Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Thiết kế áo sơ mi quần tây nũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.47 KB, 16 trang )


Bài 1: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM
DÀI TAY CỔ ĐỨNG
NỘI DUNG
1. Đặc điểm kiểu mẫu.
2. Ký hiệu – Số đo.
3. Tính toán dựng hình các chi tiết áo sơ
mi nam tay dài cổ đứng.
4. Cắt các chi tiết.

Bài 1: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM
DÀI TAY CỔ ĐỨNG
1. Đặc điểm kiểu mẫu
Áo bao gồm:
- Thân trước đinh áo giả nẹp, tay
áo dài xẻ trụ tay bên tay sau và
gắn manchette. Túi áo bên trái.
-
Thân sau có đô áo xếp 2 plis.
-
Cổ áo gồm lá bâu và chân bâu.

Bài 1: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM
DÀI TAY CỔ ĐỨNG
2. Kí hiệu và số đo
2.1. Cách đo
Dài áo (Da): đo từ đốt xương cổ thứ 7 đến phủ mông.
Rộng vai (Rv): đo từ đầu vai phải sang đầu vai trái.
Dài tay dài (Dt): đo tại điểm lấy đầu vai đến giữa mu bàn tay.
Cửa tay (Ct): chụm bàn tay lại đo vòng quanh mu tay.
Vòng cổ (Vc): đo vòng quanh chân cổ vừa sát.


Vòng ngực (Vng): đo vòng quanh ngực nơi to nhất.

Bài 1: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM
DÀI TAY CỔ ĐỨNG
2. Kí hiệu và số đo
2.2. Số đo
Dài áo (Da): 70cm
Rộng vai (Rv): 38 cm
Dài tay dài (Dt): 58 cm
Cửa tay (Ct): 22 cm
Vòng cổ (Vc): 36 cm
Vòng ngực (Vng): 88 cm

Bài 1: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM DÀI
TAY CỔ ĐỨNG
3. Tính toán dựng hình
3.1. Thân trước
4
1.5
1.7
Thân trước x 2
1.5
N0
B2

Bài 1: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM DÀI
TAY CỔ ĐỨNG
3. Tính toán dựng hình
3.2. Thân sau
1

2
1
c1
a
d
cn
b
b1
v
v1
d2
n1
Thân sau x 1
Đôx2
d1

×