Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

B1 thiết kế áo sơ MI NAM p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 19 trang )

MÔ ĐUN:

THIẾT KẾ ÁO SƠ MI, QUÂN ÂU

Giáo viên:


Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Hãy nêu trình tự thiết kế thân sau áo sơ mi
nam cơ bản?
Đáp án:
B1: Xác định các đường ngang
B2: Vòng nách
B3: Sườn, gấu áo
B4: Bản cầu vai
B5: Gia đường may và cắt rời các chi tiết


BÀI 1: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM DÀI TAY, CỔ ĐỨNG,
CHÂN RỜI (TIẾP)


Mục tiêu
Kiến thức:

•Mơ tả chính xác đặc điểm kiểu mẫu áo sơ mi nam dài tay cổ đứng, chân rời;
•Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế;
•Trình bày được cơng thức và phương pháp thiết kế tay áo và các chi tiết phụ áo sơ mi nam;
Kỹ năng:


•Thiết kế dựng hình chi tiết tay áo và các chi tiết phụ của áo sơ mi nam trên giấy bìa đảm bảo hình dáng, kích thước và yêu cầu kỹ
thuật dựa trên số đo và công thức thiết kế áo cơ bản;

•Cắt chi tiết tay áo và các chi tiết phụ áo sơ mi nam;
•Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ thiết kế;
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

•Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong cơng nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu;
•Đảm bảo định mức thời gian và an tồn trong q trình luyện tập.


Cơng tác chuẩn bị


Vật liệu: Vải, mex, giấy A0




Dụng cụ: kéo, thước dây, thước kẻ, bút chì, tẩy, phấn.


Nội dung bài học
I.
-

u cầu kỹ thuật
Tính tốn dựng hình đúng cơng thức thiết kế;
Thiết kế đúng hình dáng kích thước sản phẩm;
Đường thiết kế trơn đều, sạch sẽ.



II. Trình tự các bước thực hiện
Những số đo cần thiết?
Số đo mẫu (đơn vị: cm):
Dt = 60
Vc = 36

Ms D x R = 25 x 6


Das = 72
Des = 42

Rv = 46
Xv = 5,5

Dt = 60
Vc = 36

Vn = 86
Ms D x R = 25 x 6

Cđ (hạ nách) = 4 (4 ÷ 6)
Cđ (rộng thân) = 5 (5 ÷ 7)

II. Trình tự các bước thực hiện
C. Tay áo
B1: Xác định các đường ngang.
Gập giấy bìa hoặc vải theo chiều dọc, mặt phải vào trong, dựa vào

đường gập xác định các đoạn sau:
-AC (Dt) = Sđ Dt – 6 (Măng séc) = 60 – 6 = 54cm.
-

AA1(Rbt)=(Vòng nách trước + Vòng nách sau)/2 – 2(±)

-AB (Hmt) = 1/2 AA1 – 0,5;
-AK (Hkt) = 1/2 Dt + 5 = 35
Từ các điểm vừa xác định kẻ các đường ngang vng góc vào trong.
A1

A

B

K

C


Das = 72
Des = 42

Rv = 46
Xv = 5,5

Dt = 60
Vc = 36

Vn = 86

Ms D x R = 25 x 6

B2: Đầu tay
Lấy BB1 = AA1. Nối A với B1
Vẽ đầu tay mang sau:
+ Chia đường chéo AB1 làm 3 đoạn
bằng nhau.
+ Đoạn 1/3 phía bụng tay vẽ cong
xuống 0,7
+ Đoạn 1/3 phía sống tay vẽ cong lên
1,8
Vẽ đầu mang tay trước thấp hơn đầu mang
tay sau 1cm tại điểm giữa của mang tay sau
theo làn cong trơn đều.

Cđ (hạ nách) = 4 (4 ÷ 6)
Cđ (rộng thân) = 5 (5 ÷ 7)


Das = 72
Des = 42

Rv = 46
Xv = 5,5

Dt = 60
Vc = 36

Vn = 86
Ms D x R = 25 x 6


Cđ (hạ nách) = 4 (4 ÷ 6)
Cđ (rộng thân) = 5 (5 ÷ 7)

B3: Bụng tay, cửa tay
CC2 (Rộng cửa tay) = 1/2 măng sét + ly (2) = 25/2 + 1,5 = 14
Nối B1 với C2 cắt đường ngang khủy tay tại K2, lấy K2K3 = 1
Vẽ bụng tay từ B1 → K3 → C2 theo làn cong trơn đều.
C2C3 = 6(5 ÷7)
C3C4 (Dài xẻ cửa tay) TB = 10


D. Các chi tiết khác
1. Cổ áo
Phần bẻ lật (Lá cổ): gập vải theo chiều ngang.
AA1 = 4
AA2 = A1A3 = 1/2Vc + 0,5 = 36/2 + 0,5 = 18,5
A3A5 = 1 ÷ 1,5
A2A4 = 1,5 ÷ 2. Nối A4A5 kéo dài.
Lấy độ dài cạnh vát cổ A4A6 = 6,5 ÷ 7 (phụ thuộc vào kiểu dáng cổ).
Lấy A7 và A8 là trung điểm của AA2 và A1A3.
Vẽ sống cổ đi qua các điểm A1, A8, A6, giữa đoạn A6A8 đường cong võng xuống
dưới 0,2 ÷ 0,5
Vẽ chân phần bẻ lật đi qua các điểm A, A7, A4. Giữa đoạn A7A4 là đường cong lồi
từ 0,3 ÷ 0,4


 Chân cổ:










BB1 (Bản to chân cổ) = 3,2
BB4 = B1B5 = 1/2 Vc + 3 = 36/2 + 3 = 21
B4B6 = 1;
BB7 = 0,5
B8 là trung điểm B1B3
BB9 = 2/3 BB2
Nối đầu chân cổ B8B6, đầu chân cổ nguýt tròn.
Vẽ đường cong chân cổ từ B7 → B9 → B6 theo làn cong trơn đều.


2. Măng sét




Măng sét = D x R = 25 x 6
AA1 = BB1 = 25 cm; AB = A1B1 = 6
Góc của măng sét có thể là góc vng, vát góc 1,5 ÷ 2 hoặc góc ngt trịn.


3. Thép tay







Thép tay gồm có thép nhỏ và thép lớn.
Thép nhỏ: AA1 = BB1 = 2,5; AB = A1B1 = 11
Thép lớn: CC1 = DD1 = 5; CD = C1D1 = 11
Ta có: D2 là trung điểm của DD1; D1E1 = D2E = 4;
EG = E1G1 = 0,5 cm, G2 là trung điểm của GG1; nối E
G 2 E1


4. Túi áo
Túi áo:

•T1T2 = T3T4 = 12
•T1T3 = T2T4 = 13
•Vát góc 1,5 cm


III. Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc
phục
TT

Sai hỏng

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục


1

Các đường ngang
không vuông góc.

Vẽ khơng cẩn thận hoặc
Dùng thước chữ L để kiểm tra
thao tác chưa thành thục. các đường ngang.

2

Hình dáng, kích thước
của áo khơng đúng.

Tính tốn sai cơng thức;
Dựng hình sai.

3

Đường thiết kế bị gãy
khúc, không trơn đều.

Vẽ không cẩn thận hoặc
Vẽ lại cho đúng.
thao tác chưa thành thục.

4

Vẽ sai canh sợi


Chưa phân biệt được
hướng canh sợi trên vải

Vẽ lại cho đúng.

5

Gia đường may không
đúng

Chưa phân biệt được
đường thiết kế và đường
dựng;
Gia đường may khơng
đúng quy định.

Vẽ lại cho đúng.

Tính lại cho đúng;
Dựng hình lại cho đúng.


IV. Tổng kết bài


BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Thiết kế đầy đủ các chi tiết áo sơ mi nam cơ bản (tỉ lệ
1/5) theo số đo sau:
Das = 75

Dt = 62
Ms D x R = 25 x 6
Des = 42
Vc = 36
Cđ (hạ nách) = 5 (4 ÷ 6)
Rv = 46
Vn = 88
Cđ (rộng thân) = 6 (5 ÷
7)
Xv = 5,5



×