Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu nghệ an”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.78 KB, 54 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

LỜI MỞ ĐẦU
Hịa chung vào khơng khí thi đua hội nhập phát triển kinh tế của Nghệ An
nói riêng và của Việt Nam nói chung. Các doanh nghiệp đang từng bước chủ động
tự khẳng định mình đưa doanh nghiệp phát tiển trên một tầm cao mới. Mục tiêu chủ
yếu là phát triển kinh tế để mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp và đưa
doanh nghiệp mình ngày càng phát triển, tạo thế chủ động trên thị trường cũng như
đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp.
Để đạt được mục tiêu trên mọi doanh nghiệp đều tổ chức tốt công tác quản lý
mọi mặt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải
sử dụng Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý để tiết kiệm chi phí, hạ
giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp chi phí Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thường
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Quản lý tốt việc sử
dụng Nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết mang lại hiệu quả cao nhất. Để đạt được
điều đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải quản lý tốt việc thu
mua, dự trữ và sử dụng vật liệu trong doanh nghiệp. Đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh liên tục đồng thời tránh được sự tồn đọng vốn.
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của kế tốn Ngun vật liệu, cơng
cụ dụng cụ. Qua thời gian thực tế, thực tập tại Nhà máy chế biến Rau quả Xuất khẩu
Nghệ An được sự hướng dẫn tận tình của cán bộ lãnh đạo Nhà máy nói chung và
phịng kế tốn nói riêng, đồng thời với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Nguyễn
Thị Bích Thủy em đã đi sâu nghiên cứu chyên đề “Kế tốn Ngun vật liệu, cơng
cụ dụng cụ tại Nhà máy chế biến rau quả Xuất khẩu Nghệ An”
Em mong rằng với vốn kiến thức nhỏ bé cùng quá trình đi sâu tìm hiểu sẽ
góp phần hồn thiện hơn nữa vào cơng tác Kế tốn Ngun vật liệu, cơng cụ dụng
cụ tại Nhà máy.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo thực tập được trình bày


thành 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về cơng tác kế tốn tại Nhà máy Chế biến Rau quả
Xuất khẩu Nghệ An.
Phần 2: Thực trạng kế tốn Ngun vật liệu, Cơng cụ dụng cụ tại Nhà
máy Chế biến Rau quả Xuất khẩu Nghệ An.
Qua quá trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế của mình khơng nhiều,
tất cả những hiểu biết về đề tài em chọn đều là kiến thức lý thuyết nên đề tài của em
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự chỉ bảo của cơ giáo hướng
dẫn và tập thể cán bộ công ty để em có thể hồn thiện bài báo cáo và bổ sung thêm
kiến thức thực tế của mình .

1
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI NHÀ MÁY
CHẾ BIẾN RAU QUẢ XUẤT KHẨU NGHỆ AN
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy chế biến rau quả Xuất
khẩu Nghệ An
Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu Nghệ An tiền thân là nhà máy chế biến
dứa xuất khẩu Nghệ An. Với nghành nghề chính là sản xuất chế biến hàng nông sản
chủ yếu là Dứa. Trước năm 2013 nhà máy hoạt động với quy mô nhỏ, quy trình
cơng nghệ chưa cao và chưa khai thác hết những lợi thế tại vùng nguyên liệu sẵn có.
Được đánh giá là một trong những vùng có thế mạnh về phát triển cây công nghiệp

nhất là cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả của vùng Tây Bắc Nghệ An, cùng
với lượng công nhân trong độ tuổi lao động khá cao... Để đáp ứng lại nhu cầu ngày
càng cao của thị trường, kết hợp với những lợi thế sẵn của vùng cùng với sự phát
triển của khoa học kĩ thuật; năm 2013 lãnh đạo Nhà máy quyết định đổi tên Nhà
máy Dứa thành Nhà máy Chế biến rau quả xuất khẩu theo đúng chức năng và ngành
nghề kinh doanh của đơn vị.
Nhà máy thuộc Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Nghệ An. Công ty được Sở kế
hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 2703000008.
Đăng ký lần đầu ngày 05 tháng 12 năm 2000, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 10
tháng 10 năm 2008.
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NGHỆ AN.
Tên giao dịch: NGHỆ AN PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: NAFOODS
Địa chỉ trụ sở chính: Số 47, đường Nguyễn Cảnh Hoan, phường Quán Bàu,
Thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Điện thoại: 0383853322
Fax: 0383853902
Email.
Địa chỉ Nhà máy: xã Quỳnh Châu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Công ty được thành lập Theo Quyết Định số: 3747/UB – CN ngày
27/12/2000 của UBND tỉnh Nghệ An.
Nhà máy được thành lập với số vốn điều lệ: 62.000.000.000 đồng.
Số điện thoại: 0383.640.327 ; 0383.640.359
Fax: 0383.640.330
Nhà máy được khởi công xây dựng ngày 15/05/2002 tại xã Quỳnh Châu,
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Sau một năm tiến hành xây lắp, ngày 10/06/2003
Nhà máy chế biến rau quả Xuất khẩu Nghệ An chính thức đi vào hoạt động, cho ra
đời hàng trăm tấn sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng lịng mong mỏi của các cấp,
các nghành, nhân dân địa phương và nhà đầu tư.
Trong những năm đầu mới thành lập, với đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm

120 người, Nhà máy gặp khơng ít những khó khăn. Nhưng với sự lãnh đạo và điều
hành quản lý sản xuất kinh doanh của công ty, công ty không những ngày càng mở
2
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

rộng sản xuất mà còn đứng vững trên thị trường cung cấp đầy đủ cho người tiêu
dùng cả về số lượng lẫn chất lượng.
Với chính sách chất lượng của mình tập thể cán bộ công nhân viên Nafoods
đã phấn đấu không ngừng trong hoạt động sản xuất của mình và đã có những thành
tựu được ghi nhận sau những năm đầu đi vào hoạt động như:
o
Bằng khen về thành tích xuất khẩu của Bộ thương mại 2005
o
Bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc trong phong trào sản xuất kinh doanh
2005” của UBND tỉnh nghệ an.
o
Đặc biệt trong tháng 02/2006 Nhà máy vinh dự được nhận giải thưởng vàng về
chất lượng do khách hàng Châu Âu bình chọn.
Với những bước thăng trầm và khó khăn của Nhà máy đặc biệt là trong
những năm đầu mới thành lập. Nhờ sự nỗ lực đoàn kết, nhất trí của tập thể cán bộ
lãnh đạo cùng tồn thể cơng nhân viên trong Nhà máy đã từng bước tháo gỡ những
khó khăn đưa nhà máy ngày càng phát triển
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy

chế biến dứa xuất khẩu Nghệ An.
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ ngành chế biến rau quả xuất khẩu Nghệ
An.
Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu Nghệ An là đơn vị thuộc Công ty Cổ
phần Thực phẩm Nghệ An. Nhà máy có tài khoản giao dịch riêng ở Ngân Hàng,
được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định.
Chức năng của nhà máy là sản xuất sản phẩm nước dứa cô đặc và nước Purre
trái cây như vải, chanh leo, gấc... để xuất khẩu. Trong những năm từ 2010 Nhà máy
mở rộng sản xuất bằng những sản phẩm như gấc, chanh leo cô đặc, chanh chua cô
đặc. Nhà máy tiếp tục nghiên cứu, tận dụng bã dứa thải để sản xuất sản phẩm phụ
làm phân bón cung cấp cho vùng nguyên liêu trồng dứa, bán làm thức ăn cho gia
súc phục vụ cho chăn nuôi. Giải quyết việc làm cho một số lao động dư thừa trên
địa bàn.
Thời gian gần đây nhà máy chủ yếu sản xuất sản phẩm nước dứa cô đặc và
nước Purre trái cây như vải, chanh leo, gấc; ngoài ra nhà máy còn ký hợp đồng nhập
nguyên liệu từ các vùng như Gia Lai, Đà lạt, Bình Định để sản xuất các loại nước
ép khác nhau như nước ép dâu tây cơ đặc, nước táo cơ đặc...giúp đa dạng dịng nước
ép trái cây và làm tăng doanh thu của nhà máy lên đáng kế. Đi đơi với chức năng
trên thì Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện nộp thuế và ngân sách đối với nhà nước.
- Mở sổ sách kế toán và ghi sổ theo quy định của pháp luật, của hệ thống kế
tốn tài chính, và chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế, tài chính.
- Tuân thủ các quy định của nhà nước về bảo vệ công ty, bảo vệ môi trường,
đảm bảo an ninh trật tự xã hội.
3
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937



Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

- Khơng ngừng tiếp thị và nâng cao hình ảnh của sản phẩm, công ty trước
công chúng.
- Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ rộng lớn, cải tiến nâng cao chất
lượng sản phẩm nhằm nâng cao vị thế của DN,củng cố niềm tin và tạo uy tín trong
tâm trí người tiêu dùng.
- Thực hiện chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống
vật chất, tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ.
Với đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm tay nghề cao,
nhà máy ln hoàn thành chỉ tiêu sản lượng, thực hiện hoàn thành các hợp đồng
kinh tế đã ký kết đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chẩn ISO
9001 - 2000 và HACCP.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ của nhà máy
Quy trình cơng nghệ sản xuất.
Áp dụng cho cho dây chuyền công nghệ chế biến dứa cơ đặc của
(Nafoods)
T
T

1

TÊN
CƠNG
ĐOẠN
Tiếp
nhận
ngu

n liệu

2

Rửa
tuần
hồn

3

Phân
loại –
Chặt
hoa
cuống

MƠ TẢ QUY
TRÌNH
Tiếp nhận nguyên
liệu nhập về, kiểm
tra, bốc dỡ, phân
loại, lưu kho, bảo
quản
Dứa được rửa trong
bồn chải rửa bằng
phương pháp sục
khí, phun nước và
chải rửa. Đưa lên
gầu tải băng tải
phân loại

-Chặt bỏ hoa cuống,
các phần thối dập
-Loại bỏ quả không
đạt yêu cầu

YÊU CẦU KỸ
THUẬT

THƠNG SỐ Đ/C,
KIỂM SỐT

- Đáp ứng tiêu
chuẩn dứa tươi
cho sản xuất
theo TC-QA-01

-Độ chín
-Trọng lượng quả
-Độ dập nát

Khơng cịn tạp
chất bám vào
quả Dứa

-Mức nước trong
bồn
-Độ sạch của
nước
-Hàm lượng hóa
chất khử trùng


Đảm bảo Dứa
đưa vào chế
biến sạch, tươi,
chín

- Ngoại quan

4
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

4

5

6

7

8

9

10


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

-Khoảng cách
Dứa quả đi vào máy
Nạo,
giữa trống giữ và
nạo Pinetronic được Lấy thịt quả đến
tách
trống nạo
bổ đôi, nạo tách thịt sát vỏ
vỏ
-Tốc độ đưa Dứa
và vỏ quả
vào máy
Thịt quả được bơm
- Điều chỉnh áp
Trích ly
lên hệ thống máy
suất đầu ép của
(ép,
-Tận thu triệt để
ép xơ để trích ly lấy
03 máy ép xơ
rửa
nước quả
nước quả chứa vào
- Điều chỉnh
xơ)
Buffer tank 1 và 2
lượng nước rửa xơ

Nước quả từ các
-Mức nước trong
Phối
Buffer tank 1, 2
tank
trộn
được bơm sang
- Độ Bx trung
phối trộn ở tank Mix
bình
Nước quả từ tank
Mix được bơm đến
-Nhiệt độ gia
Gia
cụm gia nhiệt để
-Tốc độ và áp
nhiệt từ 50 nhiệt
gia nhiệt giảm độ
suất nước quả
60ºC
nhớt trước khi li
tâm

Li tâm

Thanh
trùng,
chiết
rót


Nhập
kho

Nước quả qua máy
li tâm để gạn lọc và
điều chỉnh hàm
lượng thịt quả
Tại máy thanh
trùng, nước dứa cô
đặc được gia nhiệt
và lưu giữ ở 30
hoặc 60 giây (có
bài khí) sau đó làm
lạnh đột ngột, sp
được chiết rót cho
vào bao vơ trùng
Sản phẩm đạt u
cầu đưa đi nhập
kho, nhân viên kho
sắp xếp và bảo
quản theo lô

-Sạch tất cả các
chấm đen, nâu

-Tốc độ quay li
tâm
- Hàm lượng thịt
quả theo yêu cầu
của khách hàng


-Nhiệt độ gia
nhiệt: 95ºC +/1
-Nhiệt độ làm
lạnh: 20ºC

-Lưu lượng hơi gia
nhiệt
-Lưu lượng nước
làm lạnh
-Tốc độ bơm sản
phẩm

-Nhiệt độ bảo
quản thấp
-Kho sạch sẽ,
rộng rãi, thoáng

-Ngày, giờ sản xuất
-Khối lượng tịnh
-Thông số chất lượng

5
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Bảng 1.1: Quy trình cơng nghệ chế biến dứa cơ đặc( Nafoods)
( Nguồn: tài liệu kỹ thuật quy trình sản xuất của công ty)
1.2.3: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý nhà máy chế
biến rau quả xuất khẩu Nghệ An.
Là một nhà máy trực thuộc công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An. Nhà máy
chế biến rau quả xuất khẩu đã có tổ chức bộ máy theo hình thức trực tuyến chức
năng. Giám đốc điều hành có quyền lãnh đạo cao nhất trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt
động của nhà máy. các phịng ban có chức năng tham mưu cho Giám đốc diều hành
nhà máy theo chức năng nhiệm vụ của mình

Giám đốc
điều hành nhà máy
Phó giám đốc
điều hành nhà máy

Kinh
doanh
XNK

Phịng
nhân
sự

PX
Sản
xuất

Phịng

QA

Phịng
Nơng
vụ

Phịng
Kế
hoạch
Vật tư

Phịng
kế
tốn

Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy(Nguồn: Phòng tổ chức)

Giám đốc điều hành nhà máy: Là người quản lý nhà máy, có tồn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
cơng ty.
Phó giám đốc điều hành: Làm nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc, tham mưu
và thực hiện những công việc mà giám đốc giao cho. Chịu trách nhiệm trước giám
đốc về những công việc được phân công khi giám đốc đi vắng.
 Nhiệm vụ các phịng ban:
Phịng kế tốn:
Có chức năng tham mưu cho giám đốc về các chính sách, chế độ tài chính,
phản ánh trung thực kịp thời tình hình tài chính của công ty, tổ chức giám sát, phân
6
Hồ Thị Duyên


MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

tích các hoạt động kinh tế…Trực tiếp cùng phòng ban chức năng khác quản lý giám
sát mọi quá trình liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu:
Có chức năng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiếp nhận yêu cầu
mua hàng của khách hàng, trao đổi và đàm phán với khách hàng. Giới thiệu tổ chức
và thực hiện công tác bán hàng, tiếp nhận xử lý các ý kiến khiếu nại của khách
hàng. Báo cáo ban điều hành Nhà máy và tổng giám đốc.
Phòng nhân sự:
Thực hiên công tác tổ chức, nhận quản lý nhân sự, hồ sơ nhân viên. Tham
mưu đề xuất chính sách lao động, tiền lương, bảo hiểm, chế độ phúc lợi, khen
thưởng, kỷ luật.
Bộ phận bảo vệ thuộc phòng nhân sự chịu trách nhiệm bảo vệ an ninh và tài
sản của nhà máy, tiếp đón hướng dẫn khách đi đến tham quan và làm việc tại Nhà
máy. Luôn cảnh giác phát hiện những biểu hiện nghi ngờ để ngăn chặn kịp thời.
Phịng nơng vụ:
Có chức năng đảm bảo đủ ngun liệu cho hoạt động sản xuất của nhà máy
có kế hoạch, liên tuc.
Triển khai đẩy mạnh mở rộng vùng nguyên liệu và không ngừng nâng cao
hiệu quả sản xuất, sản lượng và chất lượng dứa quả.
Phòng QA(Quality Assurance – kiểm tra chất lượng sản phẩm):
Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm từ khâu tiếp nhận nguyên liệu cho
đến thành phẩm tiêu thụ bán và thu tiền về.Giám sát hoạt động của dây chuyền sản
xuất, lấy mẫu kiểm tra các thông số kỹ thuật theo định kỳ. Lập biên bản xử lý kịp

thời sản phẩm hỏng. Kiểm tra trang thiết bị, bảo hộ lao động, tình hình thực hiện vệ
sinh cá nhân của cơng nhân khi vào xưởng.
Phịng kế hoạch – vật tư:
o
Tổng kết, kết quả thực hiện của các bộ phận báo cáo với ban điều hành.
o
Có nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ vật tư, vật liệu đúng kế hoạch theo yêu cầu hoạt
động của nhà máy, tìm hiểu đánh giá nhà cung ứng. Tiếp tục mua và giam sát việc
giao nhận hàng.
Phân xưởng sản xuất:
Có nhiệm vụ tổ chức, triển khai kế hoạch sản xuất do cấp trên giao, phân
cơng bố trí nhân lực hợp lý, kiểm tra thường xuyên quá trình sản xuất. Đảm bảo tiến
độ sản xuất của xưởng về số lượng, chất lượng và thời gian.
. 1.3 Đánh giá khái qt tình hình tài chính nhà máy chế biến rau quả
xuất khẩu Nghệ An.
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn.
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2012 và 2013 được
tổng hợp dưới bảng sau:
7
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

8
Hồ Thị Duyên


MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

Chỉ tiêu
1. Tài sản
- Tài sản ngắn
hạn
Tiền và khoản
tương đương
tiền
Các khoản phải
thu
Hàng tồn kho
- Tài sản dài
hạn
2. Nguồn vốn
-Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
-Vốn chủ sở hữu

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu cơ bản về tài sản và nguồn vốn
( Đơn vị 1000 đồng)
Năm 2012
Năm 2013

Chênh lệch


Tương
Giá Trị
cấu
Giá trị
cấu
Tuyệt đối
đối(%)
(%)
(%)
12.747.850.04
13.920.703.148
100
100 1.172.853.100
8,42
2
37,2
5.821.226.965 41,81 4.751.808.937
1.069418028
18,37
7
2.798.085.998

20,1

2.667.390.649

20,9

2

130.695.349

596.606.275

4,28

575.995.063

4,51

20.611.212

3,45

1.452.304.640

10,43

1.376.770.58

10,8

75.534.102

5,2

8.099.476.173


58,18

7.996.041.105

62,7

103.435.068

1,27

13.920.703.148

100

12.747.850.04
2

100

1.172.853.100

8,42

4.246.950.406

30,5

3.912.025.661

334.924.745


7,88

3.163.997.249

22,73

3.050.984.215

1.082.953.157

7,78

861.041.446

9.673.752.734

69,5

8.835.824.379

30,6
9
23,9
3
6,75

4,67

113.013.034

221.911.711

3,57
20,5

69,3
837.928.355
8,66
1
(Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)

Nhận xét:
Cơ cấu nguồn vốn của công ty ổn định qua các năm,và tương đối hợp lí vì
tài sản ngắn hạn lớn (2012:chiếm 41,81%, năm 2013:chiếm 37,27%) tương ứng với
nợ ngắn hạn cũng có tỉ trọng lớn so với nợ phải trả của công ty (năm 2012 chiếm
52,73%, năm 2013 chiếm 23,93%). Nhìn chung thì đây là một cơ cấu hợp lí do cơng
ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nên TSNH sẽ phải chiếm tỉ trọng lớn
hơn nhiều so với TSDH. Tương ứng ta thấy Nợ ngắn hạn cũng chiếm tỉ trọng cao
trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng nguồn vốn vay ngắn
hạn có hiểu quả để đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Việc sử dụng vốn vay như vậy là rất
9
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy


hợp lí, đảm bảo được thời gian quay vòng vốn và khả năng thanh tốn nợ của cơng
ty.
Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2013 tăng 1.172.853.100 đồng
tương ứng tăng 8,42% so với năm 2012. Điều ngày chứng tỏ quy mô hoạt động của
công ty càng ngày càng được mở rộng và phát triển.
Tài sản của công ty tăng chủ yếu là do tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn
(tài sản ngắn hạn tăng đồng tức tăng 18,37% so với năm 2012), bên cạnh đó cũng
có sự tăng của tài sản dài hạn, TSDH tăng 103.435.068 đồng, tương với tăng 1,27%
so với năm 2012. Sở dĩ có sự tăng này là do hoạt động của công ty ngày càng mở
rộng đòi hỏi lượng TSNH phụ vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh càng ngày
càng lớn khi mở rộng quy mơ kinh doanh. Máy móc thiết bị sản xuất ngày càng
được đầu tư chú trọng do bên cảnh mặt hàng chủ yếu là Dứa thì cơng ty còn đẩy
mạnh sản xuất các mặt hàng như chanh leo, gấc nhằm tăng doanh thu hàng năm.
Nhìn chung nhà máy đã có sự phát triển đồng bộ về tình hình TS nói chung, tuy
nhiên sự tăng này cịn khá chậm. Nhà máy cần áp dụng các chính sách hợp lý nhằm
tăng lượng TSNH hơn, đồng thời tăng TSHD một cách hợp lý để đảm bảo được
hoạt động kinh doanh thuận lợi và phát triển bền vững.
Nợ phải trả của công ty tăng 334.924.745 đồng tương ứng tăng 7,88%( trong
đó nợ ngắn hạn tăng 3,57%, nợ dài hạn tăng 20,5%), chứng tỏ công ty đã chủ động
vay vốn để đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, mua sắm máy móc, thiết bị sản
xuất. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng thêm của nguồn vốn. Bên cạnh
đó nguồn vốn chủ sở hữu cũng có sự tăng lên. Cụ thể là tăng 837.928.355 đồng
tương ứng tăng 8,66% so với năm 2012. Qua phân tích ta thấy chỉ tiêu VCSH có sự
biến động lớn, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và có sự tăng lên qua các
năm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã sự dụng vốn vay một cách có hiểu quả
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 1.3: So sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2012 -2013
Chỉ tiêu
Đơnv

2013
2012 Chênh lệch

tuyệt đối
1.Tỷ suất tài trợ (= vốn chủ sở hữu/ tổng
%
69,5
69,3
0.2
nguồn vốn)
2. Tỷ suất đầu tư ( = Tài sản dài hạn/
%
58,18
62,72
(4,54)
tổng tài sản)
3. Khả năng thanh toán hiện hành: ( =
lần
3,28
3,26
0,02
tổng tài sản / tổng nợ phải trả)
4. khả năng thanh toán ngắn hạn(= Tài sản
lần
18,4
15,3
3,1
ngắn hạn/ nợ ngắn hạn)
5. Khả năng thanh toán nhanh(= tiền và
lần

0,88
0,87
0,01
các khoản tương đương tiền/nợ ngắn hạn)
(Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)
10
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Qua bảng chỉ tiêu tài chính :
Tỷ suất tài trợ của nhà máy cao là do nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng thấp hơn
nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 2013 tỷ suất tài trợ của công ty tăng hơn
so với năm 2012 là 0,2% chứng tỏ nguồn vốn tăng thêm của nhà máy là VCSH. Vậy
về mặt tài chính thì nhà máy có mức độc lập khá cao, an ninh tài chính tương đối
tốt, khả năng tự chủ của nhà máy tăng.
Tỷ suất đầu tư của nhà máy năm 2013 giảm so với năm 2012 là 4,54%.điều
này cho thấy nhà máy chú trọng sử dụng vốn vào việc mua sắm các tài sản ngắn hạn
phục vụ cho hoạt động kinh doanh hơn là việc mua sắm các thiết bị dài hạn. Điều
này là hợp lí bởi cơng ty hoạt động chủ yếu là sản xuất cần nhiều vốn cho tài sản
ngắn hạn.
Nhìn chung khả năng thanh tốn của nhà máy là ở mức an toàn, nhà máy
vẫn đảm bảo được cả khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn,và
khả năng thanh toán hiện thời. Tuy nhiên vẫn còn ở mức thấp. Nhà máy chủ yếu sử
dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư ngắn hạn nên biến động của tình hình bên ngồi

ảnh hưởng khơng lớn đến nhà máy. Các hệ số khả năng thanh toán thay đổi nhỏ.
Khả năng thanh toán ngắn hạn tăng nhiều hơn so với khả năng thanh toán hiện hành
và khả năng thanh tốn nhanh. Qua đó cho thấy khả năng thanh toán nhanh tăng
chậm cụ thể tăng 0,01%, mức tăng này cho thấy việc tự chủ về mặt tài chính của
nhà máy chỉ ở mức ổn định, chưa tăng rõ qua các năm.
Qua phân tích trên ta thấy nhà máy đã sử dụng nguồn vốn tăng thêm có hiệu
quả, mang lại lợi nhuận tăng thêm cho nhà máy. Nhà máy cần mở rộng sẳn xuất,
đầu tư thêm máy móc thiết bị, nhà xưởng, mở rộng quy mô sản xuất để tăng năng
suất hơn nữa.
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy chế biến rau quả
xuất khẩu Nghệ An.
1.4.1. Một số đặc điểm chung
- Chế độ kế tốn mà cơng ty đang áp dụng là chế độ kế tốn số 15/2006/QĐBTC do Bộ trưởng Bộ Tài Chính kí quyết định ngày 20/03/2006.
- Niên độ kế tốn :Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng
năm.
- Hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất chế biến các loại nước ép trái
cây. Chế biến rau quả đóng hộp, sản xuất đồ uống khơng cồn; sản xuất mua bán
nước uống chế biến từ rau quả, nên cơng ty thực hiện niên độ kế tốn theo năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là Việt Nam đồng.
- Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp giá thực tế dích danh.
- Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Hình thức ghi sổ kế tốn mà cơng ty đang áp dụng là hình thức “Nhật kí
chung”.
11
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937



Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Với trình tự ghi sổ như sau:
Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ
Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Nhật kí đặc
biệt

Nhật kí
chung

Sổ kế tốn chi
tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số
phát sinh

Bảng tổng
hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi hằng ngày

Ghi định kì
Quan hệ đối chiếu

:
:
:

:
(Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)

Giải thích: Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ, kế tốn vào sổ nhật kí
chung, sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ nhật kí vào sổ cái các tài khoản liên quan,
đồng thời vào thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng cộng sổ liệu trên sổ cái lập
bảng cân đối số phát sinh, sau đó kiểm tra đối chiếu số liệu trên sổ cái và bảng tổng
hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế tốn
1.4.2.1 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lí, quy mơ sản xuất nên Nhà máy chế
biến rau quả xuất khẩu Nghệ An đã áp dụng hình thức kế tốn tập trung, với 6 kế
tốn. Cụ thể:

Sơ đồ 1.3: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán
12
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Kế tốn trưởng

Kế tốn tổng hợp

Kế tốn
thanh
tốn và
cơng nợ
đầu tư

o

o

o
o

o

Kế tốn
hàng tồn
kho và
cơng nợ
phải trả

Thủ quỹ

Thủ

kho vật


(Nguồn : Phịng kế tốn tài vụ)
1.4.2.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận trong bộ máy kế tốn:
1/ Kế tốn trưởng
Có nhiệm vụ tổ chức điều hành tồn bộ hệ thống kế tốn ở Nhà máy, tổ chức và
phân công các công việc cụ thể cho từng bộ phận kế tốn. Phân tích hoạt động kinh
tế trong nhà máy, đồng thời là người thay thế giám đốc tổ chức quản lý tài sản và là
giám đốc tài chính cho Nhà máy. Theo dõi các khoản chi phí, doanh thu trong kỳ để
xác định kết qủa kinh doanh. Tham gia lập báo cáo tài chính quý, năm;
Khi quyết tốn lập xong, kế tốn trưởng có nhiệm vụ phát minh, phân tích, giải
trình kết quả sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về bảng quyết toán trước Nhà
máy;
Tập hợp và lập bảng quyết toán thuế giá trị gia tăng đầu vào;
2/ Kế toán tổng hợp.
Theo dõi chi tiết tình hình tăng giảm của từng tài sản cố định trong tồn bộ Nhà
máy, tính tốn khấu hao, lập bảng khấu hao tài sản cố định hàng tháng. Tham gia
kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước, lập báo cáo TSCĐ, tiến
hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế của TSCĐ.
Tập hợp các chi phí phát sinh, tính và phân bổ các khoản chi phí theo phương
thức hợp lý, tính giá thành cho các loại thành phẩm. Tính giá thành sản phẩm, cơng
việc hồn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của phân xưởng, tổ sản xuất.
Kiểm tra việc thực hiện dự tốn chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm và
cơng việc. Giúp kế tốn trưởng làm báo cáo phân tích hoạt động kinh tế của nhà
máy.
3/ Kế tốn thanh tốn và cơng nợ đầu tư.
13
Hồ Thị Dun


MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập
o
o

o

o

o

o
o

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Có nhiệm vụ lập phiếu thu, chi hàng ngày và lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt khi
kiểm kê định kỳ cuối tháng;
Quản lý sổ sách tiền mặt do thủ quỹ giữ, đồng thời lưu trữ và bảo quản các loại
chứng từ sổ sách có liên quan đến quỹ tiền mặt. Theo dõi và quản lý số tiền thu, chi,
tổng tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng mà nhà máy mở tài khoản tiền gửi, tiền vay để
giao dịch thanh toán bằng chuyển khoản giữa các đơn vị kinh tế khác;
4/ Kế tốn hàng tồn kho và cơng nợ phải trả.
Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tình hìn nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ,
dụng cụ. Lập báo cáo về nhập xuất nguyên liệu, công cụ - dụng cụ và phân bổ giá
trị xuất kho cho các đối tượng tập hợp chi phí;
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập, xuất nguyên liệu, phát hiện và

đề xuất biện pháp xử lý nguyên vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất, xác
định số lượng và giá trị nguyên vật liệu tiêu hao và phân bổ chính xác chi phí cho
đối tượng sử dụng. Định kỳ đối chiếu cơng nợ với nhà cung cấp (tháng, quý và khi
hết hạn hợp đồng);
5/ Thủ quỹ: Thu - chi tiền hàng ngày theo chứng từ đã được phê duyệt, chịu
trách nhiệm trước pháp luật về mọi sự mất mát, thiếu hụt
Vào sổ quỹ hàng ngày. Tính lương, bảo hiểm xã hội và các khoản trợ cấp, phụ
cấp, phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội vào các đối tượng sử dụng lao động;
6/ Thủ kho
Kiểm tra quy cách, nguồn gốc của vật tư, sản phẩm, hàng hóa trước khi nhập
kho;
Xuất kho hàng ngày theo phiếu xuất đã được phê duyệt. Hàng nhập trước hoặc
gần hết hạn sử dụng phải xuất trước. Đảm bảo vật tư, hàng hóa nhập kho đạt tiêu
chuẩn chất lượng theo yêu cầu (yêu cầu phải có bộ phận kiểm tra chất lượng kỹ
thuật của vật tư hàng hóa mua về), hạn sử dụng. Bảo quản, sắp xếp vật tư hàng hoá
lưu kho hợp lý và khoa học dễ tìm, dễ lấy;
1.4.3 Tổ chức hệ thống thơng tin kế toán tại Nhà máy Chế biến Rau quả
Xuất khẩu.
1.4.3.1 Kế toán nguyên vật liệu
- Chứng từ kế toán sử dụng:
+ Phiếu nhập kho
Số hiệu 01 - VT
+ Phiếu xuất kho
Số hiệu 02 - VT
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa
Số hiệu 03 - VT
+ Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kì
Số hiệu 04 - VT
+ Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm
Số hiệu 05 - VT

+ Bảng kê mua hàng
Số hiệu 06 - VT
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC
Số hiệu 07 - VT
- Tài khoản sử dụng:
+ Hàng mua đang đi đường
Tài khoản 151
14
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

-

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

+ Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản 152
+ Công cụ, dụng cụ
Tài khoản 153
+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản 154
+ Thành phẩm
Tài khoản 155
+ Hàng hóa
Tài khoản 156
Ngồi ra cịn có một số tài khoản liên quan như 133. 331,111,112…

- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu
+ Sổ chi tiết công cụ dụng cụ
+ Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hố
+ Thẻ kho
+ Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
+ Các sổ tổng hợp
Quy trình thực hiện.
Sơ đồ 1.4: Quy trình kế tốn ngun vật liệu
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Bảng phân bổ nguyên
vật liệu, CCDC

Thẻ kho

Sổ chi tiết vật
tư, hàng hố

Nhật kí chung
Bảng tổng hợp
chi tiết vật tư,
hàng hoá

Sổ cái Tk152, TK153

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi hằng ngày

Ghi định kì
Quan hệ đối chiếu

:
:
:

:

:
(Nguồn: Phịng kế tốn vụ)

1.4.3.2 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu là nhà máy thuộc Công ty Cổ phân
Thực phẩm Nghệ An. Nhà máy tổ chức hệ thống báo cáo tài chính theo quyết định
15
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

số15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính,thời
điểm lập báo cáo tài chính hằng năm là ngày 31/12. Các loại báo cáo của công ty là:
- Bảng Cân đối kế toán (Mẫu sổ B01- DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu sổ B02- DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu sổ B03- DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu sổ B09- DN)
1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn:
- Bộ phận thực hiện :
+ Kiểm tra của các cơ quan hữu quan bên ngồi như: cục thuế tỉnh, sở tài
chính tiến hành kiểm tra cơng tác tài chính của cơng ty
+ Kiểm tra nội bộ của đơn vị
- Phương pháp kiểm tra :
Kiểm tra chứng từ, sổ sách, đối chiếu các chứng từ liên quan đến NVKT xảy
ra có được phản ánh kịp thời, hạch toán vào sổ sách kế toán hay khơng.
Ngồi ra phương pháp phân tích, so sánh, kiểm kê.
Kiểm tra theo trình tự sau hoặc có thể theo trình tự ngược lại:
BCTC
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết, sổ phụ
Chứng từ gốc
- Cơ sở kiểm tra:
Căn cứ vào chứng từ kiểm tra tính cân đối của sổ sách, báo cáo quyết tốn,
báo cáo tài chính… của doanh nghiệp
Căn cứ vào nhiệm vụ của kế toán trưởng và kế toán viên
Căn cứ vào quy định của pháp luật, nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán
mà doanh nghiệp đang áp dụng.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế
tốn tại đơn vị thực tập:
1.5.1. Thuận lợi:
- Với đội ngũ KT có năng lực, trình độ chun mơn, nhiệt tình, lãnh đạo nhà
máy rất chú trọng yếu tố con người và thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ
nhân viên kế toán.
- Bộ máy kế toán của nhà máy tổ chức khoa học, hợp lý tránh được sự chồng
chéo giữa các bộ phận.
- nhà máy luôn cập nhật những thay đổi trong chế độ kế toán để phù hợp với

quy định hiện hành. Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật.
- Địa bàn hoạt động của nhà máy tập trung, các phòng ban và phân xưởng
sản xuất, kho hà ng tập trung một nơi, các phịng ban và ban lãnh đạo ln kết hợp
chặt chẽ với nhau vì thế các nghiệp vụ phát sinh ln được cập nhập nhanh chóng,
phản ánh đúng chính xác. Giúp lãnh đạo nắm bắt được các thông tin kịp thời nhằm
đưa ra những quyết sách phù hợp tạo bước phát triển cho công ty.

16
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

23

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

- Quan hệ giữa các thành viên trong phịng kế tốn nói riêng và cả cơng ty
nói chung rất thân thiện, cơng tư rõ ràng, luôn hỗ trợ nhau trong công việc và cuộc
sống vì thế nên cơng việc diễn ra trơi chảy, hồn thành đúng tiến độ.
- Cơng việc kế tốn đã được hiện đại hóa thơng qua việc sử dụng phần mềm
kế tốn , nên cơng việc kế tốn được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, chính xác,
tiết kiệm thời gian.
1.5.2. Khó khăn:
- Bộ máy kế tốn tuy được chú trọng nhưng cơ sở vật chất cũng như trang
thiết bị máy móc phục vụ cho cơng tác KT cịn chưa được đầu tư nhiều.
- Số lượng cán bộ kế toán cịn thiếu do đó dẫn đến tình trạng một số cán bộ
kiêm một lúc nhiều phần hành.

1.5.3. Hướng phát triển:
- Đầu tư thêm cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc để phục vụ cho cơng tác
kế tốn tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác.
- Nâng cao trình độ cơng tác kế tốn, doanh nghiệp nên có hướng quy hoạch,
phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nhân viên kế tốn. Cập nhập những thơng tin, nghiệp
vụ kế tốn, các quy định mới về chế độ kế toán tài chính của nhà nước, các kiến
thức máy tính và xử lý thơng tin.
- Phịng kế tốn tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính trong
doanh nghiệp nhờ đó sẽ đánh giá đúng tình hình và kết quả SXKD của cơng ty để từ
đó đưa ra những nhận định và kiến nghị đúng đắn cho công ty phát triển hơn.
- Quy mô SX của công ty ngày càng mở rộng, kế tốn cơng ty cần hồn thiện
hệ thống sổ sách, tài khoản, phương pháp… để ghi sổ và lập BCTC một cách thống
nhất, hợp lý đưa lại hiệu quả kinh doanh cao…

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ XUẤT KHẨU NGHỆ AN.
2.1. Đặc điểm, phân loại, đánh giá NVL, CCDC tại Nhàmáy:
17
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

2.1.1. Đặc điểm kế tốn Ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Nhà máy
chế biến ra quả.
Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu là nhà máy chuyên sản xuất chế

biến các loại nước ép trái cây như nước dứa cô đặc, chanh leo, nước dâu tây cô đặc,
tinh bột sắn... tùy thuộc vào đặc điểm mùa vụ, thời gian thu hoạch của từng loại
nông sản mà nhà máy lên kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm... nên NVL của nhà
máy là dứa, sắn, chanh leo, dâu tây...
Điều đó cho thấy NVL của nhà máy rất phong phú và đa dạng, các NVL chủ
yếu thu mua của các vùng lân cận trong huyện, ngồi ra nhà máy cịn có vùng thâm
canh chuyên cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào cho quy trình sản xuất của nhà
máy. Trong những năm gần đây nhà máy lên kế hoạch kí hợp đồng thu mua NVL
của các vùng như Gia Lai, Lâm Đồng... nhằm đa dạng hóa dịng sản phẩm. NVL
mua về nhà máy đều phải qua kiểm nghiệm trước khi nhập kho cho nên đảm bảo
chất lượng và đúng thông số kĩ thuật.
Do đặc điểm về hoạt động của nhà máy là chế biến các loại sản phẩm nước
ép trái cây .Vì vậy, khi có sự biến động nhỏ của NVL cũng ảnh hưởng rất lớn đến
giá thành sản phẩm.Hạ thấp chi phí NVL đưa vào sản xuất, sử dụng tiết kiệm vật
liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất
lượng sản phẩm.Song muốn làm được điều này thì Nhà máy phải có những biện
pháp khoa học và thuận tiện để quản lý NVL ở tất cả các khâu từ khâu thu mua đến
bảo quản, sử dụng và dự trữ.
2.1.2. Phân loại NVL, CCDC tại Nhà máy Chế biến Rau quả Xuất khẩu
Nghệ An.
Để quản lý chặt chẽ NVL , tổ chức hạch toán chính xác, đảm bảo cơng việc
dễ dàng, khơng tốn kém nhiều công sức, nhà máy đã tiến hành phân loại vật liệu
trên cơ sở cơng dụng kinh tế,vai trị của nó trong q trình sản xuất chế biến,NVL
được chia thành :
- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm: dứa, chanh leo, gấc, sắn… khi tham gia
vào quá trình sản xuất chế biến sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm.
- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm các loại như đường, chất ổn định, chất
chống oxi hóa, chất điều chỉnh độ acid. Chúng được sử dụng trong sản xuất để hoàn
thiện sản phẩm.
- Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong q trình SXKD, phuc

vụ cơng nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý, như: xăng, than, khí
đốt, điện lạnh, điện…
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để sửa chữa máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ như: dây cu roa, khố, đinh, ốc vít, ba lăng,
bu ly, thùng phy…
- Phế liệu thu hồi: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay
thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngồi (phơi bào , gạch , sắt...)
18
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

- Vật liệu khác: là những vật liệu không được xếp vào trên.
Công cụ dụng cụ là tư liệu sản xuất không đồng thời đủ tiêu chuẩn về giá trị
và thời gian sử dụng để được coi là TSCĐ.
Công cụ dụng cụ dùng trong ở Nhà máy được chia thành các nhóm sau:
- Công cụ dụng cụ: Gồm bảo hộ lao động, văn phòng phẩm, dụng cụ sản xuất
và các dụng cụ khác.
- Bao bì ln chuyển.
- Đồ dùng cho th.
2.1.3. Tính giá Nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ.
a. Giá thực tế vật liệu, CCDC nhập kho.
Giá thực tế vật liệu, CCDC nhập kho ở Nhà máy chế biến dứa Xuất khẩu
Nghệ An được hình thành trên cơ sở các chứng từ chứng minh các khoản chi phí
hợp lệ để có được nguyên vật liệu, CCDC tại doanh nghiệp. Tuỳ theo nguồn nhập

nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ mà giá của chúng có thể được xác định khác
nhau.
Giá thực tế NVL,CCDC mua ngồi = Giá mua + chi phí thu mua + Thuế
nhập khẩu (nếu có).
Giá ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tự gia công chế biến = Giá thực tế
nguyên vật liệu xuất kho để gia công, chế biến + các khoản chi phí gia cơng, chế
biến ngun vật liệu, cơgn cụ dụng cụ + chi phí vận chuyển, bốc dỡ phát sinh…
Giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn = giá trị được các bên
tham gia góp vốn chấp nhận.
Ví dụ 1: Phiếu nhập kho số 15, ngày 02 tháng 03 năm 2014 nhập kho
28.000kg dứa. Tổng giá thanh toán 30.350.000. đơn vị tổ chức thu mua trực tiếp tại
nhà máy.
Nhà máy xác định giá thực tế nhập kho là: 30.350.000
Ví dụ 2:Ngày 15 tháng 03 năm 2014, nhập kho 179 thùng phuy thép 200 lít
theo Hóa Đơn GTGT số 59 ngày 20 tháng 02 năm 2014. Tổng giá thanh toán bao
gồm thuế GTGT 10% là 99.434.500.
Nhà máy xác định giá thực tế nhập kho là 99.434.500
b. Giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho.
Giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho ở Nhà máy chế biến dứa Xuất khẩu
Nghệ an tính theo phương pháp giá bình qn cả kỳ dự trữ
Cách tính:
Giá thực tế vật
liệu, CCDC xuất kho

=

Số lượng vật liêu,
CCDC xuất kho

x


Đơn giá xuất kho bình
qn

Trong đó:
19
Hồ Thị Dun

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

Đơn giá xuất
kho bình quân

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

=

Giá trị thực tế tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế nhậptrong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ

Ví dụ 3:
Bảng 2.1: Tài liệu nhập, xuất dứa của một số ngiệp vụ trong tháng 3 năm 2014
ĐVT:VNĐ
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày

SH
Diễn giải
tháng
c/từ
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu
0
02/03
5
Nhập
25000
1.130
28.250.000
15/03
15
Nhập
25.000
1.130
28.250.000
15/03
15
Nhập
3.000
700
2.100.000
26/03
26
Xuất SX

20.000
?
?
28/03
51
Xuất SX
16.000
?
?
Tổng
36.000
Từ bảng trên ta tính được giá NVL xuất kho là:
Giá đơn vị bq dứa
28.250.000+28.250.000 + 2.100.000
= 1.105
=
(Tháng 3/2014)
25.000+25000+3000
×
Giá trị NVL xuất kho là: 36.000 1.105 =39.780.000 (đ)
2.1.4. Thủ tục nhập, xuất Nguyên vật liệu, công cụ dụg cụ tại Nhà máy
chế biến rau quả Xuất khẩu Nghệ An.
2.1.4.1.Thủ tục nhập NVL, CCDC.
Tất cả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho phải có hóa đơn hợp pháp
hợp lệ hoặc hợp đồng /đơn đặt hàng hợp lệ.
Đối với nguyên liệu dứa, chanh leo, chanh chua…có khối lượng và giá trị
lớn thì phịng nơng vụ và nhà cung cấp hàng phải có kế hoạch và báo cho các bộ
phận liên quan (kế tốn, phịng QA, phân xưởng) chuẩn bị nhân công trực bốc
nguyên liệu và mặt bằng nhân công giao nhận hàng
Nguyên liệu dứa, chanh leo, chanh chua… sau khi về nhà máy phải được

phòng QA (phòng kiểm tra chất lượng) kiểm tra về chất lượng, tiêu chuẩn, đặc tính
kỹ thuật theo đúng với các yêu cầu của tiêu chuẩn phân loại, bằng cách lấy mẫu
theo xác suất. Sau khi phòng QA phân loại xong thủ kho tiến hành nhập kho theo số
lượng thực tế từng loại gồm loại 1, loại 2…
Sau khi thoả mãn các yêu cầu về số lượng và chất lượng, thủ kho tiến hành
lưu kho và lập biên bản kiểm tra giao nhận vật tư hàng hố theo BM -KH-05.
Q trình nhập kho NVL được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Thủ tục nhập kho
20
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

NVL, CCDC

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Phịng nơng vụ

Phịng kiểm tra chất lượng
Nhập kho

Phịng kế tốn
2.1.4.2. Thủ tục xuất NVL, CCDC.
Nguyên vật liệu chỉ được xuất kho khi có lệnh của người có thẩm quyền
thơng qua phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT) hoặc biên bản bàn giao quyền sử dụng,
mượn vật tư.

a. Cấp phát theo phiếu xuất kho (đối với vật tư có thời gian sử dụng ngắn
dưới 01 năm như đồ dùng văn phòng phẩm, dụng cụ vệ sinh văn phòng hoặc lắp
đặt vào dây chuyền thiết bị hoặc sau khi đưa vào sử dụng bị biến dạng hoặc chuyển
từ dạng này sang dạng khác): Đinh rút, ốc lục lăng, áttômát…
b. Bàn giao quyền sử dụng, mượn đối với vật tư, dụng cụ có thời gian sử
dụng lâu dài > 01 năm như: dụng cụ thí nghiệm có giá trị lớn hoặc thời gian sử
dụng dưới 01 năm nhưng không mất đi mà bị hao mịn hoặc khơng thuộc điều kiện
a:
Căn cứ vào nhu cầu cơng việc thực tế người có nhu cầu trực tiếp liên hệ với
thủ kho để làm thủ tục mượn vật tư và lập biên bản giao mượn dụng cụ, vật tư, sau
khi lập xong chuyển Trưởng bộ phận sử dụng vật tư và Phịng Kế tốn ký cho
mượn.
Biên bản được ký xong, thủ kho tiến hành bàn giao vật tư cho người nhận vật
tư. Phịng Kế tốn chịu trách nhiệm trình ký BĐH biên bản giao nhận vật tư và giải
trình trước BĐH.
Bên bộ phận sử dụng vật tư dụng cụ phải chịu trách nhiệm trước BĐH Nhà
máy về bảo quản, sử dụng đúng mục đích, bảo dưỡng theo định kỳ. Bên sử dụng vật
tư chịu sự kiểm kê theo định kỳ hoặc đột xuất của tổ kiểm kê. Thủ kho vật tư và Kế
toán vật tư mở sổ theo dõi vật tư cho mượn và báo cáo cho Trưởng bộ phận và BĐH
hàng tháng.
Khi hàng về đến kho thủ kho phải báo cho phòng QA kiểm tra chất lượng.
Thơng thường bao bì được kiểm tra bằng cách được lấy mẫu ngẫu nhiên là 0.01%
số lượng hàng giao để đánh giá kiểm tra. Việc kiểm tra phải được tiến hành bằng sự
kết hợp giữa kiểm tra trực quan đối với màu sắc, độ nét, độ mịn, độ dày …và bằng
phương pháp đo đạc đối với kích thước của bao bì. Đối chiếu với hợp đồng về các
tiêu chuẩn màu sắc, kích thước, đường may (hoặc dán) và chất lượng in ấn.

21
Hồ Thị Duyên


MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

o
o
o
o
o
o

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Nếu đạt yêu cầu, thủ kho tiến hành làm thủ tục nhập kho tương tự các loại
vật tư khác. Nếu vật tư không đạt yêu cầu người giao hàng phải chịu trách nhiệm trả
lại nhà cung cấp.
Vật tư là thùng phuy /than: Sau khi thủ kho nhận hàng xong, lập biên bản
bàn giao cho Phân xưởng sản xuất để chủ động sản xuất và sắp xếp kho hợp lý. Sau
mỗi ngày sản xuất Phân xưởng báo cáo tình hình sản xuất hàng ngày theo BM -SX10, nội dung báo cáo tình hình sản xuất thể hiện rõ số lượng vật tư tiêu hao dùng
cho sản xuất chuyển Kế toán làm căn cứ tính giá thành sản xuất.
c. Vật tư xuất đi sửa chữa.
Khi thiết bị vật tư bị hỏng hoặc cần đưa ra ngồi gia cơng sửa chữa lại thì bộ
phận quản lý vật tư thơng báo cho thủ kho cùng phịng Vật tư tiến hành lập biên bản
đánh giá, bàn giao tình trạng vật tư trước lúc xuất xưởng
Chứng từ sử dụng:
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp , kế tốn chi tiết vật liệu cơng cụ
dụng cụ phải được thực hiện theo từng kho , từng loại , nhóm , thứ vật liệu , cơng cụ
dụng cụ và phải được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở
chứng từ . Các chứng từ kế tốn về vật liệu , cơng cụ dụng cụ bao gồm :

Phiếu nhập kho: Mẫu số 01 - VT
Phiếu xuất kho: Mẫu số 02 - VT
Biên bản kiểm nghiệm vật tư: Mẫu số 03 – VT
Biên bản kiểm kê nguyên vật liêu, CCDC, sản phẩm, hàng hoá: Mẫu số 05 - VT
Bảng kê mua hàng: Mẫu số 06 – VT
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Mẫu số 07 – VT

Quá trình xuất kho NVL,CCDC được thể hiện dưới dạng sơ đồ như sau:
Sơ đồ 2.2:Thủ tục xuất kho
Giấy đề
xét kỹ thuật vật
phiếu
Phòng
tư Thủ kho
Giám đốc, kế toán Xem
trưởng
xuất
Bộ phận sử dụngnghị cung
ứng vật tư
ký duyệt
kho

Phịng kế tốn ( ghi sổ, lưu chứng từ) thẻ kho

22
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937



Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

2.1.5. Tổ chức quản lý NVL, CCDC tại nhà máy chế biến rau quả xuất
khẩu Nghệ An.
Tại nhà máy, công tác quản lý NVL,CCDC được tổ chức rất chặt chẽ từ khâu
thu mua, dữ trữ cho đến khâu sử dụng. Vì là một đơn vị sản xuất, Nhà máy hiểu rõ
chi phí nguyên liệu, vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh
doanh. Nên Cơng ty đã kiểm soát rất chặt chẽ về chất lượng, số lượng, giá cả
nguyên liệu thu mua, xây dựng các kho, bãi rỗng rãi khang trang đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật (hiện nay hệ thống kho của Nhà máy gồm hệ thống bão quản kho lạnh và kho
bãi chứa) Đặc biệt là việc xây dựng định mức dữ trữ hợp lý nguyên liệu ln được
coi trọng vì nó là cơ sở để lập kế hoạch thu mua và kế hoạch tài chính của Nhà máy.
* Khâu thu mua ngun vật liệu:
Do phịng Nơng Vụ lên kế hoạch thu mua trong tháng tiến hành cung cấp số
lượng nguyên liệu thu mua cho phòng ban, để lên khâu sản xuất(theo định mức
nguyên liệu cho từng chỉ tiêu đề ra). Sau đó ước tính khối lượng NVL cần cung cấp,
khối lượng NVL dự trữ để lên kế hoạch cung cấp, thu mua NVL trong kỳ. Bộ phận
thu mua NVL tiến hành thu mua theo yêu cầu kế hoạch cung ứng NVL. Căn cứ vào
tiến độ sản xuất của phân xưởng phòng vật tư tiến hành cấp phát NVL cho sản xuât.
* Khâu bảo quản và lưu trữ nguyên vật liệu tại Công ty:
Tại kho Nguyên vật liệu của Nhà máy có một hệ thống kho tàng, bến bãi,
kho lạnh đủ tiêu chuẩn, đạt kỷ thuật: nhà máy có hệ thống bồn chải rửa với phương
pháp sục khí, phu nước và chải rửa an tồn, đạt tiêu chuẩn khao học cao. Dàn máy li
têm để gạn lọc và điều chỉnh hàm lượng thịt. Sau khi li tâm nước dứa được cô đặc,
sản phẩm được cô đặc và làm mát chứa vào Tank cut- back. Tại máy thanh trùng ,
nước dứa cô đặc được gia nhiệt và lưu giữ ở 30 hoặc 60 giây sau đó làm lạnh đột
ngột. Sản phẩm được chiết vào bao vô trùng và đóng vịa thùng phi.
Nhà máy bố trí thủ kho có phẩm chất đạo đức tốt, có đủ trình độ chun

mơn, tuân thủ quy tắc bất kiêm nhiệm, đảm bảo quản lý tốt nguyên vật liệu, tránh
hiện tượng hư hỏng và mất mát nguyên vật liệu, nguyên vật liệu được sắp xếp một
cách hợp lý để dẽ kiểm kiểm tra và xuất dùng sản xuất.
2.2. Thực trạng kế toán NVL , CCDC tại Nhà máy Chế biến Rau quả
Xuất khẩu Nghệ An.
2.2.1. Kế tốn chi tiết Ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Nhà máy chế
biến rau quả Xuất khẩu Nghệ An.
Tại nhà máy chế biến rau quả Xuất khẩu Nghệ An, thực hiện hạch toán chi
tiết NVL, CCDC giữa kho và phịng kế tốn theo phương pháp ghi thẻ song song.
Nội dung:
a. Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi
chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng vật liệu, CCDC bằng thước đo hiện vật
theo số lượng thực nhập. Cuối ngày hoặc sau mỗi lần xuất, nhập kho thủ kho phải
23
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

tính tốn và đối chiếu số lượng vật liệu, CCDC tồn kho thực tế so với số liệu trên sổ
sách. Định kỳ 1 tuần thủ kho chuyển toàn bộ thẻ kho về phịng kế tốn.
b. Tại phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ hoặc thẻ chi tiết cho từng vật liệu,
CCDC tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Hàng tuần, khi nhận chứng từ nhập xuất
kho vật liệu, CCDC do thủ kho nộp, kế tốn kiểm tra ghi đơn giá, tính thành tiền và
phân loại chứng từ. Sau khi phân loại chứng từ xong, kế tốn căn cứ vào đó để ghi
chép biến động của từng vật liệu, CCDC bằng cả thước đo hiện vật và giá trị vào sổ

chi tiết.
Cuối tháng, sau khi ghi chép xong toàn bộ các nghiệp vụ nhập, xuất kho lên
sổ hoặc thẻ chi tiết, kế tốn vật tư tiến hành cộng và tính số tồn kho cho từng vật
liệu, CCDC.
Sơ đồ 2.3: sơ đồ hạch tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp
thẻ song song.
PHIẾU NHẬP (XUẤT) KHO

THẺ KHO

Ghi chú: Ghi hàng ngày:

SỔ CHI TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN KHO VẬT LIỆU

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ví dụ 1: nhà máy thu mua nguyên vật liệu nhập kho theo biên bản thu
mua ngày 15/03/2014 của phòng nông vụ:
 Thủ tục nhập kho nguyên liệu dứa qua các chứng từ sau:

Bảng kê mua hàng (Biểu số 1)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Biểu số 2a)
Phiếu nhập kho (Biểu số 3a)

Biểu số 1:

Mẫu số 06 – VT


Đơn vị: Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu Nghệ An
Địa chỉ: Quỳnh Châu, Quỳnh Lưu, Nghệ An

(BH theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

24
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

BẢNG KÊ THU MUA HÀNG
Tên cơ sở kinh doanh:Công Ty CPTP Nghệ An
Địa chỉ : Số 47 - Nguyễn Cảnh Hoan -Vinh - Nghệ An
Địa chỉ nơi tổ chức thu mua: Nhà máy chế biến dứa xuất khẩu Quỳnh Châu - Quỳnh lưu
- Nghệ An
Người phụ trách thu mua: Phịng Nơng vụ nhà máy
Gh
Người bán

Ngày

hàng hoá mua vào

chú


tháng
năm mua

Tên ngời
bán

1
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014
02/02/2014

i

Địa chỉ

2

3

Hồ Sỹ Ph-


Xóm 3- Quỳnh

ợng

Châu - Quỳnh Lưu

Hồ Sỹ Ph-

Xóm 3- Quỳnh

ợng

Châu - Quỳnh Lưu

Lê Văn Sáu

Xóm 4A- Quỳnh
Châu

Nguyễn văn

Xóm1- Quỳnh Châu

Nhuận

- Quỳnh Lưu

Nguyễn văn


Xóm1- Quỳnh Châu

Nhuận

- Quỳnh Lưu

Nguyễn

Xóm 3- Quỳnh

Trọng Hùng

Châu - Quỳnh Lưu

Nguyễn

Xóm 3- Quỳnh

Trọng Hùng

Châu - Quỳnh Lưu

Đậu văn

Xóm 4A - Quỳnh

Quế

Châu - Quỳnh Lưu


Đậu văn

Xóm 4A - Quỳnh

Quế

Châu - Quỳnh Lưu

Phạm Hồng

Bắc Thắng - Tân



Thắng

Nguyễn

Xóm 7A- Quỳnh

Trọng Phán

Châu - Qùynh Lưu

Nguyễn

Xóm 7A- Quỳnh

Trọng Phán


Châu - Qùynh Lưu

Tổng giá

Tên mặt

Số

Đơn

hàng

lợng

giá

4

5

6

7

Dứa Quả

2250

1130


2,542,500

Dứa Quả

50

700

35,000

Dứa Quả

1170

1130

1,322,100

Dứa Quả

1300

1130

1,469,000

Dứa Quả

250


700

175,000

Dứa Quả

3200

1130

3,616,000

Dứa Quả

800

700

560,000

Dứa Quả

2980

1130

3,367,400

Dứa Quả


500

700

350,000

Dứa Quả

2400

1130

2,712,000

Dứa Quả

2100

1130

2,373,000

Dứa Quả

500

700

350,000


thanh
toán

25
Hồ Thị Duyên

MSSV: 1054010937

8


×