Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

MỘT số bài TOÁN HÌNH cơ bản và NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 29 trang )

MỘT SỐ BÀI TỐN HÌNH CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
Chủ đề 1
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1:
Cho tam giác cân ABC, đáy

(

)

BC = a, BAC = 2α α < 45o . Kẻ các

đường cao AH, BK, CE cắt nhau tại D.
Trên các đường cao AH, BK, CE lần lượt
lấy các điểm P, Q, R sao cho
BPC = AQC = ARB = 90o .

a) CMR: CA.CK = CH.CB và AK.AC =
AE.AB. Từ đó hãy suy ra
ΔBRP, ΔCQP, ΔAQR cân và
ΔBRP = ΔCQP .
b) Giả sử: BC = x, AH = m , chu vi 2p .
Chứng minh rằng: m
c) CMR:

p (p

x ).

a
b


c
1
1
1
=
=
= 2R và SABC = bc sin A = ac sin B = ab sin c.
sin a sin b sin c
2
2
2

2
3
cot B + cot C = 2 khi a = 2h.

d) CMR: cot B + cot C = . Giả sử: AH = h, BC = a. Chứng minh rằng:

AK
e) CMR:
AB

(

2

=

AE.EK SAKE
;

= cos 2 A và
AC.BC SABC

)

SHKE
= 1- cos2 A + cos2 B + cos2 C .
SABC

f) CMR: AK.BE.CH = AB.BC.CA. cos A cos B cos C và tính SABC khi
A = 30o , AB = 4cm. CMR: AB cos A = BC cos B.


g) Tính các cạnh của VABK, VBKC theo BC = a và theo tỉ số lượng giác của 2α,
của α.
h) Từ đó, chứng minh rằng:
sin 2α = 2 sin αcos α
cos 2α = cos 2 α - sin α = 2 cos 2 α -1 = 1- 2 sin 2 α
2 tan α
tan 2α =
1- tan 2 α

Bài 2:
Cho VABC vng tại A có C = 30o , đường cao AD, trung tuyến AM. Gọi E, F lần
lượt là hình chiếu của D lên AB, AC và H là giao điểm của EF và AD. Từ B kẻ
đường thẳng vuông góc với AM cắt AC tại S. Giả sử: BC = x ( cm ) .
a) CMR: AMB = 2ACB và VABM đều. Tính SBEFC theo x.
b) Tính:

SAEDF

SEADF

.
SABC
SAED + SDFC

c) Cho BC = x = 8 ( cm ) . Tính SABC ; SAEDF ; SAED ; SDFC và SDEB .
d) CMR: SBSC = 2SABS và tính SBSC theo x.
e) CMR: ΔAHF đều; EF// BS và tính:

Bài 4:

SAHF
.
SBSC


Cho ΔABC nhọn có B = 60o , C = 75o. Kẻ ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
Biết: EF = 4 2 cm; AB = 4 3 cm.
a) Tính SABC ?
b) Tính EHF và chứng minh: A = EHC; B = AHF; C = DHB.
c) Tính BE; CF và khoảng cách từ H đến các cạnh AB; AC; BC.
d) Gọi S là giao điểm của BC và FE, kẻ CI ^ FS tại I. Tính độ dài EI, từ đó hãy tính
SCFS và SBES .

Bài 5:
Cho hình bình hành ABCD có:
AB = 2AD = x ( cm ) và A = 2D. Đường

phân giác trong của A và B cắt nhau tại F;

đường phân giác trong của C và D cắt
nhau tại E. AF cắt DE tại G: CE cắt BF tại
H. Gọi O là giao điểm của GH; EF. Gọi M
là giao điểm của DA, CE và N là giao
điểm của AF, BC.
a) CMR:
- EHFG là hình chữ nhật.


- ADFE; NCEF là hình thoi.
- ΔMDC và ΔNAB đều.
1
4

b) CMR: SEHFG = SABCD .
c) Tính SABN và tính
EH =

SABCD
. Từ đó hãy suy ra: S2ABCD = 2SEGFH .SMBND và
SMBND

1
MC.
4

d) Chứng minh MBND là hình chữ nhật và O là tâm của nó.

Bài 6:
Cho hình chữ nhật ABCD có

AB = BC 3 ( cm ) và O là giao điểm của hai
đường chéo AC, BD. Từ mỗi đỉnh của hình
chữ nhật hạ các đường cao
AE ^ BD; BH ^ AC; CF ^ BD và DI ^ AC.
Gọi M là giao điểm của AE và DI; và N là
giao điểm của CF và BH.
a) CMR: AI = IO = OH = HC =
1
4

b) CMR: SIFHE = SABCD và
c) CMR:

1
AC và IFHE là hình chữ nhật.
4

SAIED SBFHC 1
=
= .
SDEHC SAIFB 3

SIFNM
7
=
và 20SIFNM = 7SMNCD .
SIFCD 27

d) Cho BC = 4 cm. Tính SMIFNHE và chứng minh: SMIFN = SMEHN .
e) CMR:


Bài 7:

SOEN
SAED
SIDHB
1
1
2
= .
= ;
= và
SMIFNHE 7
SABCD 8 SABFCDE 3


Cho ΔABC đều có 3 đường cao AD; BE; CF cắt
nhau tại H. Hai đường phân giác ngoài của B và
C cắt nhau tại I (biết A; D; I thẳng hàng). Từ I
kẻ IM ^ AB; IN ^ AC và gọi P; K lần lượt là

giao điểm của EF; MN với đường thẳng AI. Giả
sử: AB = BC = CA = a ( mm ) .
a) CMR:
- ABIC; MDNI là hình thoi.
- EFBC; MFEN là hình thang cân.
- CFMI; IBEN là hình chữ nhật.
b) CMR: sin ICD =

CF

và tính SBFCI theo a.
CI

c) CMR: SABIC = 4SAFDE và tính SAFDE ; SBDE theo a.
d) Cho BC = a = 4 3 cm. CMR: MBED là hình bình hành và tính SBHCNDM .
AP 1 AF
AE 1
= ;
=
= . Từ đó suy ra: AM.AI = 12 ( AF.AI - AP.AM ) và
AI 4 AM AN 3
AE.AI - AP.AN = 3BC.

e) CMR:

Bài 8:
Cho tứ giác ABCD có C = 75o , D = 60o ; A + C = B + D và hai đường chéo cắt nhau
tại O. DA cắt CB tại Q, AB cắt DC tại T. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của
DA, AB, BC, CD. Và I, M lần lượt là giao điểm của EF, GH với AC và K, N lần
lượt là giao điểm của FG, HE với BD.
a) CMR: tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn.
b) CMR: EFGH là hình bình hành. Từ đó suy ra:
SEFGH =

1
1
SABCD ; SIKMN = SABCD .
2
4


c) CMR: DEIN, KGCM là hình thoi và ΔDBC cân.
d) CMR: VDQT vng. Kẻ BP ^ DQ, BS ^ QT; chứng minh PQSB là hình vng.


e) CMR: B là giao điểm 3 đường phân giác ΔDQT.

Bài 9:
Cho ΔABC cân tại A có A = 45o ; kẻ 3 đường
cao AD, BE, CF và chúng cắt nhau tại H. Gọi
O, I, K lần lượt là trung điểm của HB, HC,
HA và M, N là trung điểm của AB, AC. Gọi
P, L, Q lần lượt là giao điểm của AH với
MN, EF và OI.
Hãy chứng minh rằng:
a) SOIK =

1
SABC và H là trực tâm VOIK.
4

b) MK//FN//BE. Từ đó suy ra: K là trực tâm
VAMN.

c) MK ^ IK và KF ^ KE.
d) KF = KH = KE; MF = NE .
e) MKF = OKF = OKD = DKI = IKE = EKN.
f) MNIO là hình vng.
g) EF, MI, ON đồng quy tại L.
h) L là trung điểm PQ.



Bài 11:
Cho tam giác nhọn ABC đường cao CK; H
là trực tâm của tam giác. Gọi M là một
điểm trên CK sao cho AMB = 90o. S, S1 , S2
theo thứ tự là diện tích các tam giác AMB,
ABC và ABH. Chứng minh rằng:
S = S1S2 .

Bài 12:
Cho tam giác ABC với các đỉnh A, B, C và
các cạnh đối diện với các đỉnh tương ứng là:
a, b, c. Gọi D là chân đường phân giác trong
góc A.
Hãy chứng minh rằng:
a) a 2 = b2 + c2 - 2bc cos A
b 2 = a 2 + c 2 - 2ac cos B
c 2 = a 2 + b 2 - 2ab cos C

b) AD =

2bc cos
b+c

A
2 .

Bài 13:
Không dùng máy tính bỏ túi và bảng số hãy chứng minh rằng: sin 75o =


Bài 14:
Cho M là một điểm bất kì thuộc miền trong của
hình chữ nhật ABCD. CMR:
MA2 + MC2 = MB2 + MD2 .

6+ 2
.
4


Bài 15:
Cho hình vng ABCD. Qua A vẽ một cát tuyến bất kì cắt
các cạnh BC và CD (hoặc đường thẳng chứa các cạnh đó) tại
các điểm E và F. CMR:

1
AE

2

+

1
2

AF

=

1

AD

.

2

Bài 16:
Cho ΔABC cân, A = 20o , AB = AC, AC = b, BC = a. Hãy chứng minh
rằng: a3 + b3 = 3ab2 .

Chú ý: Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b và AB = c. Gọi
ma ; mb ; mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của
tam giác.

Ta có:

b2 + c2 a 2
ma =
2
4

AB2 + AC2 BC2
AM =
2
4

a 2 + c2 b2
mb =
2
4


AB2 + BC2 AC2
hay BN =
2
4

a 2 + b2 c2
mc =
2
4

AC2 + BC2 AB2
AM =
2
4

2

2

2

Đôi khi ta cũng viết:
a2
+
2

BC2
AB + AC = 2AM +
2


b2
a + c = 2mb +
2

AC2
hay AB + BC = 2BN +
2

c2
a + b = 2mc +
2

AB2
AC + BC = 2CP +
2

2

2

b + c = 2ma
2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


Chủ đề 2
ĐƯỜNG TRỊN
Bài 1:
Cho đường trịn (O) đường kính AB và
C là một điểm trên đường tròn sao cho

AB = AC 2. Tiếp tuyến tại B của (O)
cắt AC tại D; DO cắt (O) tại I ( I  ( O ) và
ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C).
Kẻ BH ^ OD; AE ^ OI. Tiếp tuyến tại I
cắt tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại M
và N. Gọi P là giao điểm của IA với OM
và Q là giao điểm của ON với IB.
a) CMR: VABD vng cân. Từ đó hãy
suy ra: AH ^ HC.
b) CMR: AHBE là hình bình hành. Từ
đó tính SAHBE theo R khi
AB = 2R ( cm ) .

c) CMR: MN = AM + BN và
AB2 = 4AM.BN.


d) Gọi K là trung điểm ON. CMR: ON 2 = BI2 + 4QK 2 (Sử dụng tính chất ở gợi ý
bên dưới) và OPIQ là hình chữ nhật.

Bài 2:
Cho hình thang vng ABCD ( A = B = 90o ) có O là trung
điểm của AB và góc COD = 90o. Chứng minh CD là tiếp
tuyến của đường tròn đường kính AB.

Bài 3:
Cho ΔABC vng tại A ( AB < AC ) , đường cao AH. Gọi E
là điểm đối xứng với B qua H. Đường tròn tâm O đường
kính EC cắt AC tại K. CMR: HK là tiếp tuyến của (O).


Bài 4:
Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH. Vẽ đường
trịn tâm A bán kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE
với (A) (D, E là các tiếp điểm khác H). CMR: DE tiếp
xúc với đường tròn đường kính BC.

Bài 5:
Cho ΔABC ngoại tiếp đường trịn tâm I bán kính
r. Giả sử ( I, r ) tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CE
lần lượt tại D, E, F. Đặt: BC = a, AC = b,
AB = c, AD = x, BE = y, CF = z.

a) Hãy tính x, y, z theo a, b, c.
b) CMR: S = pr (trong đó S là diện tích tam giác,
p là nửa chu vi tam giác, r là bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác).


c) CMR:

1 1
1
1
trong đó ( ha ; hb ; hc ) lần lượt là đường cao kẻ từ các
= + +
r ha hb hc

đỉnh A, B, C của ΔABC .

Bài 6:

Cho ( O; R ) , AC và BD là hai đường kính. Xác định vị trí của hai đường kính AC
và BD để SABCD max . (tự vẽ hình)

Bài 7:
Cho đường trịn ( O; R ) , đường kính AB, dây
cung CD sao cho COD = 90o , CD cắt AB tại M
(D nằm giữa C và M) và OM = 2R. Tính độ dài
các đoạn thẳng MD, MC theo R.

Bài 8:
Đường tròn tâm I nội tiếp ΔABC tiếp
xúc với BC, AB, AC lần lượt ở D, E, F.
Đường thẳng qua E song song với BC
cắt AD, DF lần lượt ở M, N. CMR: M là
trung điểm của đoạn thẳng EN.

Bài 9:
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau
tại A và B. Qua A vẽ hai cát tuyến CAD
và EAF (C và E nằm trên (O), D và F
nằm trên (O’)) sao cho CAB = BAF.
CMR: CD = EF.


Bài 10:

(

)


Cho ΔABC A = 90o và AB < AC. Vẽ đường trịn tâm A
bán kính AB cắt BC tại D, cắt AC tại E. CMR: DC.DB =
EB2.

Bài 11:
Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm
là O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
AB dựng nửa đường tròn tâm O đường
kính AB và nửa đường trịn (O’) đường
kính AO. Trên (O’) lấy điểm M (khác
A và O), tia OM cắt (O) tại C, gọi D là
giao điểm thứ hai của CA với (O’).
a) CMR: ΔADM cân.
b) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia OD tại E, xác định vị trí tương đối của đường
thẳng EA đối với (O) và (O’).

Bài 12:
Cho đường trịn (O) có đường kính
AB = 2R. Gọi M là điểm di động
trên đường tròn (O). Điểm M khác
A, B; dựng đường tròn tâm M tiếp
xúc với AB tại H. Từ A và B kẻ hai
tiếp tuyến AC và BD với đường tròn
(M) vừa dựng.
a) CMR: BM và AM lần lượt là các
tia phân giác của ABD và BAC.
b) CMR: C, M, D nằm trên tiếp
tuyến của đường tròn (O) tại điểm
M.



c) CMR: AC + BD = const, từ đó tính tích AC.BD theo CD.
d) Giả sử ngồi A, B trên nửa đường trịn đường kính AB khơng chứa M có một
điểm N cố định. Gọi I là trung điểm của MN, kẻ IP ^ MB. Khi M chuyển động
thì P chuyển động trên đường cố định nào?

Bài 13:
Cho nửa đường trịn (O) đường
kính AB, điểm C thuộc nửa đường
trịn. Gọi I là điểm chính giữa
AC, E là giao điểm của AI và BC.

Gọi K là giao điểm của AC và BI.
a) CMR: EK ^ AB.
b) Gọi F là điểm đối xứng với K
qua I. CMR: AF là tiếp tuyến
của (O).
2
. Gọi H là giao điểm của EK và AB. CMR:
3
KH ( KH + 2HE ) = 2HE.KE.

c) Nếu sin BAC =

Bài 14:
Cho đường trịn (O) đường kính AB = 2R, điểm C
thuộc đường tròn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa
điểm C, kẻ đường thẳng qua A tiếp xúc với (O). Gọi
M là điểm chính giữa cung nhỏ AC. BC cắt đường
thẳng qua A tại Q, tia AM cắt BC tại N.

a) CMR: ΔBAN và ΔMCN cân.
b) Khi MB = MQ, tính BC theo R.


Bài 15:
Cho đường trịn (O; R) đường kính AC.
Trên đoạn thằng OC lấy điểm B và vẽ
đường tròn (O’) đường kính BC. Gọi M
là trung điểm của AB, qua M vẽ dây
cung vng góc với AB cắt đường trịn
(O) tại D và E. CD cắt đường tròn (O’)
tại I.
a) Tứ giác DAEB là hình gì? Vì sao?
b) CMR: MD = MI và MI là tiếp tuyến
của đường tròn (O’).
c) Gọi H là hình chiếu vng góc của I trên BC. Hãy chứng minh rằng:
CH.MB = BH.MC.

Bài 16:
Cho ΔABC đều, dựng nửa
đường trịn (D) đường kính BC
tiếp xúc với AB, AC lần lượt
tại K, L. Lấy điểm P thuộc
cung nhỏ KL, dựng tiếp tuyến
với nửa đường tròn tại P cắt
cạnh AB, AC lần lượt tại M và
N.
a) CMR: ΔBMD : ΔCDN rồi
BC2
suy ra: BM.CN =

.
4

b) CMR:

SMDN
MN
=
.
SABC
2BC

c) Gọi E, F lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC sao cho chu vi ΔAEF bằng một nửa
chu vi ΔABC. CMR: EDF = 60o.


Bài 17:
Cho ΔABC có AC = 2AB nội tiếp đường tròn
(O; R). Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A,
C cắt nhau tại M. BM cắt đường tròn (O) tại D.
Chứng minh rằng:
a)

MA AD
=
.
MD AB

b) AB.CD + AD.BC = AC.BD.
c) AD.BC = AB.CD.

d) ΔCBD cân.

Bài 18:
Trên nửa đường tròn tâm (O; R), đường kính
AB lấy hai điểm M, E theo thứ tự A, M, E, B.
Hai đường thẳng AM và BE cắt nhau tại C,
AE và BM cắt nhau tại D.
a) CMR: Tứ giác MCED nội tiếp và CD ^ AB.
b) Gọi H là giao điểm của CD và AB. CMR:
BE.BC = BH.BA.

c) CMR: Các tiếp tuyến tại M và E của (O) cắt
nhau tại I CD.

Bài 19:
Cho ΔABC đều, gọi O là trung điểm của cạnh BC. Các điểm D, E lần lượt di động
trên các cạnh AB, AC sao cho DOE = 60o.
a) CMR: BD.CE = const.
b) CMR: DO là tia phân giác của BDE.
c) Dựng đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. CMR: Đường tròn này luôn tiếp xúc
với DE và AC.


d) Gọi P, Q lần lượt là tiếp điểm của (O) với AB, AC. I và N lần lượt là giao điểm
của PQ với OD và OE. CMR: DE = 2IN.

Bài 20:
Cho đường tròn (O; R) và điểm
A ở bên ngồi đường trịn. Vẽ hai
tiếp tuyến AB, AC với đường

trịn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi
M là trung điểm AB.
a) CMR: Tứ giác ABOC nội tiếp
và xác định tâm I của đường
tròn này.
b) CMR: AM.AO = AB.AI.
c) Gọi G là trọng tâm ΔACM. CMR: MG // BC.
d) CMR: IG ^ CM.

Bài 21:


Cho đường tròn (O; R) nội tiếp
ΔABC, tiếp xúc với cạnh AB,
AC lần lượt ở D và E.
a) Gọi O’ là tâm đường trịn
ngoại tiếp ΔADE, tính OO’
theo R.
b) Các đường phân giác trong
của B và C cắt đường thẳng
DE lần lượt tại M và N.
CMR: Tứ giác BCMN nội
tiếp được đường tròn.
c) CMR:

MN DM EN
=
=
.
BC

AC AB

Bài 22:
Cho ΔABC đều nội tiếp đường trịn (O). Trên
cung BC khơng chứa A ta lấy điểm P bất kì (P
khác B và P khác C). Các đoạn PA và BC cắt
nhau tại Q.
a) Giả sử D là một điểm trên đoạn PA sao cho
PD = PB. CMR: ΔPDB đều.
b) CMR: PA = PB + PC.
c) Chứng minh hệ thức:

1
1
1
=
+
.
PQ PB PC

Bài 23:
Cho ΔABC nội tiếp đường tròn (O). Đường phân giác trong A cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác tại D. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC. CMR: DB = DC = DI.


Bài 24:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và
AB < AC. Lấy điểm M thuộc cung BC không chứa
điểm A. Vẽ MH, MK, MI lần lượt vuông góc với 3
cạnh của tam giác ABC. CMR:


BC
AC AB
=
+
.
MH MK MI

Bài 25:
Giả sử A và B là hai điểm phân biệt trên đường tròn (O). Các tiếp tuyến của đường
tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Từ A kẻ đường thẳng song song với MB cắt (O)
tại C. MC cắt (O) tại E. Các tia AE và MB cắt nhau tại K. CMR: MK 2 = AK.EK và
MK = KB.


Bài 26:
Cho ΔABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH và phân giác trong AD của HAC. Phân
giác trong góc ABC cắt AH, AD lần lượt tại M, N. CMR: BND = 90o.

Bài 27:
Cho ΔABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường trịn (O) có trực tâm H. Gọi M là điểm
trên dây cung BC không chứa điểm A (M khác B, C). Gọi N, P theo thứ tự là các
điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB, AC.
a) CMR: AHCP là tứ giác nội tiếp.
b) CMR: N, H, P thẳng hàng.
c) Tìm vị trí điểm M để đoạn NP có độ dài lớn nhất.


Bài 28:


(

)

Cho tam giác cân ABC AB = AC, A < 90o có đường cao BD. Gọi M, N, I theo
thứ tự là trung điểm các đoạn BC, BM, BD. Tia NI cắt cạnh AC tại K. CMR: Các tứ
giác ABMD, ABNK nội tiếp và BC2 = 4CA.CK.

Bài 29:
Từ điểm K ngồi đường trịn ta kẻ các tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD đến
(O). Gọi M là giao điểm OK và AB. Vẽ dây DI qua M. CMR:
a) Tứ giác KIOD nội tiếp.
b) KO là phân giác của IKD.


c) CMOD là tứ giác nội tiếp
d) Đường thẳng AB chứa phân giác của CMD.

Bài 31:
Từ điểm K nằm ngoài đường tròn (O) ta kẻ các
tiếp tuyến KA, KB, cát tuyến KCD đến (O).
Gọi H là trung điểm CD. Vẽ dây AF đi qua H.
a) CMR: BF // CD.
b) Đường thẳng qua H song song với BD cắt
AB tại I. CMR: CI ^ OB.

Bài 32:
Cho đường tròn (O) dây cung AD. Gọi I là điểm đối xứng với A qua D. Kẻ tiếp
tuyến IB với (O). Tiếp tuyến của (O) tại A cắt IB ở K. Gọi C là giao điểm thứ hai
của KD với (O). CMR: BC // AI.



Chủ đề 3
MỘT SỐ ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC
Bài 1: (Đường thẳng Euler)
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng trọng
tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại
tiếp O cùng nằm trên một đường thẳng và:
GH
= 2.
GO

(Đường thẳng H, G, O gọi là đường thẳng
Euler của ΔABC ).

Bài 2: (Đường trịn Euler)
Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Gọi M, N, P lần
lượt là trung điểm của BC, CA, AB và S, R, Q lần lượt là trung điểm của HA, HB,
HC. Chứng minh rằng 9 điểm D, E, F, M, N, P, S, R, Q cùng nằm trên một đường
tròn.
(Đường tròn đi qua 9 điểm trên gọi là đường tròn Euler của ΔABC ).


Bài 3: (Đường thẳng Simson)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O). M là
một điểm bất kì trên đường trịn. Kẻ MH, MI, MK
lần lượt vng góc với AB, BC, AC. Chứng minh
rằng ba điểm H, I, K thẳng hàng.
(Đường thẳng đi qua H, I, K gọi là đường thẳng
Simson của điểm M).


Bài 4: (Đường thẳng Steiner)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), M là điểm bất kì thuộc đường trịn. Gọi
N, P, Q theo thứ tự là các điểm đối xứng với M qua AB, BC, CA. Chứng minh rằng
ba điểm N, P, Q thẳng hàng.
(Đường thẳng đi qua N, P, Q gọi là đường thẳng Steiner của điểm M).


Bài 7: (Định lý Ceva)
Cho tam giác ABC và các điểm D, E, F lần lượt nằm trên cạnh BC, CA, AB.
Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để AD, BE, CF đồng quy là ta có hệ thức:
DB EC FA
.
.
= 1.
DC EA FB

(Tự vẽ hình)

Bài 8: (Định lý Menelaus)
Cho tam giác ABC và các điểm M, N, P theo thứ tự nằm trên các đường thẳng BC,
CA, AB. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để M, N, P thẳng hàng là ta có hệ
thức:

MB MB MB
.
.
= 1.
MC MC MC


(Tự vẽ hình)


Chủ đề 4
MỘT SỐ BÀI TỐN TRÍCH TRONG CÁC ĐỀ THI
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao
AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A vẽ
nửa đường trịn (O) đường kính HC. Trên
nửa mặt phẳng bờ BC khơng chứa A vẽ nửa
đường trịn (O’) đường kính BC. Qua điểm E
thuộc nửa đường tròn (O) kẻ EI ^ BC cắt
nửa đường tròn (O’) ở F. Gọi K là giao điểm
của EH và BF. CMR: CA = CK.

Bài 2:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn (O). Đường
vng góc với AB tại B cắt CD ở I. Gọi K là giao
điểm của IO và AD. CMR:
a) IBK = IDK.
b) CBK = 90o.

Bài 3:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và AB < AC. Đường phân giác trong
BAC cắt đường tròn (O) tại D khác A. Gọi M là trung điểm của AD và E là điểm
đối xứng của D qua tâm O. Đường tròn ngoại tiếp ΔABM cắt đoạn thẳng AC tại
điểm F khác A. CMR: ΔBMD : ΔBFC và: EF ^ AC.

(Trích đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên ĐHQG Hà Nội năm 2013)



×