Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.8 KB, 55 trang )

_Lời nói đầu_
rong công cuộc đổi mới nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo khuynh hớng XHCN,
cùng với hàng loạt chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc ta, làm
cho Nhà nớc ta đã và đang chuyển biến sâu sắc và toàn diện, bộ mặt đất nớc đang
đổi mới từng ngày từng giờ. Đóng góp không nhỏ vào sự thay đổi đó chính là sự
phấn đấu không mệt mỏi của các ngành kinh tế đặc biệt là ngành sản xuất công
nghiệp. Sản xuất công nghiệp sẽ trở thành một mặt trận quyết định trong công
cuộc đổi mới cơ chế thị trờng hiện nay, nhất là trong điều kiện thực hiện nền kinh
tế mở, nhằm thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Điều này cần thiết để hội nhập
nền kinh tế trong khu vực và thế giới.
T
Để có thể theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thế giới đặc biệt là nền kinh
tế thị trờng, với sự đa dạng hoá của các thành phần kinh tế, với tính năng vốn có
của cơ chế thị trờng đã tạo ra một bối cảnh môi trờng cạnh tranh gay gắt và khốc
liệt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để tồn tại và đứng vững trong cuộc cạnh
tranh đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vợt bậc với những bớc bứt phá mới,
phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất (từ khi doanh nghiệp bỏ
vốn ra đến khi doanh nghịêp thu hồi vốn về) làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất
với chi phí bỏ ra là thấp nhất? Là một câu hỏi đối với tất cả các doanh nghiệp, có
nh vậy doanh nghiệp mới đảm bảo có lãi, cải thiện đời sống ngời lao động, thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nớc, tăng tích luỹ và thực hiện tái sản xuất mở
rộng.
Nh vậy: Một yêu cầu đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp là đảm bảo chặt
chẽ chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản
xuất thì chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (NVL, CCDC) chiếm tỷ trọng
lớn nhất là tropng tổng chi phí sản xuất kinh doanh cũng nh giá thành sản phẩm,
chính vì lẽ đó mà các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới việc tiết kiệm chi phí
1
NVL, CCDC giảm tiêu hao NVL, CCDC trong quá trình sản xuất song vẫn đảm
bảo đợc chất lợng sản phẩm, có nh vậy sản phẩm làm ra mới đủ sức cạnh tranh


trong thị trờng.
Xuất phát từ hình thức đó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty xây
dựng công trình Hng Thịnh cùng với kiến thức đã học ở trờng, em nhận thấy tầm
qua trọng của công tác kế toán NVL và CCDC, nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực tiễn
công tác kế toán NVL, CCDC, từ đó em xin chọn đề tài Kế toán Nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hng Thịnh cho bài
luận văn của mình.
Đây là lần đầu tiên làm một vấn đề tơng đối khó và phức tạp, nên bài luận
văn này không tranh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em kính mong đợc sự góp ý của
các thầy cô và các bạn.
Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Trần Nghĩa
cùng các thầy cô trong khoá kế toán và toàn bộ nhân viên kế toán của phòng tài
chính kế toán Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn!

2
Chơng1
Khái quát chung về công ty TNHH xây dựng
công trình Hng THịNH
* * *
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công
Công ty TNHH xây dựng công trình Hng Thịnh, viết tắt là Hng Thịnh Co, LTD
đợc thành lập theo quyết định số: 043972, ngày 07 tháng 12 năm 1994 của phòng
đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội. Đây là công ty
TNHH có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, tự
chủ về kinh tế.
Công ty ra đời bao gồm 04 thành viên góp vốn là:
Số
TT
Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu thơng trú Gía trị góp

vốn (đồng)
Tỷ lệ góp
vốn (%)
1
Trần bảo vĩnh
Số nhà16, tập thể Cty,
VTTBGII, phờng Nhân Chính
- Thanh Xuân - HN
310.000.000 34.25
2
Nguyễn ngọc sơn
Số nhà 57, tập thể cơ khí Cty
SC cầu đờng bộ II, phờng
Thanh Trì - Hoàng Mai - HN
305.000.000 33.7
3
Trần quang
khang
Số nhà 26, tập thể Cty cơ khí
SC cầu đờng bộ II, phờng
Thanh Trì - Hoàng Mai - HN
240.000.000 26.52
4
Nguyễn thị nhi
Số nhà15, ngõ403, đờng
Nguyễn Văn Linh - Phúc
Đồng - Long Biên - HN
50.000.000 5.52
Nghành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:
3

- Sửa chữa sản phẩm cơ khí, tân trang thiết bị, thi công công trình giao
thông.
- Sản xuất má phanh ô tô các loại.
- Sản xuất bao bì cartron.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng.
Tiền thân của Công ty là một tổ nghiên cứu gồm 04 ngời với mục định ban đầu
là nghiên cứu để sản xuất tấm lợp Fibeociment. Lúc đầu, cùng với sự năng động
nhiệt tình của các thành viên trong Công ty và đội ngũ công nhân có trình độ kỹ
thuật, tay nghề cao công việc kinh doanh tiến triển rất tốt.
Đến năm 1997, với sự mở cửa của nền kinh tế, hàng ngoại ồ ạt trào vào thị
trờng Việt Nam, đặt sản phẩm của Công ty trớc sự cạnh tranh gay gắt của các sản
phẩm hàng ngoại với công nghệ cao, hiện đại. Mặc dù chất lợng sản phẩm của
Công ty tất tốt, giá cả lại phù hợp nhng xu hớng chuộng hàng ngoại hơn hàng nội
đã làm ảnh hởng rất nhiều tới quá trình sản xuất, làm ảnh hởng không nhỏ tới hiệu
quả hoạt động của Công ty.
Tháng 05 năm 1997, do việc sản xuất tấm lợp Fibeociment không đem lại
hiệu quả kinh tế cao nên Công ty đã cho phép phân xởng ngừng sản xuất mặt hàng
này. Thay vào đó, Công ty chuyển sang sản xuất hai mặt hàng là má phanh ô tô và
bao bì carton.
Từ đó cho đến nay hai loại mặt hàng này trở thành sản phẩm chủ yếu và đợc
đa vào kế hoạch sản xuất hàng năm của Công ty. Với sự đầu t nhiều dây chyền
máy móc, thiết bị có công nghệ hiện đại, tạo thành một vòng tròn làm việc khép
kín cùng với đội ngũ công nhân viên có tay nghề kỹ thụât cao, nhiệt tình trong
công việc đã giúp đỡ Công ty phát triển lớn mạnh, tạo đợc nhiều uy tín đối với
khách hàng. Sản phẩm của Công ty đạt chất lợng tốt, đợc nhiều khách hàng a
chuộng và tin dùng. Công ty chủ yếu là sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng và đ-
ợc điều chỉnh mẫu mã tuỳ theo yêu cầu của khách hàng.
4
Sau đây là một số chỉ tiêu của nhà mày đợc biểu hiện qua các năm:
Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm

2004
Thực hiện năm
2005
Thc hiện năm
2006
Tổng vốn kinh doanh Đồng 42 269 062 329 59 223 254 492 68 000 000 000
Giá trị tổng sản lợng Đồng 17 492 444 18 388 566 20 000 000
Sản lợng sx má phanh Kg 120 000 230 000 150 000
Sản lơng sx bao bì M2 4 437 400 5 548 500 8 000 000
Tổng quỹ lơng Đồng 3 188 776 3 975 387 4 000 000
Khấu haoTSCĐ Đồng 17 288 620 20 599 750 20 000 000
Tổng doanh thu Đồng 37 193 648 000 48 280 758 000 60 000 000 000
Lợi tức gộp Đồng 9 755 928 905 9 987 908 113 15 000 000 000
Nguồn: Tài liệu của nhà máy
Năm 2004, là năm thứ ba trong tổng chiến lợc phát triển tăng tốc của Công ty,
là năm Công ty thực hiện phơng châm đột phá trong sản xuất và đầu t xây dựng
đổi mới công nghệ và đa dạng hoá sản phẩm để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
đủ mạnh tạo thế và lực để Công ty thực hiện các mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm,
mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng cũng nh
sự đổi mới đất nớc. Vì vậy mục tiêu đặt ra của năm 2005 là:
- Làm chủ kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt là kỹ thuật in ốp sét, duy trì nhịp độ
phát triển sản xuất kinh doanh có lãi, tăng đóng góp ngân sách và cải thiện đời
sống cán bộ công nhân viên.
- Duy trì môi trờng kỷ luật và tác phong công nghiệp.
- Xây dựng hành lang pháp lý nội bộ phù hợi với cơ chế cổ phần hoá.
1.2. Một số đặc điểm của Công ty.
1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.
Hiện tại Công ty có hai phân xởng sản xuất chính là phân xởng sản xuất má
phanh ô tô các loại và phân xởng sản xuất bao bì carton. Ngoài ra Công ty còn có
một tổ cơ khí có nhiệm vụ sửa chữa các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất

chính.
- Phân xởng má phanh: Đứng đầu phân xởng là Quản đốc, có nhiệm vụ điều
hành chung, chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất và cung cấp
5
thông tin cho ban Giám đốc. Nh vậy Quản đốc là ngời chịu sự quản lý trực tiếp
của Giám đốc Công ty. Cơ cấu tổ chức sản xuất của phân xởng bao gồm các bộ
phận:
+ Tổ trộn.
+Tổ hoàn thiện.
+ Tổ ép
+ Bộ phận quản lý phục vụ.
Các tổ trởng đứng đầu các tổ có trách nhiệm giúp đỡ Quản đốc phân xởng hoàn
thành trách nhiệm đợc giao.
- Phân xởng bao bì carton: Đứng đầu phân xởng là Quản đốc, cơ cấu phân xởng
nh sau:
+ Tổ cắt
+ Tổ ghim, dán cạnh hộp
+ Tổ làm máy
+ Bộ phận quản lý
+ Tổ in
1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất má phanh ô tô.
Hiện tại, Công ty đang sản xuất nhiều loại má phanh cung cấp cho các loại ô tô
lớn nh: ZIL, KMAZ, IFA Đến các loại ô tô con và theo yêu cầu của thị tr ờng,
nhà máy cũng sản xuất má phanh xe máy. Quy trình công nghệ khá đơn giản và
mang tính thủ công là chủ yếu, kết thúc quy trình sản xuất chỉ cho ra một loại sản
phẩm.

Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất má phanh
6


+Trộn khô:
- Amiăng đợc đánh đổi, sấy khô ở độ ẩm < 1 %.
- Cân từng loại vật liệu theo phối liệu.
- Đa amiăng vào trộn, đậy nắp cho máy hoat động trong vòng 15 phút.
+Trộn tiếp nhựa, bột màu phụ pha trong thời gian 25 phút, trộn tiếp mạt
đồng trong 5 phút, để lắng trong 5 phút.
Công việc này hoàn toàn làm thủ công nên rất độc hại.
+éP nóng tạo sản phẩm: Vật liệu đã trọn đợc đổ vào khuôn, dùng máy ép
thuỷ lực 100 tấn, 200 tấn, 400 tấn để ép tạo sản phẩm.
+Lu hoá: Các sản phẩm đã đợc tạo ra sau khi ép nóng sẽ đợc đa vào một thiết
bị có tác dụng giữ cho sản phẩm trong điều kiện lý tởng để đảm bảo đợc độ bền và
các tiêu chuẩn về kỹ thuật. Tuy nhiên, do công đoạn ra khỏi quy trình sản xuất
này.
+Hoàn thiện sản phẩm:
- Mài: Sau khi ép, mặt cong ngoài của sản phẩm đợc mài để khớp với vành tăng -
bua ô tô, mặt cong trong cũng đợc mài để khớp với mặt cong của xơng phanh. Quá
trình đợc tiến hành trên các máy chuyên dùng.
- Khoan: Đây là giai đoạn cuối cùng của qui trình công nghệ sản xuất, má phanh
phải đợc đa vào máy khoan để tạo lỗ vít vào xơng phanh.
7
Trộn NVL
Mài ngoài
ép nóng
Khoan
Mài trong KCS
Nhập kho
TP
Trớc khi nhập kho, thành phần này phải qua bộ phận gia công, vệ sinh và phải
đợc kiểm tra chất lợng qua bộ phận KCS của Nhà Máy.

Qui trình sản xuất sử dụng các máy móc thiết bị lớn nhng vẫn còn thủ công,
vừa không đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn lao động, vừa cho năng suất không
cao. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại, Công ty đã cố gắng rất nhiều trong việc
cải tiến máy móc thiết bị và quy trình công nghệ nhằm hoàn thiện và nâng cao
năng suất chất lợng sản phẩm.
* Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất bao bì carton sóng.
Từ giữa năm 1998, Công ty bắt đầu sản xuất mặt hàng mới, đó là bao bì carton
sóng. Bao bì là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt dùng để bao gói và đựng
các loại sản phẩm nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của chúng.
Sở dĩ gọi là bao bì carton sóng vì đây là loại bao bì nhiều lớp đợc dập khuân theo
hình sóng để giảm bớt tác động của va chạm, tăng độ cách ẩm, cách nhiệt Bảo
vệ sản phẩm mà nó bao gói.
Qui trình sản xuất bao bì carton sóng:

Giấy cuộn các loại
Cắt khô
Tạo phôi thô
In lưới
8
Máy bế hoặc máy bổ
Ghim, dán cạnh hộp
KCS
Nhập kho TP
+ Cắt khổ: Đây là công việc đầu tiên của dây chuyền sản xuất bao bì carton
sóng. Giấy cuộn đợc kéo trên một băng chuyển và đa qua môt máy cắt khổ. Tại
đây, giấy sẽ cắt ra theo những kích thớc đã đợc định trớc tuỳ theo yêu cầu sản
xuất. Đặc biệt, máy cắt có thể điều chỉnh, chia cắt đợc cuộn giấy theo kích thớc
khác nhau.
+ Tạo phôi thô: Nếu phân theo độ dày, mỏng của sản phẩm thì bao bì carton
sóng ở Nhà Máy có hai loại: 5 lớp và 3 lớp. Sau khi cắt khổ, nó sẽ đợc phân loại để

làm các lớp khác nhau trong tấm bìa.Nếu là bìa carton có 3 lớp thì có 3 loại giấy t-
ơng ứng để tạo nên 3 lớp là: giấy mặt, giấy sóng, và giấy đáy. Còn nếu là bìa
carton 5 lớp thì lại phải có 4 loại giấy là: giấy mặt, giấy sóng, giấy vách rồi lại một
lớp giấy sóng nữa và cuối cùng là một lớp giấy đáy.
Tất cả các loại giấy đã đợc phân nh trên sẽ đợc chạy qua một máy gọi là máy
sóng. Máy này có nhiệm vụ tạo sóng cho lớp giấy sóng. Sau đó các lớp giấy này sẽ
đợc ghép lại với nhau khi chạy qua một băng chuyền, giữa các lớp giấy đó sẽ đợc
quét một lớp hồ sống làm từ bột sắn thông qua một hệ thống ở trong máy.
+ Tạo phôi chuẩn: Để tạo đợc sự liên kết giữa các lớp và cho ra những tấm bìa
carton sóng thì phôi phải đợc chạy qua một hệ thống gọi là máy tán lằn ngang và
dọc. Hệ thống máy này không những có tác dụng tán lằn cho giấy phẳng mà còn
làm cho hồ sống giữa các lớp chín thông qua dây may so đợc đốt nóng bằng điện
sẽ truyền nhiệt cho các thanh lăn. Nh vậy, kết thúc giai đoạn này sẽ cho gia một
phía bìa carton chạy trên băng truyền. Muốn có những tấm bìa thì giải bìa này sẽ
lại đợc chạy qua một máy cắt và cất ra những tấm bìa có kích thớc nh yêu cầu.
+In lới: là công đoạn đòi hỏi nhiều nhân công nhất. Đặc điểm của hình thức in l-
ới là một dạng in thủ công và mất nhiều thời gian. Nếu nh một tấm bìa carton có
bao nhiêu màng thì phải có bấy nhiêu khuôn in và mỗi lần in chỉ cho phép in đợc
một màu.
9
+Máy bế hoặc bổ: tạo thành các nếp gấp hoặc sẻ cắt rãnh để ngời thợ gập theo
những nếp này theo hình chiếc hộp.
+ Ghim dán cạnh hộp: đây là công đoạn cuối cùng để tạo nên chiếc hộp bao bì
carton hoàn thiện. Toàn bộ giai đoạn này cũng đợc làm thủ công.
Qui trình công nghệ sản xuất bao bì carton sóng này còn mang tính thủ công
nên chất lợng sản phẩm cha đáp ứng tốt yêu cầu thị trờng về độ chính xác, tinh
sảo. Đồng thời, công nghệ in bằng phơng pháp in lới hiện nay của Công ty còn quá
nhiều nhân công.
* Đăc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty.
Hệ thống tiêu thụ sản phẩm gồm:

+ Hệ thống các đại lý: hiện nay Công ty thiết lập đại lý ở hầu hết các thành phố
lớn và các khu công nghiệp tập chung tai khu vực phía Bắc. Tại khu vực phía Nam
đã mở dợc một số đầu mối tiêu thụ sản phẩm và bớc đầu đã phát huy hiệu quả.
- Khu vực phía Bắc có 12 đại lý
- Khu vực phía Nam có 7 đầu mối bán hàng lớn.
+ Tại trụ sở giao dịch chính của nhà máy số 76 - phố Lơng Yên - Hai Bà Trng -
HN có đặt một cửa hàng bán buôn và bán lẻ các sản phẩm của mình. Công ty còn
nhận làm đại lý bán các sản phẩm vật liệu xây dựng khác.
Má phanh ô tô là một loại sản phẩm mang tính truyền thống của Công ty. Do
vậy, để mở rộng thị trờng Công ty đã thành lập nhiều đại lý. Tuy nhiên đây là một
loại sản phẩm mang tính chất kỹ thuật và việc tiêu dùng sản phẩm này có liên
quan đến an toàn tính mạng con ngời nên hiện nay ngời tiêu dùng trong nớc vẫn
cha thực sự tin dùng sản phẩm này của Nhà Máy. Đây chính là điều trăn trở của
bên lãnh đạo Nhà Máy là làm cách nào để ngời tiêu dùng xoá bỏ đợc thói quen
này và sử dụng sản phẩm của Nhà Máy.
Hiện nay, Công ty đã áp dụng nhiều hình thức bán hàng để thúc đẩy tốc độ
tiêu thụ mặt hàng này nh bán hàng qua đại lý, bán hàng trả chậm đặc biệt là hình
10
thức bán hàng đổi hàng. Hình thức này có nghĩa là Công ty sẽ nhận các sản phẩm
hàng hoá mà phần nhiều là vật liệu xây dựng của các đơn vị bạn về bán.
Mặt hàng bao bì carton sóng của Nhà Máy sản xuất chủ yếu là tiêu thụ nội bộ
trong tổng Công ty thuỷ tinh và gốm sứ. Trong những năm tới Công ty sẽ có kế
hoạch mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng này ra thị trờng bên ngoài.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty xây dựng công trình Hng Thịnh là một đơn vị hoạch toán kinh
doanh độc lập, có t cách pháp nhân. Công ty tổ chức bộ máy quản lý nh sau:
+Ban Giám đốc: điều hành chỉ đạo trực tiếp các hoạt động thờng ngày của các
phòng ban, phân xởng và nhân viên giúc việc cho ban Giám đốc. Giám đốc chịu
trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về quyền và nghĩa vụ đợc giao.
+ Phòng tổ chức hành chính: gồm các chuyên viên làm nhiệm vụ tổ chức, quản

lý sắp xếp cán bộ và lao động trong nhà máy, xây dựng các kế hoạch đào tạo cán
bộ công nhân viên, hớng dẫn việc thực hiện các chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã
hội
+Phòng tài chính kế toán : có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
mọt cách đầy đủ, kịp thời theo đúng phơng pháp quy định nhằm cung cấp thông
tin cho các đối tợng quan tâm, đặc biệt là để phục vụ cho việc quản lý và điều
hành Nhà Máy của ban Giám đốc.
+Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch và tổ chức kinh doanh của Nhà Máy. Hiện
nay bộ phận maketing trực thuộc phòng kinh doanh.
+ Phòng kỹ thuật: bao gồm các kỹ s phụ trách về công tác kỹ thuật của các
thiết bị máy móc của Nhà Máy, đảm bảo sự vận hành của toàn bộ quy trình công
nghệ, trong đó bộ phận KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm. Nắm vững
thông tin khoa học trong lĩnh vực chuyên ngành, tổ chức việc chế tạo thử nghiệm
các sản phẩm mới. Hàng năm có nhiệm vụ tổ chức việc sửa chữa máy móc thiết bị
11
nhằm đảm bảo tốt cho công tác kỹ thuật phục vụ sản xuất đợc liên tục, hiệu quả và
an toàn lao động.
+ Phòng kế hoạch vật t: có trách nhiệm lập kế hoạch về vật t đảm bảo cho quá
trình sản xuất của Công ty đợc liên tục.
Ngoài các phòng ban chính trong cơ cấu tổ chức ở trên, Công ty còn có các bộ
phận chức năng khác nh: văn th, bảo vệ, công đoàn ở mỗi phân x ởng ngoài
Quản đốc còn có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê, chấm công, tính
toán lơng cho các công nhân trực tiếp sản xuất.
Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty:
1.4.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Công ty
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng tài
chính kế

toán
Phòng tổ
chức HC
Phòng
kinh
doanh
Phòng kỹ
thuật
Phòng
kế hoạch
- vật tư
Quản đốc
bao bì
Quản đốc PX
Ban giám đốc
12
Nhân viên kỹ
thuật
Bộ phận KCS Bộ phận KCSNhân viên kỹ
thuật
Công tác kế toán giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý. Xuất phát
từ thực tế khách quan để quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài
sản và tình hình sử dụng tài sản của Công ty.
Công ty áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Theo hình
thức này Công ty có một kế toán trởng kiêm trởng phòng và các bộ phận kế toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán
- Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán:
Kế toán trưởng
(Trưởng phòng)
Tổ kế toán

Kế
toán
NVL
CCDC
Kế
toán
BHXH
Phó phòng kiêm kế
toán tổng hợp
Kế toán
XDCB
Nhân viên kế
toán PX
Kế
toán
chi phí
sx tính
z
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
quỹ
tiền
mặt
Thủ
quỹ
thanh

toán
Kế
toán
tiêu
thụ và
XĐKQ
Tổ tài chính
13
+Thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty.
+GiúpTổng Giám Đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc về công tác
quản lý của Công ty.
+Thực hiện quản lý các nguồn thu đảm bảo tài chính cho mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
+Tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả
kinh doanh.
+Thực hiện chế độ báo cáo tài chính với cơ quan chức năng của Nhà nớc và cơ
quan tài chính cấp trên.
+Cung cấp số liệu về tài chính một cách đầy đủ và chính xác, kịp thời giúp đỡ
cho ban Giám đốc gia quyết định sản xuất kinh doanh của Công ty.
+Tham gia ký kết hợp đồng kinh tế.
+Hớng dẫn các bộ phận có liên quan và bộ phận sản xuất trong Nhà Máy thực
hiện tốt công tác quản lý tài chính của Công ty cũng nh bộ phận mình trực tiếp
quản lý.
Thông qua sơ đồ trên ta thấy nổi bật một số vấn đề sau:
* Kế toán trởng: (trởng phòng) có nhiệm vụ điều hành toàn bộ bộ phận kế toán,
hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán.
* Kế toán phó: (phó phòng) làm kế toán tổng hợp, kế toán XDCB và chỉ đạo các
phân xởng.
* Kế toán quỹ: Viết phiếu thu-ghi nhạt ký liên quan, kiêm quỹ BCTC theo quy
định.

* Kế toánTGNH: Theo dõi bên Nợ TK 112, báo có tài khoản, xác định số d TK,
thờng xuyên quan hệ với các ngân hàng để xác định số d tài khoản.
* Kế toán tiền lơng và BHXH: Tính toán hợp lý phân bổ chính xác chi phí tiền
lơng và BHX, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng có liên quan, thanh toán
tiền lơng và các khoản khác kịp thời cho cán bộ công nhân viên.
14
* Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Xác định
chính xác chi phí và giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tính giá thành sản phẩm
kịp thời chính xác, phân tích tình hình thực hiện định mức, dự đoán chi phí sản
xuất, thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Xác định đối tợng tập hợp chi phí
đối tợng tính giá thành, lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành.
* Bộ phận kế toán NVL: Theo dõi số lợng N X T hàng ngày về các mặt
số lợng và giá trị chi tiết cho từng tài khoản có liên quan, các loại chi phí phát sinh
trong quá trình mua bán NVL CCDC vào tài khoản, sổ phù hợp với phơng pháp
hạch toán hàng tồn kho.
* Kế toán tiêu thụ: Phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng loại
thành phẩm, phản ánh quá trình tiêu thụ ghi chép vào tài khoản, các khoản có liên
quan đến chi phí bán hàng, thu nhập về bán hàng, xác định chi phí bán hàng chinh
xác, xác định từng loại hoạt động của nhà máy.
1.4.2. Tình hình tổ chức kế toán
Hiện nay Công ty đã áp dụng hình thức NKTC (nhật ký chứng từ), đây là
hình thức sổ kế toán đợc áp dụng phổ biến và áp dụng với các doanh nghiệp có qui
mô vừa và lớn. Trong quá trình thực hiện kế toán của Công ty không sử dụng toàn
bộ NKTC, bảng kê, bảng phân bổ và sổ chi tiết mà chỉ sử dụng một số loại gắn
liền với các nghiệp vụ kinh tế phất sinh tại Công ty nhng vẫn đảm bảo yêu cầu về
kế toán.
Trình tự ghi sổ hình thức nhật ký chứng từ
15
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ
Sổ cáiBáo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng kê
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu, kiểm tra
1.4.3. Ph ơng pháp hạch toán hàng tồn kho:
Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
Phơng pháp khê khai thờng xuyên hàng tồi kho là phơng pháp ghi chép phản ánh
thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình N X - T kho NVL, trên các khoản
và sổ kế toán tổng hợp.
1.4.4. Liên độ kế toán và kỳ kế toán:
- Liên độ kế toán: áp dụng theo năm, liên độ kế toán trùng với ngày dơng lịch,
từ ngày 01/01/N đến ngày31/12/N.
- Kỳ kế toán: kỳ kế toán của Công ty là 6 tháng (từ ngày 01/01/N đến ngày
30/06/N) Cứ sáu tháng kế toán của Công ty lại lập báo cáo một lần rồi chuyển về
phòng kế toán của Công ty.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng phân bổ đã đợc
kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ và bảng kê, sổ chi tiết.
Đối với các nhật ký chứng từ mà căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày
căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết. Cuối tháng phải chuyển số
liệu từ bảng kê sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh, phát sinh nhiều lần hoặc cần phải
phân bổ, thì các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng
16
phân bổ, sau đó lấy số liệu của bảng phân bổ ghi vào nhật ký chứng từ hoằc bảng

kê .
Cuối tháng (quý) khoá sổ, cộng số liệu trên NKCT, kiểm tra số liệu trên các
NKCT với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu
tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái. Số liệu tổng cộng ở các sổ cái
hoặc bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết sẽ đợc làm căn cứ để lập báo cáo tài
chính.
1.5. Một số đánh giá chung về việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
tại Công ty xây dựng công trình H ng Thịnh
Để cạnh tranh trên thị trờng, Công ty xây dựn công trìng xây dựng Hng Thịnh
đã không ngừng phấn đấu vơn lên, sản phẩm của Công ty không những có mặt
trên thị trờng trong nớc mà còn có mặt trên thị trờng quốc tế. Công ty luôn dữ đợc
uy tín với khách hàng về mặt số lợng, chất lợng cũng nh thời gian giao hàng. Mặc
dù gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay do sự sâm nhập
của hàng nớc ngoài nhng Công ty vẫn khắc phục và đứng vững. Đạt đợc kết quả
nh vậy, một phần là nhờ vào công tác tổ chức nói chung và công tác hạch toán nói
riêng.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty, vận dụng các kiến thức đã học đ-
ợc ở trờng về hạch toán NVL, CCDC. Em thấy trong quá trình tổ chức công tác kế
toán NVL, CCDC của Công ty có những u nhợc điểm sau:
Về u điểm:
- Công tác quản lý NVL, CCDC ở kho: Công ty đã tiến hành tổ chức quản lý
NVL, CCDC hợp lý, thống nhất, tập chung khoa học và phù hợp với yêu cầu hiện
nay. Công ty có một đội cung ứng vật t có sức khoẻ, trình độ chuyên môn cao,
đảm đảo cung ứng vật t cho sản xuất và phục vụ nhu cầu khác. Công ty đã tiến
hành xây dựng kho bảo quản riêng, trong kho trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo
quản vật t một cách tốt nhất.
17
- Về công tác kế toán: Bộ máy kế toán tổ chức hợp lý (NVL, CCDC thống nhất,
tập trung khoa học hợp lý phù hợp với yêu cầu hiện nay) với quy mô sản xuất của
Công ty. Việc bố trí sắp xếp nhân sự ở phòng kế toán đúng với trình độ chuyên

môn nghiệp vụ. Nhân viên kế toán NVL, CCDC đã phản ánh đúng, đầy đủ và kịp
thời tình hình biến động và sử dụng NVL, CCDC của Công ty thực hiện tơng đối
toàn diện và đồng bộ trên tất cả các nội dung công tác kế toán từ việc lựa chọn ph-
ơng pháp kế toán đến việc ghi chép, lập báo cáo đều dựa trên các chứng từ, các
nghiệp vụ kinh tế phát thực xảy ra. Công ty đã trang bị máy tính với phần mềm
Foxpro.
Hệ thống chứng từ, sổ sách mà Công ty áp dụng đảm bảo theo đúng chế độ kế
toán của Nhà nớc ban hành nh hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
thẻ kho
Kế toán hạch toán NVL, CCDC theo phơng pháp ghi thẻ song song, phơng
pháp này có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ đối chiếu, kiểm tra các chứng từ, sổ
sách đợc thủ kho và kế toán ghi chép theo yêu cầu của công tác kế toán thờng
xuyên tiến hành, kiểm tra.
Kế toán hạch toán NVL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, hình
thức kế toán là hình thức NKCT điều này là phù hợp với đặc điểm và quy mô sản
xuất của Công ty.
Về nh ợc điểm :
- Do kế toán hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phơng pháp ghi thẻ song
song nên việc ghi chép giữa kế toán và thủ kho bị trùng lặp về chỉ tiêu, số lợng.
Điều này là không cần thiết vì tốn nhiều thời gian công sức.
- Kế toán Công ty không lập sổ danh điểm vật t nên hạch toán mất nhiều công
sức.
- Công ty không hạch toán GTGT nên việc theo dõi công nợ với ngời bán và
việc hạch toán thuế GTGT gặp rất nhiều khó khăn.
18
- Do Công ty không tiến hành hạch toán hàng đang đi đờng mà chờ hàng về
mới tiến hành nhập kho nên không phản ánh chính xác tài sản của Công ty
Chơng 2
Phân tích tình hình tại nhà máy gạch lát
hoa và má phanh ô tô Hà Nội

2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Nhà Máy.
2.1.1. Đánh giá sự biến động về tổng tài sản.
Tài sản và nguồn vốn là hai mặt khác nhau của cùng một vấn đề vốn. Một
tài sản có thể đợc tài trợ từ một hay nhiêuù nguồn vốn khác nhau. Ngợc lại, một
nguồn vốn có thể tham gia một hay nhiều loại tài sản. Về mặt lợng, tổng giá trị tài
sản bao giờ cũng bằng tổng nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn). Do đó, sự thay
đổi về tài sản cũng đồng thời tơng đơng với sự thay đổi của nguồn vốn.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Nhà Máy, trớc hết cần phải so
sánh tổng số tài sản (tổng số nguồn vốn) giữa cuối kỳ và đầu năm trên bảng cân
đối kế toán của Nhà Máy để thấy đợc qui mô vốn cũng nh khả năng huy động vốn
của Nhà Máy.
19
Thực tế, từ bảng cân đối kế toan của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má
Phanh Ô Tô Hà Nội ta thấy tổng số tài sản của Nhà Máy từ năm 2006 đến năm
2007 đã tăng .
- Về số tuyệt đối: TS = TSCK TSĐK
TS = 59 223 254 492 42 269 062 392
= 16 954 192 100
- Về số tuyệt đối:
TS 16954192100
TSĐK 42269062392
Nh vậy, từ năm 2006 đến năm 2007, tổng tài sản của Nhà Máy đã tăng lên một
lợng lớn: tăng với số tuyệt đối là hơn 16.9 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 40.1
%. Điều này đã cho thấy qui mô vốn của Nhà Máy tăng mạnh, sản xuất đợc mở
rộng, khả năng huy động vốn rất khả quan. Đây là điều kiện rất tốt cho hoạt động
và phát triển của Nhà Máy.
Tuy nhiên, sự gia tăng về tổng số tài sản này chỉ phản ánh đợc qui mô sản xuất
kinh doanh của Nhà Máy đã đợc hoạt động chứ cha thể hiện hết thực trạng tài
chính của Nhà Máy. Do đó để đánh giá một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng
nh tình hình sử dụng tài sản của Nhà Máy chúng ta cần đi sâu xem xét các mối

quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán thông
qua ba mối quan hệ lớn:
2.1.2. Xem xét ba mối quan hệ cân đối lớn .
Cân đối 1: (IA +IVA + IB) TàI sản = (b) nguồn vồn.
Cân đối này phản ánh: Nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ bù đắp cho các loại
tài sản chủ yếu của doanh nghiệp không phải đi vay hoặc đi chiếm dụng. Tuy
nhiên, cân đối này chỉ tồi tại trên lý thuyết, là cân đối lý tởng mà các nhà quản trị
muốn đạt tới. Trên thực tế thờng xảy ra hai trờng hợp:
20
x 100 = x 100 = 40.1%
- Trờng hợp 1: Vế trái lớn hơn vế phải, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu không đủ
bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu cho doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải đi
vay hoặc đi chiến dụng vốn của các đơn vị khác .
- Trơng hợp 2: Vế trái nhỏ hơn vế phải, có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu thừa
kế đầu t cho các loại tài sản chủ yếu. Do đó, nếu doanh nghiệp không có phơng án
sử dụng số vốn thừa đó thì sẽ bị chiếm dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn không
cao.
áp dụng vào Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng
phân tích sau.

Bảng 1: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Nhà Máy.
Đơnvị : Nghìn đồng
Năm Sử dụng Nguồn Chênh Lệch Tự bù đắp
( % )
Vay, đi
chiếm dụng
( % )
2002 28 219 367 3 788 441 24 430 926 13 87
2004 35 714 292 8 458 271 17 256 021 23 77
Nguồn: phòng TC- KT

Nh vậy, ở cả hai năm 2006 và 2007 nguồn vốn chủ sở hữu của Nhà Máy
đều rất thất không đủ bù đắp cho các tài sản chủ yếu mà phải đi vay hoặc đi chiếm
dụng vốn để tài trợ . Năm 2006, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng đợc 13 % trong
tổng số tài sản và số phải đi vay hay chiếm dụng vốn là rất lớn tới 24 430 926
nghìn đồng chiếm 87% tổng tài sản chủ yếu. Đến năm 2007, tổng số tài sản chủ
yếu tăng 7 494 830 nghìn đồng với đầu năm 2006. Do đó, khả năng tài trợ của
nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên và bù đắp 23 % tổng tài sản chủ yếu và cũng từ
đó việc đi vay hay đi chiếm dụng vốn của Nhà Máy đã giảm xuống chỉ còn 77 %
21
tức là đã giảm đợc 10 % so với năm 2007. Đây là một dấu hiệu tốt dần lên trong
hoạt động tài chính của nhà máytrong tơng lai. Nhng nhìn chung về hiện tại, Nhà
Máy có lợi thế về sức mạnh tài chính, không đợc chủ động trong các hoạt động
sản xuíât kinh doanh của mình do Nhà Máy luôn dơi vào tình trạng lệ thuộc quá
nhiều vốn ở bên ngoài, khả năng tự chủ về tài chính củ Nhà Máy là rất yếu kém.
Tuy nhiên, qua cân đối này cha thể chỉ ra đợc Nhà mMy đi vay hay đi chiếm dụng
vốn có hợp pháp hay không. Vì vậy, để hiểu rõ hơn vấn đề này ta đi vào xem xét
cân đối 2.
Cân đối 2:
(IA + IIA + IVA + B) tàI sản = (B + vay) nguồn vốn
Cân đối này phản ánh: trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngoài nhu cầu
đầu t cho các loại tài sản chủ yếu, doanh nghiệp còn có nhu cầu đầu t cho hoạt
động tài chính ngắn hạn và dài hạn để thu thêm lợi nhuận. Nếu nguồn vốn chủ sở
hữu không đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh mở rộng thì doanh nghiệp đợc phép
đi vay để bổ sung vào nguồn vốn. Doanh nghiệp có thể đi vay các khoản vay ngắn
hạn, trung và dài hạn các ngân hàng, quỹ tín dụng hoặc của cá nhân trong và ngoài
doanh nghiệp loại trừ các khoản vay quá hạn. Các khoản vay ch a đến hạn trả,
sử dụng cho các hoạt động kinh doanh đợc coi là nguồn vốn hợp pháp .
Nếu 2 vế của cân đối 2 bằng nhau thì lợng vốn doanh nghiệp vay thêm vừa đủ
để bù đắp cho nhu cầu vốn kinh doanh. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp luôn xuất hiện các luồng tiền đi vào và đi ra mà các luồng chuyển

dịch này lại không đều nhau tại một thời điểm. Thế nên, cân đối này chỉ tồn tại
trên lý thuyết. Trên thực tế thờng xảy ra 2 trờng hợp:
Một là: vế trái nhỏ vế phải, nghĩa là do thiếu vốn để mở rộng kinh doanh nên
doanh nghiệp phải đi vay nhng lại vay quá mức cần thiết nên dẫn đến thừa vốn và
doanh nghiệp sẽ dơi vào tình trạng bị bạn hàng chiếm dụng vốn.
Hai là: vế trái lớn hơn vế phải, tức là doanh nghiệp cũng đi vay để bù đắp cho
nhu cầu của mình nhng vay rồi mà vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn trong
22
hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng nên tất yếu doanh nghiệp phải đi chiếm
dụng vốn của các đơn vị khác. Cân đối hai ở Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh
Ô Tô Hà Nội đợc thể hiện nh sau:
Bảng 2: Tình hình sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của Nhà Máy:
Đơn vị: Nghìn đồng
Thời gian Sử dụng Nguồn Chênh lệch
Năm 2006
Năm 2007
28 219 367
36 229 628
39 493 791
54 609 353
11 274 424
18 379 353
Nguồn: Phòng TC - KT
Từ số liệu trên cho thấy: ở cả năm 2006 2007, Nhà Máy sau khi đi vay để
phục vụ cho nhu cầu SXKD mở rộng của mình nhng số vốn vay lại quá nhiều dẫn
đến d thừa vốn và đã để các bạn hàng chiếm dụng mất số vốn vay đó. Số vốn mà
doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng tăng lên. Điều này chứng tỏ hoạt động
quản lý tài chính của Nhà Máy cha tốt. Cụ thể là Nhà Máy đã dự báo về nhu cầu
vốn cần thiết cho hoạt động SXKD của mình cha chính xác dẫn đến tình trạng vay
thừa nhiều vốn cà đã bị bạn hàng lợi dụng vốn đó. Trong thời gian tới, Nhà Máy

cần cân đối lại nhu cầu vay vốn thực tế với số vốn vay để hoạt động vay nợ phát
huy hiệu quả tối đa.
Để đa ra nhận định doanh nghiệp là ngời đi chiếm dụng vốn hay bị chiếm
dụng vốn, trong hoạt động phân tích thờng so sánh các khoản nợ, phải thu với các
khoản nợ phải trả. Cân đối 3 thể hiện rõ điều này.
Cân đối 3: (IIIA + VA) Tài sản = (A vay) nguồn vốn
Hay: Nợ phải thu = Nợ phải trả
Các khoản nợ phải thu thể hiện số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng, các
khoản nợ phải trả phản anh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng đợc. Trờng hợp
cân bằng giữa nợ thu và nợ phải trả thể hiện doanh nghiệp không bị chiếm dụng
vốn và cũng không bị chiếm dụng vốn. Do đó, cân đối này chỉ tồn tại trên lý
thuyết. Thực tế thờng xảy ra chênh lệch, khoản chênh lệch này thể hiện số vốn mà
doanh nghiệp chiếm dụng đợc hoặc bị chiếm dụng.
23
Nếu vế trái lớn hơn với vế phải tức là nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả. Điều đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp đang ở trong tình trạng bị chiếm dụng vốn.
Số vốn bị chiếm dụng = Nợ phải thu - Nợ phải trả
Nếu vế trái nhỏ hơn vế phải tức là nợ phải thu nhỏ hơn nợ phải trả nghĩa là
doanh nghiệp đang sử dụng một phần vốn của các đơn vị khác có quan hệ kinh tế
với doanh nghiệp và hoạt động SXKD của mình.
Số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng = Nợ phải trả - Nợ phải thu
áp dụng vào nhà máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội có:


Bảng 3: Tình hình chiếm dụng vốn của nhà máy
Đơn vị: Nghìn đồng
Năm Nợ phải thu Nợ phải trả Chênh lệch
2006 14 505 695 2 775 271 11 730 424
2007 22 993 626 4 613 902 18 379 724
Nguồn: Phòng TC - KT

Bảng trên cho thấy giá trị các khoản phải thu ở cả năm 2006 và 2007 đều lớn
hơn giá trị các khoản nợ phải trả chứng tỏ Nhà Máy đang bị chiếm dụng vốn. Số
vốn Nhà Máy đang bị chiếm dụng là rất lớn và ngày càng tăng. Năm 2006 số vốn
bị chiếm dụng là 11 730 424 nghìn đồng, đến năm 2007 đã tăng lên 18 379 724
nghìn đồng. Những con số này chỉ ra rằng hoạt động quản lý vay nợ của Nhà Máy
cha đợc quan tâm đúng mức. Cụ thể là Nhà Máy đã để các đơn vị bạn hàng chiếm
dụng vốn quá nhiều trong khi hầu hết các nguồn vốn của Nhà Máy đều phải vay
và phải chịu chi phí về lãi vay. Điều này đã gây ra sự lãng phí rất lớn về vốn, chi
phí trả lãi cho các khoản vay, đồng thời ảnh hởng tới khả năng trả nợ của Nhà
Máy và đã gây ảnh hởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn của Nhà Máy. Trong
24
thời gian tới Nhà Máy cần tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu để lấy tiền trả
nợ, có nh vậy mới nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Qua sự phân tích bảng đối trên, ta có thể đa ra các nhận định tổng quát về tình
hình tài chính của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội nh sau:
Từ năm 2006 đến năm 2007, Nhà Máy đã có sự mở rộng quy mô hoạt động
của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tài trợ cho các hoạt động này chủ yếu là bằng
nguồn vốn đi vay chứ không phải là tự tài trợ. điều này dẫn đến sự không linh hoạt
của Nhà Máy trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và mức độ rủi ro tài
chính cũng tăng lên rất nhiều. Bên cạnh đó để bổ xung vốn, Nhà Máy đã đi vay
nhng lại vay quá nhiều lên đã bị chiếm dụng mất một phần vốn, làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn. Và đây là dấu hiệu đầu tiên phản ánh sự không khả quan về tình
hình tài chính của Nhà Máy.
Sau khi phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán,
cần đi sâu xem xét tình hình phân bổ vốn hay còn gọi là phân tích cơ cấu tài sản
để thấy đợc sự thay trong từng khoản mục tài sản, tính hợp lý giữa TSLĐ và
TSCĐ.
2.2. Phân tích cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản hay cơ cấu vốn là chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hởng quyết định
đến hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Nó còn thể hiện trình độ

quản lý tài chính của doanh nghiệp là hiệu quả hay không. Nếu nh tổng số tài sản
và sự thay đổi của nó chỉ ra quy mô kinh doanh, điều kiện, cơ sở vật chất trang
thiết bị máy móc, nhà xởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thì cơ cấu tài sản thể hiện tính hợp lý trong việc phân bổ và sử dụng nguồn vốn.
Nếu hai doanh nghiệp có số vốn bằng nhau, doanh nghiệp nào có cơ cấu vốn hợp
lý thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao và ngợc lại. Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản
của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta cần lập bảng sau:
25

×