TÊN BÀI:
Giáo viên:
07/03/22
1
1. Đặc điểm hình dáng
1.1. Hình dáng
•Là loại cổ khơng có chân.
•Là kiểu cổ gồm phần cắt ở thân áo và phần bâu (lá cổ) ráp vào. Tùy theo kiểu
bâu mà vịng cổ ở thân áo có thể cắt theo dạng cổ tròn cơ bản, cổ trái tim…
07/03/22
2
1.2. Cấu tạo
Ký hiệu x số lượng chi
TT
Tên các chi
tiết
Ghi
tiết
Lớp ngoài
Lớp dựng
chú
1
Thân trước
TT x 1
Dựng
2
Thân sau
TS x 2
cổ
3
Lá cổ
LC x 2
D1 x 1
(mex
giấy)
07/03/22
3
2. Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật
2.1. Quy cách
•Mật độ mũi may: 5 mũi/1cm
•Chỉ: cùng màu với vải chính
•Đường may lộn, can chắp vai con: 1cm
•Đường may mí sợi viền: 0,1cm
07/03/22
4
2.2. Yêu cầu kỹ thuật
- Cổ may xong phải cân đối, đúng hình mẫu,
họng cổ thân trước phải bằng nhau.
- Đoạn xẻ đầu nẹp phải bằng nhau, sợi viền to
đều, đường may mí êm phẳng khơng tụt sổ.
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
5
3. Quy trình lắp ráp
B1: Kiểm tra chi tiết BTP, sang dấu
•Kiểm tra đủ số lượng chi tiết bán thành phẩm:
thân trước, thân sau, lá cổ.
•Sang dấu mẫu bán thành phẩm lá cổ: Dùng mẫu
thành phẩm lá cổ đặt lên lá cổ lót, sang dấu xung
quanh mẫu thành phẩm, đường sang dấu mảnh,
rõ nét.
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
6
3. Quy trình lắp ráp
B2: May lộn lá cổ, là lá cổ.
• Đặt hai mặt phải bâu úp vào nhau, lá cổ chính để dưới, lá cổ
lót để trên, may xung quanh, chừa lại đường chân bâu
khơng may (Hình a)
• Cắt sửa vải thừa xung quanh bâu 0,4cm và bấm bớt vải ở
phần cong cách đường may 0,2cm để khi lộn lá cổ sang
phải khơng bị cộm (Hình b)
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
7
3. Quy trình lắp ráp
B3: May tra lá cổ vào thân
- Bấm dấu điểm giữa thân áo và điểm giữa bâu áo. Đặt thân áo ở
dưới, lá cổ ở trên, mặt lót lá cổ vào mặt phải thân áo, hai đầu lá
cổ đặt đúng đường giao khuy.
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
8
3. Quy trình lắp ráp
B3: May tra lá cổ vào thân
- Bẻ nẹp áo chồm lên lá cổ.
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
9
3. Quy trình lắp ráp
B3: May tra lá cổ vào thân
- Gấp đôi vải viền (là gập đôi)
theo chiều dài sao cho mặt
trái úp vào trong, đặt lên trên
áo và lá cổ. May một đường
đính vải viền vào lá cổ và
thân áo theo vòng cổ, cách
mép 0,7cm, cắt gọt đường
may còn khoảng 0,4 cm
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
10
3. Quy trình lắp ráp
B3: May tra lá cổ vào thân
•Lộn nẹp áo trở lại mặt trái, miết phẳng đường may, gập vải viền
bọc mép vải xuống dưới thân áo (hình 11.d), sau đó may sát mí
(hình 11.e).
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
11
3. Quy trình lắp ráp
B4: Kiểm tra thành phẩm, vệ sinh công nghiệp
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
12
4. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp
pháp phòng ngừa
T
Các sai hỏng
T
thường gặp
1
2
3
07/03/22
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Khi may lộn bản cổ khơng
May lộn bản cổ theo
khơng trịn đều
theo đường phấn sang dấu
đường phấn sang dấu
Họng cổ lệch
Khi may không xác định
Trước khi may phải xác
điểm giữa cổ, điểm hai đầu
định điểm giữa cổ, điểm
họng cổ.
hai đầu họng cổ
Khi may cầm bai không
Khi may cầm bai đều sao
đều dẫn đến các điểm đánh
cho các điểm đánh dấu
dấu không trùng nhau
trùng nhau
Cổ áo không
May lộn cổ không đúng
Hơi bai lót bản cổ khi
êm phẳng, ơm
phương pháp
may lộn
Đầu
mo
bản
cổ
Pham Thi Hanh Le
13
07/03/22
Pham Thi Hanh Le
14