Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

slide thuyết trình DINH DƯỠNG CHO TRẺ vị THÀNH NIÊN THỪA cân béo PHÌ từ 10 13 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 32 trang )

Trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện Cơng nghệ Sinh học và Thực phẩm

DINH DƯỠNG CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN THỪA
CÂN-BÉO PHÌ TỪ 10-13 TUỔI

Mơn: Xây dựng thực đơn và khẩu phần
GVHD: Nguyễn Thị Trang
Nhóm 3 - DHDD15A


Thành viên nhóm 3
HỌ VÀ TÊN

MSSV

NGUYỄN THỊ KIỀU THẮM

19514461

ĐẶNG TRẦN THẢO NHI

19443271

LÊ THỊ DIỄM QUỲNH

19429951

PHAN THỊ MỸ THẠNH

19437651



ĐỖ THỊ HỒNG HIẾU

19433161


TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ THỪA CÂN - BÉO PHÌ

1

LỜI MỞ ĐẦU

3

5

Chủ đề

TÌM HIỂU VỀ TUỔI

2

VỊ THÀNH NIÊN

4

KẾT LUẬN

XÂY DỰNG THỰC ĐƠN



1

Lời mở đầu


Theo WHO năm 2016

41 triệu

dưới 5 tuổi

vấn đề thách thức
sức khỏe cộng đồng



340 triệu

5 - 19 tuổi


Kết quả tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2010 - 2020 của Viện Dinh dưỡng quốc gia:

Hình 1. Tỷ lệ gia tăng thừa cân và béo phì ở độ tuổi từ 5-19 tuổi năm 2010-2020

(Hình: Viện Dinh dưỡng quốc gia)


Giãn cách kéo dài


Bố mẹ lo lắng

Bồi bổ quá nhiều
Học online

Ít vận động


2

Tìm hiểu về tuổi vị thành niên


2.1 Phân loại về tuổi vị thành niên

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định lứa tuổi 10 - 19 tuổi là độ tuổi vị thành niên.  

Tại Việt Nam, được chia ra ba nhóm:
Từ 10 đến 13 tuổi là nhóm vị thành niên sớm
Từ 14 đến 16 tuổi là nhóm vị thành niên giữa
Từ 17 đến 19 tuổi là nhóm vị thành niên muộn


2.2 Biểu hiện tuổi dậy thì

(Ảnh: Internet)


3


TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ

THỪA CÂN-BÉO PHÌ


3.1 Khái niệm
Theo WHO, thừa cân - béo phì nghĩa là tình trạng tích lũy mỡ q mức và khơng bình thường tại một vùng cơ thể hay tồn
thân gây ra nhiều nguy hại tới sức khỏe.


Thừa cân khác với béo phì như thế nào??

Béo phì là tình trạng tích lũy thái q và khơng bình

Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên

thường của lipid trong các tổ chức mỡ tới mức có ảnh

có" so với chiều cao.

hưởng xấu đến sức khỏe.


3.2 Nguyên nhân dẫn đến thừa cân - béo phì
Là tình trạng mất cân bằng năng lượng, trong đó năng lượng ăn vào vượt quá năng lượng tiêu hao trong một thời gian khá
dài.

(Ảnh: Internet)



Hình 2. Tỷ lệ % trẻ ăn uống khơng lành mạnh và thiếu vận động tại Việt Nam

(Hình: Viện Dinh dưỡng quốc gia)


3.3 Ảnh hưởng của thừa cân - béo phì đối với trẻ vị thành niên

TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG

(Hà Huy Khôi, 2006)


Khung xương bị tổn thương

Rối loạn tiêu hóa

Bệnh Blount

(Ảnh: Internet)


Hoạt động thể chất giảm

Có cảm giác bực bội khó chịu vào mùa hè do lớp mỡ dày đã trở
thành một hệ thống cách nhiệt

(Hà Huy Khôi, 2006)



Chế độ dinh dưỡng cho trẻ vị thành niên
Trung bình, ở độ tuổi dậy thì mỗi ngày con gái cần 2.200 KCal và con trai cần 2.800 KCal. Các nguồn cung cấp năng lượng
chính cho cơ thể là protein (đạm), đường và chất béo (Anh Thơ, 2021)

Giải pháp
Chất đạm

Tinh bột

Chất béo

Chất sắt

Canxi

- Chiếm 14 – 15% tổng số năng lượng

- Chất cung cấp năng lượng chính cho

- Rất cần thiết cho trẻ

- Sắt cần cho việc tạo máu và mang oxy

- Rất cần thiết cho lứa tuổi dậy thì

trong khẩu phần ăn hàng ngày tương

cơ thể chiếm 60 – 70% năng lượng

- Nguồn cung cấp năng lượng tốt và


đi khắp cơ thể của trẻ

- Mỗi ngày trẻ cần 1.000 – 1.200mg

đương với 70 – 80gr/ ngày

- Nên chọn lựa những loại bột đường

giúp cơ thể hấp thu các vitamin tan

- Nếu trẻ không được cung cấp đủ sắt,

canxi

- Dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển thô để cung cấp chất xơ tốt cho đường

trong chất béo như vitamin A, D, E, K

trẻ có thể bị thiếu máu

tuổi dậy thì

- Ăn khoảng 40 – 50gr mỗi ngày

- Đạm động vật có vai trị quan trọng
trong q trình tạo máu

tiêu hóa



Không bỏ bữa sáng

Uống nước đầy đủ

Vận động đúng cách


4

XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
VÀ KHẨU PHẦN


Đối tượng: Học sinh nam, 13 tuổi, nặng 75kg, cao 1m60, lao động nhẹ

TÍNH TỐN BMI
2

BMI = 75/ (1.6) = 29.3 => THỪA CÂN
Theo WHO, BMI tiêu chuẩn của trẻ trong khoảng 18,5 đến 24,99
Nếu muốn BMI ở mức 24 thì cần cân nặng là 69kg
Vì vậy, bạn nhỏ cần giảm 6kg như sau:
- Tháng đầu tiên giảm 2kg
- 4 tháng tiếp theo, mỗi tháng giảm 1kg


CHUYỂN HÓA CƠ BẢN:
66,5 + (13,8 x W) + (5H - 6,75 x A) theo Harris-Bennendict
66,5 + (13,8 x 75) + [(5 x 160) - (6,75 x 13)] = 1814 Kcal

CHUYỂN HÓA HẰNG NGÀY:
1814 x 1,375 = 2494 KCal ~ 2500 Kcal
Tra bảng nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho người Việt Nam, nhóm đối tượng Nam, lao động nhẹ từ 12-14 tuổi là 2200 Kcal/ngày.

Ước tính: 1kg ~ 7000 - 8000kcal
Vậy theo mục tiêu, 1 tháng giảm 2kg là giảm 14000 Kcal/tháng
Suy ra, cần giảm 467 Kcal/ngày
Kết luận: Trẻ cần nạp 2033 Kcal/ngày ~ 2000kcal


TỈ LỆ DƯỠNG CHẤT:
Protein: 20% => 400kcal ~ 100g
Lipit: 25% => 500kcal ~ 56g
Carbohydrates: 55% => 1100 kcal ~ 275g

PHÂN BỐ BỮA ĂN:
SÁNG
20% = 400 Kcal

PHỤ SÁNG
10% = 200 Kcal

TRƯA
25% = 500 Kcal

PHỤ CHIỀU
10% = 200 Kcal

TỐI
25% = 500 KCal


PHỤ TỐI
10% = 200 KCal


THỰC ĐƠN 1 NGÀY

Tổng năng lượng 1 ngày là 2027 KCal bao gồm:

SÁNG
Ngũ cốc sữa chua

Khối lượng (g)
Hạt điều
Táo ta

15
130

Đậu Hà lan hạt

15

Hạt sen khơ

15

Bột đậu nành

5


Hạt bí đỏ rang

15

Sữa chua Vinamilk
PHỤ SÁNG

Năng lượng (KCal)

Ổi
Sữa tươi không đường

150
150
180

671


×