Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Ngan hang cau hoi GDCD 6 7 8 9 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.3 KB, 40 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI GD CD 6
Câu 1:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 19, thời gian làm bài 2phút):Chọn đáp án đúng
về dấu hiệu của nghiện ma tuý?
a/Buồn nôn,chán ăn,chán ngủ.
b/Hưng phấn,thoải mái tư tưởng.
c/Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn khi thiếu nó.
Đáp án:c
Câu 2: (Thơng hiểu, kiến thức hết tuần19, thời gian làm bài 5 phút): Khi lạm dụng
Ma Tuý nó sẽ dẫn đến những tác hại gì cho bản thân người nghiện?
Đáp án:
* Đối với bản thân người nghiện:
- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.
- Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn.
- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ...
=> Sức khoẻ bị suy yếu, khơng cịn khả năng lao động.
Nhân cách suy thoái.
Câu 3: ( Vận dụng, kiến thức hết tuần 19 thời gian làm bài 10 phút): Nguyên nhân
của nạn nghiện Ma Tuý ?Theo em cần làm gì để góp phần phịng chống Ma T?
Đáp án:
a/Ngun nhân :
- Thiếu hiểu biết về tác hại của Ma Tuý.
- Lười biếng, thích ăn chơi.
- CS gia đình gặp bế tắc.
- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lơi kéo.
- Do tập quán, thói quen của địa phương.
- Do cơng tác phịng chống chưa tốt.
- Do sự mở của, giao lưu quốc tế.
b/Biện pháp:
- Thực hiện 5 không với Ma Tuý :
- Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa Ma Tuý :.
- Lỡ nghiện phải cai ngay....


Câu 4:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 1phút) :Công ước LHQ về
quyền trẻ em ra đời vào năm nào?
a/1989
b/1990
c/1991


Đáp án: a
Câu 5: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 10 phút):Nội dung Công
ước LHQ về quyền trẻ em gồm những nhóm quyền nào?
Đáp án:
- Cơng ước gồm có lời mở đầu và 3 phần, có 54 điều và được chia làm 4 nhóm:
* Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ
bản để tồn tại như được ni dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.
* Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
* Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát
triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn
hố, nghệ thuật..
* Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các cơng việc có ảnh
hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...
Câu 6 ( Vận dụng, kiến thức hết tuần 21 thời gian làm bài 10 phút):Cho tình
huống:Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục
hành hạ, đánh đập những người con riêng của chồng và không cho con đi học.
Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan? Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó?
Bổn phận của trẻ em?
Đáp án:
- Hành vi của Bà Lan đ ã vi phạm nghiêm trọng Công ước LHQ về quyền trẻ
em,vi phạm ph áp luật
- Em sẽ tố cáo lên cơ quan có thẩm quyền vạch trần tội ác của bà Lan;

* Bổn phận của trẻ em:
- Phải biết bảo vệ quyền của mình và tơn trọng quyền của người khác.
- Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình.
-Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình .
Câu 7:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 2phút): Công Dân nước
CHXHCNVN là người có quốc tịch :
a/ là người có quốc tịch Pháp
b/ là người có quốc tịch Anh
c/ là người có quốc tịch Việt Nam
Đáp án:c
Câu 8: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 10 phút): Công dân
nước CHXHCN VN? Mối quan hệ giữa CD và nhà nước.
Đáp án:
1.Công dân nước CHXHCN VN.


- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.
- CD nước CHXHCNVN là người có quốc tịch VN.
- Mọi người dân nước cộng hòa XHCN VN đều có quyền có quốc tịch VN.
2. Mối quan hệ giữa CD và nhà nước.
- CD Vn có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước cộng hòa XHCN VN.
- NN CHXHCNVN bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo
quy định của PL.
Câu 9 ( Vận dụng, kiến thức hết tuần 23 thời gian làm bài 10 phút): Tình huống : Bé
Bi đã 3tuổi mà cha mẹ chưa làm giấy khai sinh cho em. Vì vậy trường màm non
không nhận Bi vào học.
? Bố Mẹ Bi đã vi phạm quyền gì của trẻ em? VP đó dẫn đến hậu quả nào? Nếu là anh
chị của bé Bi em sẽ làm gì?
Đáp án:

- Bố Mẹ Bi đã vi phạm được khai sinh và được mang quốc tịch Việt Nam
của trẻ em.
- Vi Phạm đó dẫn đến hậu quả:Bé Bi khơng có giấy khai sinh,khơng có quốc
tịch,khơng được hưởng các quyền của một công dân,không được đi học…
- Nếu là anh chị của bé Bi em sẽ khuyên b ảo cha mẹ bé Bi làm ngay Giấy khai
sinh cho bé để bé được hưởng các quyền của một công dân Việt Nam.
Câu 10:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 25, thời gian làm bài 1phút): Nguyên nhân nào
là Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông?
a/Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt.
b/ Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.
c/ Dân số tăng nhanh.
d/Sự quản lí của nhà nước về giao thơng cịn hạn chế.
Đáp án:a
Câu 11: (Thơng hiểu, kiến thức hết tuần 25, thời gian làm bài 10 phút): Để hạn chế
tai nạn giao thông, người đi đường cần phải thực hiện quy tắc về đi đường như thế
nào?
Đáp án:
* Quy định về đi đường:
- Người đi bộ:
+ đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường.
+ đi đứng phần đường và đi theo tín hiệu giao thơng.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ
cồng kềnh đi ngang trên đường.
- Người đi xe đạp:
+ Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.


+ Không được dang hàng ngang quá 2 xe.
+ Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.
+ Không mang vác, chở vật cồng kềnh.

+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.
+ Trẻ em dưới 7 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
( Đường kính bánh xe quá 0,65 m).
- Người đi xe máy, xe mơ tơ:
- Quy định về an tồn đường sắt:
Câu 12: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 25, thời gian làm bài 10 phút): xử lí tình
huống sau:
Tan học Hưng lái xe đạp thả 2 tay và lạng lách, đánh võng và đã vướng phải quang
gánh của bác bán rau đi giữa lòng đường.
Hãy nêu sai phạm của Hưng và bác bán rau?.
Đáp án:
- Hưng vi phạm quy định của Người đi xe đạp:Không được lạng lách, đánh võng,
buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.
- Bác bán rau vi phạm quy định của Người đi bộ:Phải đi trên hè phố, lề đường
hoặc sát mép đường nhưng bác đã đi ra giữa đường.
Câu 13:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 26, thời gian làm bài 1phút): Vì sao phải học
tập?
a/Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
b/Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển tồn diện.
c/Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
d/Cả a,b,c
Đáp án:d
Câu 14: (Thơng hiểu, kiến thức hết tuần 27, thời gian làm bài 10 phút): Những quy
định về quyền và nghĩa vụ học tập ?
Đáp án:Quyền và nghĩa vụ học tập
a. Quyền học tập:
- Mọi cơng dân đều có quyền học tập, khơng hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi
phải hồn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Câu 15: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 27, thời gian làm bài 10 phút): Tình huống
cho Hs thảo luận: An và khoa tranh luận với nhau.


An nói, học tập là quyền của mình , muốn học hay không là quyền của mỗi người
không ai được ép buộc mình học.
- Khoa nói, tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào cả vì tồn là các bạn nghèo, quê ơi là
quê. Chúng nó phải học ở các lớp riêng hoặc không được đi học mới đúng.
Em hãy nêu suy nghĩ của mìnhvề ý kiến của An và Khoa?.
Đáp án: suy nghĩ của mìnhvề ý kiến của An và Khoa đều sai vì:
- Học tập khơng chỉ là Quyền mà cịn là Nghĩa vụ của cơng dân.
- Khoa nói sai vì:Các bạn cùng lớp tuy nghèo nhưng vẫn có quyền được học tập
vì pháp luật nước ta quy định mọi cơng dân đều có quyền học tập không phân
biệt giàu nghèo, địa vị xã hội.
Câu 16:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 29, thời gian làm bài 1phút): Đối với mỗi con
người thì điều gì là quan trọng nhất?
Đáp án:
Đối với mỗi con người thì sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm là quý giá nhất
việc xâm hại đến sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác đều bị
phạm tội và đều phải xử phạt nghiêm khắc.
Câu 17: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 30, thời gian làm bài 7 phút): Chúng ta phải
có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,danh dự và
nhân phẩm?
Đáp án: Trách nhiệm :
- Chúng ta phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể,... và nhân phẩm của người khác.
- Phải biết bảo vệ quyền của mình, phê phán tố cáo những việc làm sai trái với quy
định của pháp luật

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 30, thời gian làm bài 10 phút): Đưa ra 1 tình
huống:
“Nam và Sơn là 2 học sinh lớp 6 ngồi cạnh nhau, một hôm Sơn bị mất chiếc bút
máy tìm mãi khơng thấy
Sơn đổ cho Nam là người lấy cắp. Sau đó Sơn và Nam tiếng qua tiếng lại với
nhau. Tức quá Nam đánh Sơn
chảy máu đầu, cô giáo đã kịp thời mời 2 bạn lên Hội đồng kỷ luật của nhà trường.”
Hỏi:
?. Em hãy nhận xét cách ứng xử của 2 bạn?.
H/s.
? Nếu là 1 trong 2 bạn em xử lý thế nào?
? Nếu là bạn cùng lớp em xử lý thế nào?
Đáp án:
Sơn sai: Vì chưa có chứng cứ gì mà khẳng định Nam ăn cắp. Như vậy là xâm
phạm đến danh dự, nhân phẩm của bạn Nam.


Nam sai: Vì khơng khéo léo giải thích cho Sơn mà đi đánh Sơn như vậy Nam đã
xâm phạm bất hợp pháp đến thân thể sức khoẻ, tính mạng của Sơn.
Nếu sự việc như vậy xãy ra thầm trọng thì còn bị xử lý theo, quy định của pháp luật.
Câu 19:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 31, thời gian làm bài 1phút): quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở được quy định tại điều nào trong HP 1992?
a/ Điều 71
b/ Điều 72
c/ Điều 73
Đáp án:b
Câu 20: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 31, thời gian làm bài 10 phút):Nội dung
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
Đáp án:
* Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ

bản của công dân.
* Cơng dân có quỳên bất khả xâm phạm về chỗ ở của. Cơng dân có quyền được
các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở, không ai được tự ý xông vào
chỗ ở của người khác nếu người đó khơng đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho
phép”.
* Chúng ta cần phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. Phải biết tự bảo vệ chỗ
ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của
người khác.
Câu 21: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 31, thời gian làm bài 10 phút): TH: Bố mẹ đi
vắng em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm
tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình huống đó?
Đáp án:
 Chúng ta khơng cho người lạ, người khơng có thẩm quyền vào nhà mình cũng
như khơng tự tiện v nhà người khác nếu chủ nhà không đồng ý. Trong
trường hợp cần thiết, muốn vào nhà người khác phải có sự chứng kiến của
nhiều người xung quanh.
Câu 22:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 32, thời gian làm bài 1phút): Quyền được đảm
bảo an tồn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của c/dân được quy định tại điều
nào của trong HP 1992?
a/ Điều 71
b/ Điều 72
c/ Điều 73
Đáp án:c


Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 32, thời gian làm bài 10 phút): Nội dung cơ
bản của quyền được đảm bảo an tồn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của
c/dân ?
Đáp án:
*Điều 73: HP 1992

“...Thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân được bảo đảm bí mật an tồn.
…Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân phải
do người có thẩm quyền tín hành theo quiy định của pháp luật”.
a. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là
một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong HP 1992 Điều
73.
b. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân có
nghĩa là khơng ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác;
khơng được nghe trộm điện thoại.
Câu 24: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 32, thời gian làm bài 10 phút):Em sẽ làm gì
trong trường hợp sau:
-Nhặt được thư của người khác
-Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác.
-Bố,mẹ hoặc anh ,chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em.
Đáp án:
-Em sẽ mang trả lại người mất.
-Phê bình và khuyên bạn nên xin lỗi chủ nhân của bức thư .
-Giải thích cho cha mẹ,anh chị,đó là bí mật riêng.
Câu 25:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 33, thời gian làm bài 1phút):Chọn đáp án đúng
về gương người tốt việc tốt?
a/La Văn Cầu,
b/Lê Văn Luyện,
c/Kim Đồng.
Đáp án:a,c
Câu 26: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 33, thời gian làm bài 7 phút):Lấy ví dụ về
gương người tốt việc tốt mà em biết?
Đáp án:
-Bạn Cao Thị Thao lớp 6B,nhặt được của rơi trả lại người mất.
-Bạn Trần Thị Nguyệt lớp 7C gặp một em bé bị tai nạn giao thông,N đã đưa em bé
vào bệnh viện,ở bên chăm sóc em và lien lạc với gia đình em…



Câu 27: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 33, thời gian làm bài 10 phút):Theo em cần
rèn luyện như thế nào để trở thành người tốt,làm được nhiều việc tốt?
Đáp án:
-Thường xuyên rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức của xã hội.
-Học hỏi và noi gương các tấm gương sáng về người tốt việc tốt.
-Lên án phê phán những việc làm sai trái đi ngược lợi ích xã hội.
-Bênh vực bảo vệ lẽ phải khi cần thiết…
Câu 28:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 35, thời gian làm bài 1phút): Có mấy loại biển
báo thơng dụng?
a/Có 3 loại biển báo thơng dụng, đó là: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và biển
hiệu lệnh:
b/Có 3 loại biển báo thơng dụng, đó là: biển báo cấm, biển báo khẳn cấp và biển hiệu
lệnh:
c/Có 3 loại biển báo thơng dụng, đó là: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và biển
mệnh lệnh:
Đáp án:a
Câu 29: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 35, thời gian làm bài 7 phút): Nhận xét hành
vi của những người trong các bức tranh sau:

-

Đáp án :Hình: H.1: các bạn học sinh đi xe đạp hàng 4 trên đường, vi phạm các
quy định về an tồn giao thơng đường bộ
- Hình: H.2: Người chăn trâu đã thả trâu trên đường, vi phạm các quy định về
an toàn giao thông đường bộ
Câu 30: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 35, thi gian lm bi 10 phỳt): Bài tập
tình huống:
Nh Bình ở cạnh nhà Hải. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Bình đã chửi Hải và rủ

anh trai đánh Hải.
a. Bình đã vi phạm quyền gì của cơng dân?


b. Hải có thể có những cách ứng xử nào?
c. Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? Đáp án
a. Bình đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân .
b. Hải có thể có những cách ứng xử là:
+ Im lặng không phản ứng
+ Tỏ thái độ phản đối hành vi của Bình
+ Rủ anh hoặc bạn đánh lại Bình
+ Báo cho người có trách nhiệm biết để được giúp đỡ
c. Cách phù hợp nhất là tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm
biết để được giúp đỡ


NGÂN HÀNG CÂU HỎI GD CD 7
Câu 1:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 19, thời gian làm bài 1phút): Những điều có hại
khi làm việc khơng có kế hoạch?
- ảnh hưởng đến người khác.
- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kém.
-Kết quả tốt.
-Cả 1,2,3
Đáp án:5
Câu 2: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 20, thời gian làm bài 10 phút): Những điều có
lợi khi làm việc có kế hoạch?
Đáp án:
* ích lợi:

- Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
- kết quả rèn luyện, học tập tốt.
- Thầy cô, cha mẹ yêu quý.
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.
Câu 3: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 20, thời gian làm bài 10 phút): Em hãy Thiết
kế 1 bản kế hoạch làm việc trong 1 ngày, 1 tuần một cách hợp lý?
Đáp án:
Buổi
Thứ/ngày
Thứ 2
Ngày...
Thứ 3
Ngày...

Sáng

Chuẩn bị
kiểm tra

Chiều

Học lớp nhạc
(14-16h)

Tối



môn
GDCD
Thứ 4
Ngày...
Thứ 5
Ngày...
Thứ 6
Ngày...
Thứ 7
Ngày...
CN
Ngày...

Học tin học 15-17 h
- Thi Văn Học Toán ở trường
(tiết 3)
(14-16h30)
- Kiểm tra
Địa tiết 4
Sinh hoạt CLB Văn
nghệ
(146-18h)
Dự sinh
16h30 dọn nhà và tổng
nhật bạn
VS khu tập thể
Hùng

Ơn tập Văn, Địa lý
Xem tường thuật bóng đá

quốc tế

19h di thăm thầy giáo cũ
cùng các bạn...

Câu 4:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 1phút): ? Chọn đáp án đúng
về nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6. (Công ước…)
1. Nhóm 1: Quyền sống cịn.
2.Nhóm 2: Quyền được bảo vệ.
3. Nhóm 3: Quyền phát triển.
4. Nhóm 4: Quyền tham gia.
5. Cả 4 nhóm quyền 1,2,3,4
Đáp án:5
Câu 2: (Thơng hiểu, kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 10 phút): Các quyền cơ
bản của trẻ em Việt Nam:
Đáp án:
a. Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
b. Quyền được sống chung với bố mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên
trong gia đình.
c. Quyền được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hố, thể thao.
d. Quyền được bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, giáo
dục.
e. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể danh dự và nhân phẩm.
Câu 6: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 10 phút): : Khi được
hưởng các quyền lợi thì chúng ta nghĩ đến bổn phận của chúng ta với gia đình và
XH ?


Đáp án:
* Bổn phận của trẻ em:

- Trong gia đình: u q, kính trọng, hiếu thảo,vâng lời, giúp đỡ ơng bà cha mẹ; yêu
thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em
- Trong XH: yêu quê hương đất nước; có ý thức XD và bảo vệ TQ; tơn trọng và chấp
hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh; tôn trọng, lễ phép với người lớn; Bảo
vệ tài nguyên môi trường; không tham gia tệ nạn XH; chăm chỉ HT rèn luyện đạo
đức.
Câu 7:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 1phút): vai trị của mơi
trường, TNTN
- Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH.
- Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con người.
- Tạo cuộc sống tin thần cho con người.
-Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.
-Cả 1,2,3,4
Đáp án:5
Câu 8: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 10 phút): ? Em hãy chỉ
rõ các biện pháp hữu hiệu nhằm BVMT và TNTN ?
Đáp án:
Biện pháp:
- Ban hành, thực hiện nghiêm quy định của PL về bảo vệ tài nguyên m.trường.
- Giáo dục
- Rèn thói quen biết tiết kiệm các nguồn TNTN.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ m.trường và TNTN.
- Tố cáo hành vi VPPL.
Câu 9: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 10 phút): Tình huống :
Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn
màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nước. Theo em Tuấn sẽ ứng xử
ntn?
Đáp án:
Khi có người làm ô nhiểm m.trường hoặc phá hoại TNTN phải lựa lời can ngăn và
báo cho người có trách nhiệm biết.

về bảo vệ m.trường,TNTN


Câu 10:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 25, thời gian làm bài 1phút): Di sản văn hoá
được chia làm mấy loại?
a,2 loại: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể
b/ 3 loại: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể và danh lam thắng cảnh.
c/4 loại: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể ;danh lam thắng cảnh;di tích lịch sử.

Đáp án:a
Câu 11: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 25, thời gian làm bài 10 phút): Ýnghĩa của
việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá?
Đáp án:
* ý nghĩa:
- BV tài sản quý của DT- DS VH là bằng chứng hùng hồn về LS dựng nước và giữ
nước-> biết cội nguồn của DT-> ni dưỡng lịng tự hào DT, u q hương, đất
nước
- Góp phần phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Đóng góp vào kho tàng văn hố di sản văn hố thế giới.
- BV môi trường tự nhiên, MT sống
Câu 12: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 25, thời gian làm bài 10 phút): ? Em sẽ làm
gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH?
Đáp án:
-Giữ gìn sạch đẹp,
-Đi tham quan không vứt rác bừa bãi,
-Tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật,
-Chống mê tín dị đoan,
- Tham gia các lễ hội truyền thống.
=> Bảo vệ DSVH khơng chỉ là ý muốn, sở thích mà cịn là quyền lợi, trách nhiệm của
mọi người. Đồng thời cần tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Nếu phát hiện có

những hành vi phá hoại thì phải kịp thời ngăn chặn, báo cho cơ quan có trách nhiệm
ngăn chặn, xử lý kịp thời.


Câu 13:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 28, thời gian làm bài 1phút): Mê tín dị đoan là:
a/Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói
tốn, chữa bệnh bằng phù phép).
b/Tin vào những điều có thật,phản ánh hiện thực.
c/Tin vào những lời đồn đại của kẻ xấu.
Đáp án:a
Câu 14: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 28, thời gian làm bài 10 phút): Quyền tự do
tín ngưỡng, tơn giáo là gì?. Trách nhiệm của CD?
Đáp án:
1. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo.
Cơng dân có quyền theo, khơng theo 1 tín ngưỡng, tơn giáo nào; khi đã theo có
quyền thơi khơng theo, bỏ để theo một tín ngưỡng tơn giáo khác.
2. Trách nhiệm của CD: Chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
người khác.
- Tơn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, nhà thờ.
- Khơng được bài xích, gây mất đồn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng,
tơn giáo khác nhau.
* Nghiêm cấm: việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng quyền tự do, tín ngưỡng,
tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.
Câu 15: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 28, thời gian làm bài 10 phút):
1/Em hãy nhận xét chung về tình hình tơn giáo ở Việt Nam ?(tích cực và tiêu cực)
2/Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng và TG của CD ?
Đáp án:
1/Em hãy nhận xét chung về tình hình tơn giáo ở Việt Nam
a. Tích cực:
- Là người lao động.

- Có tinh thần u nước.
- Góp nhiều cơng sức XD và bảo vệ TQ.
- Thực hiện tốt chính sách p.luật.
- Hàng chục đạo thanh niên có đạo hy sinh trong chiến tranh bảo vệ TQ.
b. Tiêu cực:
- Trình độ thấp  mê tín.
- Bị kích động  lợi dụng vào mục đích xấu.
- Hoạt động trái pháp luật.
- ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản.
- Tổn hại lợi ích quốc gia.


2/ Em sẽ :học tập văn hoá; nắm chắc pháp luật; khơng mê tín dị đoan; khơng tin điều
nhảm nhí, luôn nâng cao hiểu biết,…)
Câu 16:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 30, thời gian làm bài 1phút): Nhà nước ta đổi
tên thành CHXHCNVN vào năm nào?
a/1974
b/1975
c/1976
Đáp án: C
Câu 17: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 30, thời gian làm bài 7 phút): - HS quan sát
sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước.
? Bộ máy nhà nước ta được phân chia thành mấy cấp? Tên gọi của từng cấp?
Đáp án:
Phân cấp bộ máy nhà nước:4 cấp: TW, tỉnh, huyện, xã.
- Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao.
- HĐNH, UBND, TAND, VKSND tỉnh-thành phố.
- HĐNH, UBND, TAND, VKSND huyện (quận, thị xã)
- HĐND - UBND xã (Phường, thị trấn).
Câu 18: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 30, thời gian làm bài 8 phút): So sánh bản

chất NN XHCN với Tư Bản?
Đáp án:
Nhà nước XHCN
- Của dân, do
dân, vì dân.
- ĐCS lãnh đạo.
- Dân giàu, nước
mạnh, xã hội
công bằng, dân
chủ, văn minh.
- Đoàn kết, hữu
nghị.

Nhà nước TB
- 1 số người đại diện cho
giai cấp TS
- Nhiều Đảng chia quyền
lợi.
- Làm giàu giai cấp TS.
- Chia rẽ, gây chiến tranh.


Câu 19:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 32, thời gian làm bài 1phút): Mẹ em sinh em bé.
Gia đình em xin cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?
1. Cơng an thị trấn.
2. Trường THCS.
3. UBND thị trấn
Đáp án: 3
Câu 20: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 32, thời gian làm bài 10phút): Nhiệm vụ và
quyền hạn của bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

Đáp án:
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND thị trấn (Xã, phường):
- Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải
thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
- Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện nghị
quyết của HĐND xã.
 HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về:
+ ổn định kinh tế.
+ Nâng cao đời sống.
+ Củng cố AN-QP
2. Nhiệm vụ của UBND.
- Chấp hành nghị quyết của HĐND.
- Quản lý NN ở địa phương.
- Tuyên truyền GD pháp luật.
- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản.
- Chống tham nhũng và tệ nạn XH.
Câu 21: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 32, thời gian làm bài 8 phút):
Tình huống: Bạn An 12 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh
võng, bị CSGT huyện bắt giữ. Gia đình An đã nhờ ơng Chủ tịch xã bảo lãnh và để
UBND xã xử lý.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai?
b. Vi phạm của An xử lý thế nào?
Đáp án:
a/ Việc làm của gia đình An là sai.
b. Vi phạm của An cần phải được xử lý đúng theo quy định của pháp luật: CSGT
huyện tạm giữ xe máy,phạt tiền nặng.
Câu 22:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 33, thời gian làm bài 1phút): Hiện nay m.trường
và TNTN đang bị ô nhiểm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó có dẫn đến hậu quả gì?
Đáp án:



Điều đó có dẫn đến hậu quả:
- Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người.
- Khơng khí trong lành,khơng có thiên tai.
- Cây cối xanh tốt,con người kéo dài tuổi thọ.
Đáp án:a
Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 33, thời gian làm bài 10phút): Thế nào là
m.trường?? Kể tên 1 số TNTN? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
Đáp án:
1. Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có
tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong thiên nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con
người tạo ra (Nhà máy, đường sá, cơng trình thuỷ lợi, rác, khói bụi,…).
2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có
thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (tài nguyên rừng,
TN đất, TN nước, SV biển, khoáng sản…).
TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trường. Mọi hoạt động khai thác TN đều có
ảnh hưởmg đến MT.
Câu 24: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 33, thời gian làm bài 8 phút):Theo em, các
hành vi làm ô nhiễm m.trường, phá hoại TNTN? Em hãy cho biết tác hại của các
hành vi trên ?
Đáp án:
*Các hành vi làm ô nhiễm m.trường, phá hoại TNTN:
-Vứt rác, chất thải bừa bãi;
-Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước;
-sử dụng phân hố học q mức;
-sử dụng thuốc trừ sâu khơng đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu;
- Đốt rừng làm nương;
-Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá...

* Tác hại của các hành vi trên:
Gây mất cân bằng sinh thái, MT bị suy thoái -> lũ lụt, mưa bão, hạn hán, ảnh hưởng
xấu trực tiếp đến đời sống sinh hoạt con người.
Câu 25:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 35, thời gian làm bài 1phút): Trách nhiệm công
dân trong việc bảo vệ quyền trẻ em,bảo bệ môi trường ,Bảo vệ di sản văn hố thuộc
về ai?
+ Gia đình


+ Nhà trường
+Ngồi xã hội
+Cả ý 1,2,3
Đáp án:4
Câu 26: (Thơng hiểu, kiến thức hết tuần 35, thời gian làm bài 10phút): Nêu mục tiêu
tiết học - ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
Đáp án:
Tên chủ đề

Khái niệm

Sống và làm - Thế nào là
việc

kế sống và làm
hoạch
việc

kế
hoạch?


Quyền
được
giáo dục, bảo vệ
và chăm sóc của
trẻ em Việt Nam
Bảo vệ mơi
trường và tài
ngun
thiên
nhiên

Bảo vệ di sản
văn hố

Quyền tự do tín

Ý nghĩa

Trách nhiệm cơng
dân
- Phải sống và làm
việc có kế hoạch, biết
kiên trì, vượt khó,
biết điều chỉnh kế
hoạch khi cần thiết.

Giúp chúng ta chủ
động trong công việc,
tiết kiệm thời gian,
công sức, đạt kết quả

cao, không cản trở
người khác.
- Quyền bảo vệ? Điều 59, 61, 65, 71 Trẻ em:
- Quyền chăm hiến pháp 1992
+ Gia đình
sóc?
+ Nhà trường
- Quyền giáo
- Ngồi xã hội
dục
- Mơi trường?
Vai trị của mơi trường - Thực hiện quy định
- TNTN?
và TNTN đối với con pháp luật về bảo vệ môi
- Bảo vệ môi người
trường và TNTN.
trường?
- Tiết kiệm TNTN
Bảo
vệ
- Phê phán các hành
TNTN?
vi làm ô nhiễm môi
trường và suy kiệt
TNTN
- DSVH vật - Là tài sản, là cảnh đẹp
thể?
của đất nước.
- HSVH phi vật - Thể hiện truyền thống
thể

dân tộc, công đức và kinh
- DLTC là gì?
nghiệm của cha ơng.
- DTLS là gì
- Phát triển nền văn hố
Việt Nam
- Tín ngưỡng?
Điều 70 hiến pháp - Tôn trọng quyền tự


ngưỡng và tơn - Tơn giáo?
giáo
- Mê tín
đoan?

1992
dị

Nhà nước cộng - Nhà nước ta là - Chức năng, nhiệm vụ
hoà xã hội chủ nhà nước của của chính phủ, quốc
nghĩa Việt Nam ai? Do Đảng hội, HĐND, UBND
nào lãnh đạo?
- Bộ máy nhà
nước chia làm 4
cấp và 4 hệ
thống cơ quan

Bộ máy nhà - HĐND do ai - Điều 119 và Điều 10
nước cấp cơ sở bầu ra
Hiến pháp 1992 quy

- UBND do ai định nhiệm vụ của
bầu ra
HĐND
- Điều 12 Hiến pháp
1992 quy định nhiệm
vụ của UBND

do tín ngưỡng của
người khác.
- Tôn trọng nơi thờ
tự.
- Nghiêm cấm các
hành vi lợi dụng tôn
giáo để làm trái pháp
luật.
Quyền:
+ Làm chủ
+ Giám sát
+ Góp ý kiến
Nghĩa vụ:
+ Thực hiện pháp
lệnh
+ Bảo vệ cơ quan nhà
nước
+ Giúp đỡ cán bộ nhà
nước thi hành công
vụ.
- Tôn trọng, bảo vệ
cơ quan nhà nước.
- Nghiêm chỉnh chấp

hành quy định của
pháp luật của chính
quyền địa phương.

Câu 27: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 35, thời gian làm bài 8 phút): Sưu tầm câu
nói, tấm gương về phẩm chất đạo đức đã học trong học kì 2?
Đáp án:
-Sống và làm việc có kế hoạch:Danh ngơn: Sống và làm việc có kế hoạch giúp ta chủ
động,tiết kiệm thời gian,cơng việc đạt hiệu quả cao.
- Quyền được giáo dục, bảo vệ và chăm sóc của trẻ em Việt Nam:Vì lợi ích mười
năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người.(HỒ CHÍ MINH)
-Bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên:Thành ngữ:Rừng vàng,biển bạc.
-Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo:Một thiếu nữ 16 tuổi chết vì chữa bệnh bằng
đồng cốt(Báo Tiền phong số 223,ngày 7/11/2002)...



NGÂN HÀNG CÂU HỎI GD CD 8
Câu 1:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 19, thời gian làm bài 1phút): Trong những
nguyên nhân đẩy con người sa vào các tệ nạn xã hội nguyên nhân nào là chính?
1.Khách quan
2. Chủ quan
Đáp án:2
Câu 2: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 20, thời gian làm bài 10phút):
Nêu những nguyên nhân đẩy con người sa vào các tệ nạn xã hội này? Trong đó
nguyên nhân nào là chính?
Đáp án:
- Khách quan:
+ pháp luật chưa nghiêm
+ kinh tế kém phát triển

+ chính sách mở cửa kinh tế
+ tràn lan văn hóa phẩm đồi trụy
+ cha mẹ nuông chiều
+ bị người xấu lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc
- Chủ quan: nguyên nhân chính
+ lười lao động, đua đòi, chơi bời
+ tò mò, thiếu hiểu biết
Câu 3: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 20, thời gian làm bài 8 phút):
1. Theo em , ta phải giữ mình thế nào để không bị sa vào các tệ nạn xã hội và góp
phần phịng chống các tệ nạn xã hội?
2.Vậy riêng đối với học sinh thì phải có trách nhiệm ntn?
Đáp án:
1. Biện pháp :.
- Nhà nước: ban hành các văn bản pháp luật
- Gia đình- nhà trường: giáo dục , tuyên truyền
- Cá nhân: nghiêm chỉnh tuân theo các qui định của pháp luật
2. Trách nhiệm của học sinh:
- Khơng che giấu , tàng trữ..
- Tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội
- Có cuộc sống lành mạnh
- Vui chơi lành mạnh
- Giúp đỡ các cơ quan phát hiện tội phạm
- Không xa lánh , miệt thị người mắc……


Câu 4:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 1phút): Con đường lây
truyền HIV/AIDS:
1.Qua máu,
2 .Tình dục,
3 .Mẹ truyền sang con khi mang thai,

4.Cả 1,2,3
Đáp án:4
Câu 5: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 15phút): ? Để ngăn chặn
những tác hại đó , pháp luật nước ta đã ban hành những qui định nào về phòng ,
chống nhiễm HIV/AIDS?
Đáp án:
Pháp lệnh phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS năm 1995:
Điều 4: Người nhiễm HIV/AIDS khụng bị phõn biệt đối xử nhưng phải thực hiện các
biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng theo quy định
của pháp luật.
Điều 10: Mọi người cú trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây
truyền HIV / AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt
động phịng, chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.
Điều 11:
1.Mọi người trong gia đình tuyên truyền, vận động và giáo dục các thành viên trong
gia đình thực hiện các quy định về phòng, chống nhiệm HIV/AIDS.
2. Mọi người trong gia đình của người nhiễm HIV/AIDS có trách nhiệm cùng xã hội
chăm sức khoẻ, động viên tinh thần người nhiễm HIV/AIDS để họ được hồ nhập
trong gia đình và cộng đồng.
Điều 12:
1. Mọi người phải chủ động phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS qua đường tình dục,
tiêm chích.
2. Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi làm
lây truyền HIV/AIDS .
Điều 18:
3. Nghiêm cấm việc đưa tin công khai về tên, tuổi, địa chỉ , hình ảnh của người bị
nhiễm HIV/AIDS , trừ trường hợp được sự đồng ý của người đó.
Điều 24:
1, Nghiêm cấm người nhiễm HIV/AIDS truyền bệnh cho người khác.
2. Nghiêm cấm việc đưa tin bịa đặt về nhiễm HIV/AIDS nhằm xúc phạm danh dự

hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi của họ.
II. Bộ luật Hình sự năm 1999
Điều 118. Tội cố ý truyền HIV cho người khác
1. Người nào cố ý truyền HIV cho người khác( …) thì bị phạt tù từ ba năm đến mười
năm.


2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười năm đến
hai mươi năm hoặc chung thân:
a, Có tổ chức;
b, Đối với nhiều người;
c, Đối với người chưa thành niên;
d, Đối với người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lí do cơng vụ của nạn nhân…
Câu 6: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 8 phút): Làm thế nào để
phịng chống được căn bệnh này?
Đáp án:
- Khơng tiếp xúc trực tiếp với máu của người bị nhiễm, không dùng chung bơm kim
tiêm
- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi, nếu phát hiện mình bị nhiễm thì phải sử dụng bao
cao su khi quan hệ tình dục
- Khi người nhiễm mang thai thì phải thăm khám thường xuyên theo yêu cầu của bác

Câu 7:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 22, thời gian làm bài 1phút) : Nêu những hậu quả
của hành vi sử dụng bừa bãi vũ khí, chất cháy, nổ và các chất độc hại?
a- Sử dụng bừa bãi dễ làm người khác bị thương
b- Nếu khơng giữ gìn cẩn thận dễ phát nổ làm thương người khác, tổn hại sức
khỏe, tổn thất kinh tế
c- Rất nguy hiểm đến tính mạng.
Đáp án: cả a,b,c đúng
Câu 8: (Thơng hiểu, kiến thức hết tuần 21, thời gian làm bài 10phút): ? Em hãy kể

thêm một số loại vũ khí, chất cháy, nổ và các chất độc hại khác mà em biết ?
Đáp án: :
- Các loại vũ khí thơng thường: súng, đạn, lựu đạn, bom mìn, lười lê...
- Chất cháy: xăng dầu hỏa, ga...
- Chất nổ: Thuốc nổ, thuốc pháo, ga...
- Chất độc hại: chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật...
Câu 9: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 22, thời gian làm bài 8 phút):
1. Người dân ở địa phương em thường bị tai nạn do các loại vũ khí và các chất cháy ,
nổ và độc hại nào gây ra
2 .Trong những tình huống như thế ta nên xử lí ntn?
Đáp án:
1.Người dân ở địa phương em thường bị tai nạn do các loại vũ khí và các chất cháy ,
nổ và độc hại nào gây ra:
- Cháy nhà, bếp do sử dụng vật liệu dễ cháy: củi, rơm, ga…


- Súng săn
- Thuốc trừ sâu
2 .Trong những tình huống như thế ta nên xử lí :
- nếu cháy to nên gọi lực lượng cứu hỏa
- Đưa bị thương đi cấp cứu
- Báo cho cơ quan chức năng
Câu 10:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 1phút);:Vậy quyền sở hữu
bao gồm những quyền nào?
Bao gồm: 1. quyền chiếm hữu
2.quyền sử dụng
3. quyền định đoạt
4.Cả 3 quyền 1,2,3
Đáp án: 4
Câu 11: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 10phút) : Hãy kể tên

một số tài sản cụ thể mà cơng dân có quyền sở hữu?
Đáp án:
- Tiền lương, tiền lãi do kinh doanh hợp pháp, vàng bạc - đất do bố mẹ cho(được thừa
kế)
- Đồ dùng trong gia đình do mình mua về bằng tiền hợp pháp hoặc được người khác
cho(tặng): ti vi, tủ lạnh, máy lạnh, xe máy…
- Đồ dùng phục vụ sản xuất ra của cải: cày, cuốc, trâu bị, máy móc, thóc lúa…
Câu 12: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 23, thời gian làm bài 8 phút): Khi thấy một
bạn nào đó cùng trang lứa với em đang lấy tiền của người khác , em sẽ làm gì ? Vì
sao em làm như vậy?
Đáp án:
+ Em sẽ làm động tác để người đó biết mình đang bị mất cắp, sau đó em sẽ khun
bạn .
+ Vì tài sản đó do lao động vất vả họ mới có được , làm như vậy là không thật thà , là
xấu, bị pháp luật xử lý .
Câu 13:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 24, thời gian làm bài 1phút): tài sản nhà nước là
tài sản thuộc về:
1.Cá nhân
2.Nhân dân.
3.Một số người.
Đáp án: 2


Câu 14: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 24, thời gian làm bài 10phút) : Em hãy kể
tên một số tài sản nhà nước và một số cơng trình cơng cộng đem lại lợi ích cho mọi
người dân ?
Đáp án:
Tài sản nhà
nước
Đất đai

Rừng núi
Sơng hồ
Nguồn nước
Tài ngun TN
Nhà văn hố
Khu du lịch

Lợi ích cơng cộng
Đường xá
Cầu cống
Bệnh viện
Trường học
Cơng viên
Vốn nhà nước đầu
tư.
Tài sản nhà nứơc

Câu 15: (Vận dụng, kiến thức hết tuần 24, thời gian làm bài 8 phút): HS chúng ta
thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng như
thế nào ?
Đáp án:
1- Giữ gìn vệ sinh mơi trường
2- Bảo vệ tài sản của lớp, trường, XH
3- Tiết kiệm trong sử dụng điện nước
4- Có lối sống giản dị
5- Phê phán hành vi vi phạm tài sản
6- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện pháp luật
7- Không tiết kiệm , lãng phí
Câu 16:(Nhận biết,kiến thức hết tuần 26, thời gian làm bài 1phút): Ai là người thực
hiện quyền tố cáo ?

1.Cơ quan NN có thẩm quyền.
2.Bất cứ công dân nào.
3.Công chức NN
Đáp án: 2
Câu 17: (Thông hiểu, kiến thức hết tuần 26, thời gian làm bài 10phút) : Quyền khiếu
nại là gì ? Khi nào thì khiếu nại ? Quyền tố cáo là gì ? Khi nào thì tố cáo ? lấy ví dụ ?
Đáp án:
1.Quyền khiếu nại
- Là quyền của công dân đề nghị với cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết
định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước… làm trái pháp luật hoặc làm xâm
phạm lợi ích hợp pháp của mình


×