngoại giao, kinh tế, võ trang… ở bất
kỳ trong giai cấp nào. Chính vì vậy, địa vị của kẻ sĩ được thăng tiến, địa vị
của hàng quý tộc giảm dần, các giai cấp được tương đối bình đẳng về pháp

luật. Điều này đã hình thành nên những quan niệm của Mạnh Tử về cách đối
xử của nhà vua với qn thần.
Trong lÞch sư Trung Qc thêi cổ đại, Chiến Quốc là
thời kỳ diễn ra những biến chuyển mạnh mẽ sâu sắc về mọi
mặt mà tiền đề của sự biến chuyển ấy đà đợc tạo ra từ giai
đoạn Xuân Thu. Ngoài vấn đề kinh tế phát triển thì ở thời
kỳ này, văn hoá, học thuật (các ngành thiên văn học, y học,
toán học, nông học, sinh vật học, văn học, sử học, triết học)
cũng đà đạt đợc những bớc phát triển mới và có nhiều thành
tựu lớn lao.
Những tri thức khoa học đó đà góp phần thúc đẩy quá
trình sản xuất xà hội phát triển và góp phần phát triển trình
độ nhận thức. Đó chính là cơ sở cho thế giới quan triết học
nảy nở, phát triển và để lịch sử đào tạo ra những nhà t tởng lớn của mình.
1.2. tiền đề t tởng để hình thành t tởng chính trị - xà hội
của Mạnh Tử

Khụng có một học thuyết nào được ra đời trên mảnh đất trống khơng
mà sự ra đời của nó là sự kế thừa những tư tưởng triết học trước đó. Tư tưởng
Mạnh Tử ra đời cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Chóng ta kh«ng


19
thể giải thích chính xác thực chất và nội dung t tởng chính
trị- xà hội của Mạnh Tử nếu chỉ dựa vào bối cảnh kinh tế- xÃ
hội Trung Quốc thời Xuân Thu- Chiến Quốc mà không chú ý
đến việc Mạnh Tử tiếp thu, kế thừa có chọn lọc và phát triển
t tởng của các phái Nho giáo, Đạo giáo, Mặc gia... một cách
sâu sắc.
* Thứ nhất l phái Nho giỏo. Mạnh Tử kế thừa nhiều t tởng

của Nho giáo, đặc biệt là t tởng đức trị và học thuyết tính
ngời của Nho giáo
Thuyết tính thiện- cơ sở lý luận trực tiếp cho t tởng
chính trị- xà hội của Mạnh Tử.
Tỡm hiểu quan điểm của Mạnh Tử về tính người là rất quan trọng vì
đây là nền tảng xây dựng nên các quan điểm khác của Mạnh Tử.
Tính người là một vấn đề quan trọng được Nho giáo đề cập nhiều trong
lịch sử triết học Trung Quốc. Đây được coi là vấn đề trung tâm của Nho giáo,
là nền tảng để giải quyết các vấn đề khác. Nguyễn Đăng Thục cho rằng vấn
đề này là “vấn đề trọng đại trong triết học phương Đơng” [6, tr.22].
Vấn đề tính người được đặt ra và giải quyết trên các nội dung cơ bản
sau: Bản tính của con người là gì? Do đâu mà có? Chúng ta có thể cải tạo
được tính người hay khơng? Và cải tạo vấn đề này nhằm mục đích gì?
Trong cuốn sách Trung dung, Khổng Cấp đã đưa ra một nguyên lý cơ
bản về tính người: “Mệnh Trời ban cho gọi là tính, noi theo tính gọi là đạo, tu
theo đạo gọi là giáo” [33, tr.85]. Từ mệnh đề này, phần lớn các nhà Nho đều
cho rằng “tính” của con người có nguồn gốc từ trời, là nguyên lý tự nhiên mà
trời phú cho con người và con người bẩm thụ lấy. Theo đó, tính là cái bẩm
sinh ban đầu, là cái nguyên sơ mà con người có được nhờ trời. Như vậy, tính
của con người là thiện hay ác là phụ thuộc chủ yếu vào sự tu dưỡng, giáo dục
của con người.


20
Khổng Tử là ngời đầu tiên đa ra quan niệm về tính ngời. Quan niệm tính ngời của ông là t tởng có tính chất nền
móng ban đầu cho các nhà Nho về sau, trong đó có Mạnh Tử
kế thừa và phát triển. Khi núi n tớnh ngi, Khng T cho rằng:
“Bản tính người ta gần giống nhau, thói quen khiến xa nhau” [33, tr.614]. Rõ
ràng, theo Khổng Tử tính của con người khi mới sinh ra là hoàn toàn ngây
thơ, trong trắng, tự nhiên, chưa bị thay đổi bởi ngoại cảnh và các yếu tố xã

hội. Và cái bản tính ấy do bẩm thụ được ở trời, cho nên mọi người đều có
cùng bản tính này. Đặc biệt, ơng khẳng định rằng, cái bản tính ban đầu ấy của
con người có thể bị biến đổi bởi các điều kiện, yếu tố ngoại cảnh, bởi sự tu
dưỡng đạo đức của con ngi. Điểm đáng lu ý trong quan niệm về
tính ngời của Khổng Tử là ông đà nhìn thấy phần nào sự thật
về quan hệ giữa con ngời với xà hội. Theo ông, con ngời ta
không thể vợt qua cái tập- đó chính là sự tác động của tập
quán, hoàn cảnh sống, điều kiện sống và nói rộng ra là sự chi
phối của điều kiện lịch sử cùng với nhân sinh quan của mình.
Luận điểm tính tơng cận dÃ, tập tơng viễn dà của ông đÃ
cho thấy sự cần thiết phải lập đạo cho con ngời, bởi lẽ con ngời
có tính do trời phú nhng không phải ai cũng giữ ®ỵc. Khi ngêi
ta theo ®i dơc väng, sèng phãng tóng thì tính không khỏi
rơi vào tình trạng bất biến. Trong hoàn cảnh ấy con ngời sẽ
đánh mất đức nhân và trở thành vô đạo. Con ngời vô đạo sẽ
dẫn đến cả nớc vô đạo, từ đó kéo theo cả thiên hạ vô đạo.
Chính vì vậy, phải lập đạo cho mọi ngời hữu đạo, cả nớc hữu
đạo và cả thiên hạ hữu đạo.


21
Như vậy, mặc dù Khổng Tử chưa luận bàn, giảng giải gì nhiều về vấn đề
tính người nhưng quan niệm về tính của ơng là tư tưởng cơ bản, đặt nền tảng
ban đầu để từ đó các nhà Nho về sau kế thừa, phát triển.
Từ thời Chiến Quốc trở về sau, xã hội có nhiều biến loạn, lúc đó vấn đề
tính người mới thực sự được các nhà Nho quan tâm với nhiều quan niệm khác
nhau. Sự khác nhau này là do điều kiện lịch sử và nhu cầu cai trị của giai cấp
phong kiến thống trị quy định.
Để trả lời câu hỏi thứ nhất, “bản tính con người là gì?” Cáo Tử cho rằng:
“Bản tính người ta như nước chảy, khơi sang Đơng thì sang Đơng, khơi sang

Tây thì sang Tây. Bản tính người ta khơng phân biệt thiện với bất thiện, cũng
như nước chẳng phân biệt Đông, Tây vậy” [33, tr.1193]. Như vậy, ở đây Cáo
Tử cho rằng tính người khơng thiện, khơng ác.
Trong sách Mạnh Tử, Mạnh Tử bàn nhiều về thuyết tính thiện ở chương
Cáo Tử. Để trả lời câu hỏi “bản tính con người là gì?”, Mạnh Tử xuất phát từ
những giá trị có tính xã hội và thiên về đạo đức nên khẳng định bản tính của
con người là thiện. Ơng nói: “Nước đúng là không phân biệt Đông Tây, nhưng
há không phân biệt cao thấp hay sao? Bản tính người ta vốn thiện, cũng như
nước phải chảy xuống thấp vậy. Người ta chẳng ai là bất thiện, như nước luôn
luôn chảy xuống thấp vậy” [33, tr.1193]. Trong chương Cáo Tử, Mạnh Tử đã
rất nhiều lần phê phán quan điểm “tính vơ thiện, vơ bất thiện” của Cáo Tử.
Ơng nói: “Bản tính của mọi sinh vật đều gọi là tính cả... thì tính của con chó
cũng như tính của con bị, tính của con bị cũng như tính của người ta, chứ
gì?” [33, tr.1195]. Chúng ta thấy rằng, Mạnh Tử đã kịch liệt phê phán quan
điểm tính khơng thiện khơng ác của Cáo Tử bằng những ngôn từ rất sắc sảo
và với thái độ khắt khe.
Giải thích vì sao tính người là thiện thì theo Mạnh Tử cứ theo cái bản
năng của người ta, thì ai cũng có thể làm lành, cho nên nói là thiện. Nếu có


22
điều gì bất thiện thì khơng phải là cái tội ở cái bản năng của người ta. Vì
ơng đưa ra hình ảnh minh hoạ, đó là đứa trẻ khi mới sinh ra vốn đã sẵn có
tình cảm quyến luyến với cha mẹ, lịng u mến anh chị em của mình, ai
cũng động lịng thương xót và muốn cứu đứa trẻ khi nhìn thấy nó sắp té
xuống nước. Và từ đây mở rộng ra, theo Mạnh Tử, ai cũng có Tứ đoan hay
Tứ thiện tâm. Ơng nói rằng: “Lịng trắc ẩn ai ai cũng có, lịng tu ố ai ai
cũng có, lịng cung kính ai ai cũng có, lịng thị phi ai ai cũng có. Lịng trắc
ẩn là đầu mối của nhân, lòng tu ố là đầu mối của nghĩa, lòng cung kính là
đầu mối của lễ, lịng thị phi là đầu mối của trí vậy. Nhân, nghĩa, lễ, trí

chẳng phải ở ngồi đổ khn vào ta, mà ta có sẵn cả, chẳng qua không nghĩ
tới mà thôi” [33, tr.1205]. Rõ ràng, theo quan niệm của ơng thì nhân, nghĩa,
lễ, trí của con người là các đức khi con người sinh ra đã có sẵn rồi.
Như vậy, ở đây Mạnh Tử khẳng định bản tính con người là thiện và cái
thiện là do trời phú cho con người, nó thuộc về bản năng con người, sinh ra
con người đã có sẵn.
Bàn về tính người là gì, ngồi thuyết tính thiện của Mạnh Tử ra thì thời
kỳ Chiến Quốc cịn xuất hiện thuyết tính ác của Tuân Tử.
Trong sách Nho giáo của Trần Trọng Kim có nói rằng, sau Mạnh Tử độ
bốn mươi năm có Tuân Tử là đại biểu nổi tiếng về học thuật Nho giáo. Theo
Tuân Tử: “tính của người là ác, những điều thiện là người đặt ra” [38, tr.305].
Tuân Tử viện các lẽ để bác cái thuyết tính thiện của Mạnh Tử. Theo ơng, vì
cái tính vốn ác nên thánh nhân mới đặt ra nhân nghĩa lễ phép để kiểu sức cho
cái tính thiện, chứ nếu tính con người là thiện thì cịn cần gì đến bậc thánh
bậc vương và nhân nghĩa lễ phép làm gì nữa. Ơng cho rằng, có thể giáo dục
giáo hố để thay đổi bản tính ác của con người vì “Tính là cái ta khơng thể
làm ra được, nhưng có thể hố đi được. Tính là khơng phải tự nhiên ra có
được, nhưng có thể làm cho có được. Chú ý làm lụng, tập thành thói quen
để hố cái tính” [38, tr.308]. Lý do Tuân Tử khẳng định và bảo vệ thuyết tính


23
ác là vì Tuân Tử sinh sau Mạnh Tử và khi đó xã hội Chiến Quốc đã rối ren và
loạn lạc hơn.
Vậy, bản tính của con người có bị thay đổi khơng? Mạnh Tử cho rằng có.
Bản tính của con người là thiện, nhưng hồn cảnh làm cho bản tính đó thay
đổi. Mạnh Tử lấy ví dụ chứng minh rằng: “Những năm no đủ, bọn con em
phần lớn hiền lành, những năm đói kém, bọn con em phần lớn hung bạo.
Chẳng phải tại trời phú cho tính chất khác nhau như thế. Chỉ tại hồn cảnh
nhấn chìm con tim mới ra như vậy” [33, tr.1209]. Con người sở dĩ thành bất

thiện là do hoàn cảnh tác động làm cho cái tâm tính bị lu mờ hoặc sai lệch
tính thiện của con người làm cho con người khơng cịn phân biệt phải trái,
thiện ác.
Hồn cảnh làm cho bản tính của con người thay đổi nhưng con người lại
có thể cải tạo bản tính đó để đưa nó thành thiện, Mạnh Tử cho rằng: “nếu
khéo bồi dưỡng, vật nào cũng sinh trưởng, nếu mất bồi dưỡng vật nào cũng
tiêu ma” [33, tr.1214]. Ở đây, chúng ta nhận thấy Mạnh Tử đề cao việc giáo
dục giáo hoá, bồi dưỡng đạo đức của con người để con người từ cái mầm thiện
vươn tới cái chí thiện để sánh ngang với trời đất. Theo Mạnh Tử, để đạt tới cái
chí thiện đó thì con người phải tồn tâm, dưỡng tính, phát huy hết bản thân.
Mục đích của việc cải tạo tính người là nhờ có việc cải tạo tính người mà
con người có thể nhận biết được tính, nhận biết được tính thì có thể nhận biết
được trời đất vì cái lý của mn vật đều có đủ nơi tâm tính mình. Nhờ có giáo
dục mà con người trở nên tốt đẹp hơn, đưa con người trở thành bậc quân tử,
đưa xã hội từ “vô đạo” thành “hữu đạo”.
Tuy nhiên, trong quan niệm về tính thiện của Mạnh Tử ít nhiều bộc lộ
lập trường giai cấp khi ơng cho rằng: một mặt, tính thiện là điểm chung, vốn
có của tất cả mọi người, mặt khác ông lại cho rằng, chỉ có bậc quân tử mới
giữ được tính thiện ấy cịn bậc thứ dân hay tiểu nhân thường bị dục vọng,
ngoại cảnh che lấp, cho nên ngay từ đầu, cái bản tính thiện do trời phú ấy dễ


24
bị đánh mất. Đó là điểm khác nhau giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân. Sở dĩ
có điều này là do ông muốn bảo vệ lập trường giai cấp của mình để duy trì
trật tự xã hội cũ. Vì thực chất của việc nghiên cứu bản tính con người của các
triết gia, trường phái là nhằm hoàn thiện, xây dựng mẫu người có đủ khả năng
đưa đời sống chính trị- xã hội vào trật tự, kỷ cương, nền nếp theo ý đồ của
giai cấp mình. Đề cập tới vấn đề này, Nguyễn Tài Thư có viết:
Vấn đề con người trong các học thuyết cổ đại Trung Quốc thực

chất là vấn đề khả năng hoạt động chính trị- xã hội và phẩm chất
chính trị- xã hội của con người thống trị. Lý luận về vấn đề đó là
những quan niệm sao cho kẻ thống trị giành được chính quyền và
giữ được chính quyền, sao cho xã hội được yên ổn và mọi người
trong đó được sống thư thả theo khn khổ của họ [42, tr.72].
So với Khổng Tử, quan niệm tính thiện của Mạnh Tử có khuynh hướng
duy tâm hơn, nhìn nhận bản chất con người thiên về các phương diện tinh
thần, đạo đức.
Trong “thuyết tính thiện” và “thuyết tính ác” của Mạnh Tử và Tuân
Tử, dù có những yếu tố và cách lý giải khá hợp lý nhưng không thể tránh
khỏi tính chất trực quan, máy móc, siêu hình. Mạnh Tử thì thiên về mặt xã
hội, đạo đức, cịn Tuân Tử thì thiên về mặt bản năng, tự nhiên của con
người để lý giải bản tính vốn có của con người. Rõ ràng, các ông chưa
nhận thức được rằng, bản chất, bản tính của con người là sự thống nhất
không thể tách rời giữa cái sinh vật và cái xã hội. Chính sự khác nhau và
hạn chế cơ bản này đã dẫn tới sự đối lập giữa “thuyết tính thiện” và “thuyết
tính ác” trong Nho giáo.
Mặc dù vậy, sự lý giải về bản tính con người của Tuân Tử và Mạnh Tử
trái ngược nhau nhưng đó khơng phải là sự đối lập nhau hoàn toàn. Cả hai
đều thống nhất ở chỗ là, có thể nhờ giáo dục, giáo hố để hướng con người
ta hướng tới điều thiện. Quang Đạm nhận xét rằng: “Trong học thuyết tính


×