Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Đồ án xây dựng trường tiểu học La Ngà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 49 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TIỂU HỌC

GVHD:

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM
KHOA XÂY DỰNG
NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

PHẦN A

KIẾN TRÚC
Nhiệm vụ:
ĐIỀU CHỈNH LẠI CÁC THÔNG SỐ THEO YÊU CẦU.
VẼ LẠI CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC.
Bản vẽ A1:
MẶT BẰNG, MẶT CẮT LẦU 1,2,3.
MẶT ĐỨNG; MẶT BÊN.

SVTH

:

LỚP – MSSV :
GVHD
:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TIỂU HỌC


GVHD:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC VỀ CƠNG TRÌNH
1.1 Tên cơng trình.
- Trường Tiểu Học
1.2 Địa điểm xây dựng cơng trình.
- Cơng trình được xây dựng tại…
1.3 Nhu cầu xây dựng cơng trình.
- Với mục tiêu chung là xây dựng hệ thống Trường học từng bước phát triển, đáp ứng nhu
cầu phát triển trong học tập của các em học sinh, tạo cho các em một môi trường học tập
tốt, giúp các em trở thành nhân tài đưa đất nước cùng sánh vai với các cường quốc năm
châu.
1.4 Quy mô và đặc điểm cơng trình.
Cơng trình có tổng chiều cao là 11.1m ( tính từ cao độ ± 0.000).
Cơng trình được xây dựng gồm 3 tầng. Chiều cao tầng 1 là 3,9 (m). Tầng 2,3 là 3,6m.
Tổng quan cơng trình có hình khối kiến trúc là hình chữ nhật với diện tích là 336,52(m2).
Cơng trình có cao độ như sau:
Độ cao mặt đất tự nhiên : – 0.450 (m)
Cao độ mặt sàn tầng 1 : ± 0.000 (m)
Cao độ mặt sàn tầng 2 : + 3.900 (m)
Cao độ mặt sàn tầng 3 : + 7.500 (m)
Cao độ mặt sàn mái : + 11.100 (m)


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TIỂU HỌC

GVHD:

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.5 Giải pháp kiến trúc cơng trình.
1.5.1 Giải pháp mặt bằng.
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất là 336,52m2.
Ta thấy vì cơng năng cơng trình chính là tạo một mơi trường học tập tốt cho các em học
sinh. Cơng trình sử dụng 1 hệ thống cầu thang bộ được bố trí ngay vị trí lối vào của cơng
trình để người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào, phục vụ việc đi lại. Cùng với vị trí
hành lang ở giữa thì chức năng của cơng trình có hiệu quả cao.
Tầng (tầng 2 - 3) đây là mặt bằng tầng, ngoài khu vệ sinh và khu vực giao thơng thì tất cả
diện tích cịn lại làm mặt bằng cho các phòng làm việc.
1.5.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng của cơng trình.
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngồi của cơng trình, góp phần để tạo thành quần thể
kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của tồn bộ khu vực kiến trúc.
Cơng trình được thiết kế có 4 mặt lấy sáng, các phịng đều bố trí cửa rộng đảm bảo nhu cầu
chiếu sáng tự nhiên phù hợp với chức năng của từng phịng. Cửa sổ và cửa chính mặt trước
cơng trình được làm bằng cửa kính, tạo vẻ đẹp cho kiến trúc cơng trình và góp phần chiếu
sáng tự nhiên cho tồn bộ cơng trình.
1.5.3 Giải pháp giao thơng trong cơng trình.
- Giao thơng đứng: được bố trí cầu thang bộ ở vị trí trung tâm của cơng trình.
- Giao thơng ngang: hành lang là lối giao thơng chính rộng 2.4m.
1.5.4 Giải pháp kết cấu của kiến trúc.
Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung BTCT tồn khối.
Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
Cầu thang bằng bê tơng cốt thép tồn khối.
Bể nước bằng inox được đặt trên tầng mái. Bể dùng để trữ nước, từ đó cấp nước cho việc
sử dụng của tồn bộ các tầng và việc cứu hỏa.
Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
1.6 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.
1.6.1 Hệ thống điện.



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TIỂU HỌC

GVHD:

Cơng trình sử dụng lưới điện trung thế tại địa phương đưa cáp từ trạm điện vào cơng trình
qua tủ điện chính, rồi đưa về tủ điện để phục vụ cho các tầng. Điện của cơng trình sẽ được
quản lí qua tủ điện nhánh của các tầng về tủ điện chính.
Tồn bộ hệ thống dây điện sẽ đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời với lúc thi công).
Hệ thống cấp điện chính được đi trong hộp kỹ thuật luồn trong gen điện và đặt ngầm trong
tường và sàn, đảm bảo không đi qua khu vực ẩm ướt và tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa
chữa.
Mạng điện trong cơng trình được thiết kế với những tiêu chí như sau:
An tồn : không đi qua khu vực ẩm ướt như khu vệ sinh.
Ở mỗi tầng đều lắp đặt hệ thống điện an tồn: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A ÷ 80A
được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ).
Dễ dàng sửa chữa khi có hư hỏng cũng như dễ kiểm sốt và cắt điện khi có sự cố. Dễ
thi cơng.
Mỗi tầng được cung cấp 1 bảng phân phối điện. Đèn thoát hiểm và chiếu sáng trong
trường hợp khẩn cấp được lắp đặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
1.6.2 Hệ thống nước.



Hệ thống cấp nước:
Cơng trình sử dụng nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước Huyện Cam Lâm chứa vào
bể chứa ngầm sau đó bơm lên các bồn nước ở tầng mái, từ đây sẽ phân phối xuống các tầng
của cơng trình theo các đường ống dẫn nước chính. Hệ thống bơm nước cho cơng trình
đươc thiết kế tự động hoàn toàn để đảm bảo nước trong bể mái luôn đủ để cung cấp cho
sinh hoạt và cứu hỏa.

Các đường ống qua các tầng luôn được bọc trong các hộp gen nước. Hệ thống cấp nước đi
ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính ln được bố trí ở mỗi tầng
dọc theo khu vực giao thơng đứng và trên mái.



Hệ thống thốt nước:
Nước mưa trên mái sẽ thoát theo các lỗ thu nước chảy vào các ống thốt nước mưa có đường
kính d = 60mm đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải được bố trí đường ống riêng.
Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ ống dẫn để đưa nước vào bể xử lý nước thải sau

đó mới đưa vào hệ thống thốt nước chung.
1.6.3 Hệ thống thơng gió.
Việc thơng gió của các phịng sẽ được lấy từ tự nhiên qua các cửa chính và cửa sổ từ phía
mặt trước và sau của cơng trình.
Ngồi ra mỗi phịng đều được bố trí quạt trần, máy lạnh để thơng thống và mát mẽ.
1.6.4 Hệ thống chiếu sáng.
Kết hợp cả chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TIỂU HỌC

GVHD:

Hệ thống chiếu sáng trong nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong cơng
trình dân dụng (TCVN 7114:2008): chiếu sáng trong các phòng làm việc, phòng hội họp,
hội trường dùng đèn huỳnh quang; chiếu sáng hành lang dùng đèn downlight 150mm;
chiếu sáng các khu phụ trợ như cầu thang, khu WC chủ yếu dùng bóng compact, đảm bảo
độ rọi tối thiểu tại các khu vực.

Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng hệ thống áp-tô-mát lắp trong các bảng điện,
điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc lối đi lại, ở
những vị trí thuận lợi nhất.
1.6.5 Hệ thống PCCC.
Hệ thống báo cháy được lắp đặt tại mỗi tầng. Các bình cứu hỏa được trang bị đầy đủ và bố
trí ở các hành lang, cầu thang…theo sự hướng dẫn của ban phịng cháy chữa cháy của
Huyện Cam Lâm.
Bố trí hệ thống cứu hoả gồm các họng cứu hoả tại các lối đi, các sảnh … với khoảng cách
tối đa theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622 –1995.
1.6.6 Hệ thống chống sét.
Gồm ba bộ phận: chống sét ở trên mái là các cột thu lôi, mạng lưới dẫn sét, bộ phận tiếp đất
dùng ống thép chôn sâu 0.8 m vào đất theo phương thẳng đứng; bộ phận dẫn sét dùng cáp
bằng thép với hai đường dẫn được hàn nối với hai bộ phận kể trên để đảm bảo an toàn
trong khi dẫn sét và dẫn xuống đất một cách nhanh nhất.
Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét. (Thiết
kế theo TCVN 46 –84).
1.6.7 Hệ thống thoát rác.
Rác thải được tập trung ở các tầng thơng qua thùng chứa rác được bố trí ở các tầng, sau đó sẽ
có bộ phận để đưa rác thải ra ngồi. Các thùng rác được thiết kế kín đáo và để gọn lại tránh
làm mất thẩm mỹ của cơng trình và tình trạng bốc mùi gây ơ nhiễm môi trường.
Xem bản vẽ KT01, KT02, KT03


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (LẦU
1)
2.1, Mặt bằng sàn.
- Dựa vào kích thước mặt bằng sàn, tải trọng tác dụng, liên kết giữa các cạnh ô bản, để
phân chia ra các ô sàn như hình 2.1.

Hình 2.1: Mặt bằng xác định loại ơ sàn từ trục 1-10.

2.2, Số liệu tính tốn.
2.2.1, Phân loại ơ sàn.
Theo kinh nghiệm có thể xem:
Khi chiều cao dầm hd > 3hb → Bản được ngàm lên dầm.
Khi chiều cao dầm hd ≤ 3hb → Bản được tựa lên dầm.
Gọi L1, L2 là cạnh ngắn và cạnh dài của các ô bản. Ta xét tỉ số L2/ L1
L
- Khi 2 ≤ 2 : sàn được tính theo bản kê 4 cạnh, làm việc 2 phương.
L1

- Khi

L2

L

> 2 : sàn được tính theo bản loại dầm, làm việc 1 phương theo phương cạnh ngắn.

1

Kết quả tính tốn được tóm tắt vào bảng 4.1.

Bảng 4.1 Loại ơ bản
Ơ sàn

L1

L2

Tỷ số L2/L1


Loại ơ bản

S1

3,5

3,8

1,09

Sàn 2 phương ô loại 9

S2

3,5

4,5

1,29

Sàn 2 phương ô loại 9

S3

2,4

3,8

1,58


Sàn 2 phương ô loại 9

S4

2,4

4,5

1,88

Sàn 2 phương ô loại 9


2.2.2, Chọn sơ bộ kích thước.
a, Chọn sơ bộ chiều dày của bản sàn.
Chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể xác định sơ bộ chiều dày
sàn theo cách sau đây: hb=
* Sàn 2 phương
- Sàn S1,S2

: hb = ( 3500 = 77,7787,5 (mm).

- Sàn S3,S4

: hb = ( 2400 = 53,3360 (mm).

=> Chọn hb = 100 (mm) cho tất cả các ô sàn.
Trong đó: + m = 45÷50 Hệ số đối với bản kê 4 cạnh.
D = 0,8÷1,4 Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.

L1: cạnh ngắn của ô bản
hb: Chiều dày bản sàn. Chiều dày bản sàn thỏa mãn theo điều kiện cấu tạo: h b ≥ hmin =
80(mm) đối với sàn lầu nhà dân dụng.

b, Chọn sơ bộ kích thước dầm.
Dầm trục chữ:
 Dầm D1: LD1 = 3800 (mm)
h = 3800 = 237,5 316,66 (mm). Chọn h = 300 (mm).
b =() h = 300 = 75 150 (mm). Chọn b = 200 (mm).
 Dầm D1: 200x300 (mm)
 Dầm D2: LD2 = 4500 (mm)
h = 4500 = 281,25 375 (mm). Chọn h = 300 (mm).
b = h = 300 = 75 150 (mm). Chọn b = 200 (mm).
 Dầm D2: 200x300 (mm)
 Dầm D3: LD3 = 7600 (mm)


h = 7600 = 475 633,33 (mm). Chọn h = 500 (mm).
b = ( h = 500 = 125 250 (mm). Chọn b = 200 (mm).
 Dầm D3: 200x500 (mm)
Dầm trục số:
 Dầm D4: LD4 = 3500 (mm)
h = 3500 = 291,66 437,5 (mm). Chọn h = 300 (mm).
b = h = 300 = 75 150 (mm). Chọn b = 200 (mm).
 Dầm D5: 200x300 (mm)
 Dầm D5: LD5 = 7000 (mm)
h = ( 7000 = 583,33 875 (mm). Chọn h = 600 (mm).
b = ( h = 600 = 150 300 (mm). Chọn b = 300 (mm).
 Dầm D5: 300x600 (mm)
 Dầm D6: LD6 = 2400 (mm)

h = 2400 = 200 300 (mm). Chọn h = 300 (mm).
b = h = 300 = 75 150 (mm). Chọn b = 200 (mm).
 Dầm D6 : 200x300 (mm)
 Dầm D7: LD7 = 2400 (mm)
h = 2400 = 200 300 (mm). Chọn h = 300 (mm).
b = h = 300 = 75 150 (mm). Chọn b = 300 (mm).
 Dầm D7 : 300x300 (mm)


Hình 2.2: Mặt bằng bố trí hệ dầm từ trục 1-10
2.2.3, Vật liệu tính tốn.
Bê tơng B20 có Rb = 11,5 Mpa; Rbt =0,9 Mpa; Eb = 27 x 103 Mpa;  = 2,5 T/m3.
Cốt thép AI có: Rs = Rsc = 225 MPa, Es = 210.000 Mpa
Tra bảng có hệ số R= 0,675; R= 0,447
- Cốt thép AII có: Rs = Rsc = 280 MPa, Es = 210.000 Mpa
Tra bảng có hệ số R= 0,656; R= 0,441
2.2.4, Tải trọng trên sàn
a, Tĩnh tải:
Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình gồm có: trọng lượng bản thân sàn, trọng lượng bản
thân của kết cấu bao che. Trọng lượng bản thân sàn là tải trọng phân bố đều của các lớp
cấu tạo sàn, được tính theo cơng thức:
Trong đó:

gstt = Ʃγi x hi x ni (kN/m2)
+ γi : Trọng lượng riêng lớp thứ i

hi: Chiều dày lớp thứ i
ni: Hệ số độ tin cậy
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do
đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các loại sàn này thường có cấu tạo như

sau:

Hình 2.5: Các lớp cấu tạo sàn.


Đối với sàn thường xuyên tiếp xúc với nước (sàn vệ sinh, sàn mái) thì cấu tạo có thêm một
lớp chống thấm.



CẤU TẠO SÀN THƯỜNG
Trọng lượng
Các lớp cấu tạo
2
γ (kN/m )

Chiều dày

Hsvt

Trọng lượng bản thân

(m)

ni

gi = δi.γi.ni (kN/m )

2


Gạch ceramic

20

0,02

1,2

0,48

Vữa lót

18

0,03

1,3

0,702

Bản sàn BTCT

25

0,1

1,1

2,75


Vữa trát

18

0,015

1,3

0,351

Trọng lượng bản thân sàn

4,283

2

gs = Σ gi (kN/m )



CẤU TẠO SÀN VỆ SINH, SÀN MÁI
Trọng lượng Chiều dày
Các lớp cấu tạo
2
γ (kN/m )
(m)

Hsvt

Trọng lượng bản thân


ni

gi = δi.γi.ni (kN/m )

2

Gạch ceramic

20

0,02

1,2

0,48

Lớp vữa lót

18

0,03

1,3

0,702

Lớp chống thấm

22


0,01

1,3

0,286

Bản sàn BTCT

25

0,1

1,1

2,75

Lớp vữa trát

18

0,015

1,3

0,351

1,2

0,6


Đường ống,thiết bị và trần
treo, khối lượng tiêu chuẩn

0,5

0.5kN/m2
Trọng lượng bản thân sàn

5,169

2

gs = Σ gi (kN/m )

Với ô sàn vệ sinh (S2) có xây tường ngăn và cửa mà khơng có dầm đỡ bên dưới. Do đó
khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải cộng thêm trọng lượng tường ngăn và
cửa, tải này được quy về phân bố đều trên tồn bộ ơ sàn.
Vì số lượng tường xây trên ơ sàn khơng đáng kể nên xem như gtx = 0
b, Hoạt tải:


Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng, tra bảng 3
trong TCVN 2737 – 1995.
Hệ số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN
tc

tc

2737 – 1995: khi p < 200 daN/m2 thì n = 1,3; khi p = 200 daN/m2 thì n = 1,2.

tc

Hoạt tải tính tốn: ps = p . n.
tc

2

2

Ơ sàn

Cơng năng

p (kN/m )

n

ps (kN/m )

S3,S4

Hành lang, sảnh

3

1,2

3,6

S2


Phịng vệ sinh

2

1,2

2,4

S1

Phòng thể thao

4

1,2

4,8

- Tổng tải trọng tác dụng lên sàn tính theo cơng thức: q s = gs + ps + gtx .
2

2

2

2

Ơ sàn


Cơng năng

gs (kN/m )

ps(kN/m ) gtx(kN/m ) qs (kN/m )

S3, S4

Hành lang, sảnh

4,283

3,6

0

7,883

S2

Phòng vệ sinh

5,169

2,4

0

7,569


S1

Phòng thể thao

4,283

4,8

0

9,083

2.3, Xác định nội lực.
2.3.1, Sàn làm việc 1 phương.
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn vng góc với trục dầm => tính bản như dầm,
tiết diện (b=1m; hb) gối lên các dầm. Tổng quát ta sẽ có các sơ dồ tính như sau:
q = qs .1m (KN/m).


Hình 2.6 Sơ đồ tính ơ sàn 1 phương.

2.3.2, Sàn làm việc 2 phương.
Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi. Ta xét tỉ số h d/hs để xác định liên kết giữa cạnh bản sàn với
dầm. Do đó các ơ bản có cùng một sơ đồ tính là ngàm 4 cạnh như hình.
Nội lực ơ bản đơn: dùng bảng tra lập sẵn cho ơ bản loại 9.

Hình 2.7 Sơ đồ tính ơ sàn 2 phương loại 9
Mơmen dương lớn nhất ở giữa bản
Theo phương cạnh ngắn: M1 = m91.P (kNm/m).
Theo phương cạnh dài: M2 = m92.P (kNm/m).

Mômen âm lớn nhất ở trên gối
Theo phương cạnh ngắn: MI = k91.P (kNm/m).


Theo phương cạnh dài: MII = k92.P (kNm/m).
Trong đó:
P = (gs + ps).l1.l2 là tổng tải trọng trên 1 ô bản.
(gs, ps là tỉnh tải, hoạt tải phân bố đều trên ơ bản có kích thước l1xl2 ).
i = 1, 2… là chỉ số loại bản .
Chỉ số 1, 2 – chỉ phương đang xét là phương cạnh ngắn l1 hay phương cạnh dài l2.
Các hệ số mi1, mi2, ki1, ki2 được tra bảng phụ thuộc tỷ số l2/l1 và loại bản.

Kết quả tính tốn được tóm tắt trong bảng 2.2.

2.4 Tính tốn cốt thép cho bản sàn.
Tính tốn cho sàn S1 (3,5x3,8m) với: M1 (Momen dưới nhịp) = 2319435 (N.mm/mm)
Sử dụng bê tơng B20 có Rb = 11,5 Mpa; b = 0,9.
4

Thép AI ( < 10) có Rs = Rsc = 225 Mpa; Es = 21x10 MPa.
R = 0,447; R = 0,675.

Tính cốt thép theo bài tốn cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật. Chọn a=20 (mm) vì
hb=100mm.
Tiết diện tính tốn: b = 1000 (mm); h = hb = 100 (mm)
- a = 20 (mm) => ho = h – a = 100 - 20 = 80 (mm)


- = = = 0,035
-




= = 131,2 ()
Kiểm tra hàm lượng
+ µmin = 0,1% ≤ µtt = = 100 = 0,18 (%)
+ µtt < + µmax = 100% = 100 = 3,018 (%)

=> Vậy diện tích thép đã chọn thỏa hàm lượng.
-

Chọn thép:
2

+ Chọn  = 6,  fs = 28 mm .
+ Khoảng cách tính tốn = = = 216 (mm)
ch

tt

+ Khoảng cách chọn: a ≤ a .
ch

Thép chịu lực ở dưới nhịp (momen dương): 70 ≤ a ≤ 200.
=> Chọn a = 200 mm.
Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng 2.3.

2.5 Bố trí cốt thép cho bản sàn:
-


Xem bản vẽ KC01.

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KHUNG PHẲNG TRỤC 10
3.1, Vật liệu:
Chọn bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11.5 MPa, b = 0,9.


3

Cốt thép AI ( < 10) có Rs = Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa; Es = 210x10 MPa.
R = 0.447; R = 0.675.

-

Cốt thép A II ( ≥ 10) có Rs = Rsc = 280 MPa; Rsw = 225 MPa

3.2, Phân tích sự làm việc của khung trục 10

Tỉ số (cơng trình có mặt bằng chạy dài) nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang và độ cứng
của khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng của khung dọc (khung ngang ít nhịp hơn khung
dọc), có thể xem gần đúng: khung dọc “tuyệt đối cứng” . Vì thế cho phép tách riêng từng khung
ngang phẳng để tính nội lực.
Dựa vào diện truyền tải lớn hơn, thấy khung trục 10 nguy hiểm nhất trong số các khung
ngang. Tiến hành tính tốn khung trục 10.

3.3, Chọn sơ bộ kích thước.
3.3.1, Kích thước dầm.
Được tính tốn và chọn như trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 Kích thước dầm.

Dầm

L

D1

3800

h=
3800

h

Kích thước chọn bxh

237,5 316,66

200x300


D2

4500

4500

281,25 375

200x300


D3

7600

7600

475 633,33

200x500

D4

3500

3500

291,66 437,5

200x300

D5

7000

( 7000

583,33 875

300x600


D6

2400

2400

200 300

200x300

D7

2400

2400

200 300

300x300

Hình 3.1: Diện truyền tải cột – khung trục 10
Trọng phạm vi diện tải, có các loại tải trọng sau:
2

Tải trọng tính tốn sàn: gồm tĩnh tải và hoạt tải và hoạt tải là qs (kN/m )
Gs = qs . Si (kN)
Tải trọng bản thân dầm khung và dầm dọc:
Gd = ∑bd . (hd - hs) . γBTCT . n . Li (kN)



Tải trọng tường xây trên dầm.
Gt = ∑δt . Ht . γt . n . Li (kN)
Ht = H - h d
Trọng lượng bản cột.
Gc = bc . hc . γBTCT . n . H
Trong đó:
t, Ht – Chiều dày, chiều cao của tường.
BTCT = 25 kN/m3, t = 18 kN/m3 – Trọng lượng riêng của BTCT và tường.

H = 3,6m – Chiều cao tầng nhà.
n = 1,1 – Hệ số vượt tải.
bd, hd – Kích thước tiết diện dầm.
hs = 100 mm – Chiều dày bản sàn.
bc, hc – Kích thước tiết diện cột.
Lực dọc tác dụng lên cột tại một tầng bất kỳ là: Ni = Gs + Gd +Gt +Gc

Trong đó:

n – Số tầng trên tiết diện cột đang xét.

Thực tế cột cịn chịu mơmen do gió gây ra nên cần tăng lực dọc tính tốn:
A  k.N
c



b

.R


b

Hệ số k = 1,2 ÷ 1,5 chọn như sau:
Cột biên: k = 1,35.
Cột giữa: k = 1,25
Tính tốn cột điển hình 10A
Diện tích truyền tải sàn tầng điển hình xuống cột 10A là:
S10A = = 2,7 (
Trong phạm vi truyền tải, có các loại tải trọng sau:
2

Tải trọng tính toán sàn: gồm tĩnh tải và hoạt tải là q s (kN/m )
Gs = qs . Si = 7,883 . 2,7 = 21,29(kN)
Trọng lượng bản thân dầm khung và dầm dọc
Gd = bd ( hd - hs)  BTCT . n.Li
Gd = 0,2.(0,3 – 0,1).25.1,1.1,2 + 0,2.(0,3–0,1).25.1,1.2,25= 3,795(kN)
-

Trọng lượng tường xây trên dầm ( nếu có )


Gt = ∑δt . Ht . γt . n . Li (kN)
Ht = H - h d
Gt = 0,2.(3,6 – 0,3).16.1,1.(1,2+2.25) = 40,075(kN)
- Trọng lượng bản thân cột :
Gc = bc.hc.  BTCT . n.H (kN)

Gc =0.2.0,2.25.1,1.3,6 =3,96 (kN)
-


Lực dọc tác dụng lên cột tại một tầng bất kỳ là:
Ni = Gs + Gd + Gt + Gc = 21,29 + 3,795 + 40,075 +3,96 = 69,12 (kN)

Trong đó : n - số tầng trên tiết diện cột đang xét.
Thực tế cột cịn chịu momen do gió gây ra nên cần tăng lực dọc tính tốn:
Ac = k.N
bR

3

= k.N.10
0,9.11,5

Hệ số k = 1.2 – 1.5 chọn như sau :
Cột biên : k = 1,35
Cột giữa : k = 1,25
Ta thấy cột 10A là cột biên nên lấy k = 1.35
10A (Lầu 1-2) = = = 18031 ()
 Chọn: 200x200 (mm)
10A (Trệt) = = = 27047 ()
 Chọn: 200x200 (mm)
-

Kết quả tính tốn có thể được tóm tắt trong bảng 3.2.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TIỂU HỌC
TẢI (KN)


CỘT 10A

Diện tích cột Lầu 1-2

9,756.(3,5/2).(4,5/2)
=38,42

Gd = bd ( hd - hs).
γBTCT . n . Li

0,2.(0,3-0,1).25.1,1.1,2
+0,2.(0,3-0,1).25.1,1.
.2,25= 3,795

0,2.(0,3-0,1).25.1,1.1,2
+0,2.(0,3-0,1).25.1,1.1,75
+0,2.(0,3-0,1).25.1,1.
.2,25= 5,72

0,2.(0,3-0,1).25.1,1.1,75
+0,2.(0,3-0,1).25.1,1.1,75
+0,2.(0,3-0,1).25.1,1.
.2,25= 6,325

0,2.(0,3-0,1).25.1,1.1,75
+0,2.(0,3-0,1).25.1,1.
.2,25= 4,4

Gt = ∑δt . Ht . γt . n . Li
Ht= H-hd


0,2.(3,6-0,3).18.1,1.
.(1,2+2,25)= 40,075

0,2.(3,6-0,3).18.1,1.
.(1,75+2,25+1,2)= 60,403

0,2.(3,6-0,3).18.1,1.
.(1,75+1,75)= 40,656

0,2.(3,6-0,3).18.1,1.
.(1,75+2,25)= 46,464

Gc = bc.hc.  BTCT . n.H

0,2.0,2.25.1,1.3,6=3,96

0,2.0,2.25.1,1.3,6=3,96

0,2.0,2.25.1,1.3,6=3,96

0,2.0,2.25.1,1.3,6=3,96

Ni = Gs + Gd + Gt + Gc

Ac=k.N/.Rb

Tiết diện cột Lầu 1-2

Diện tích cột tầng Trệt


Tiết diện cột tầng Trệt

CỘT 10D

9,756.2,25.1,75.2=76,83

Dầm

Tổng Ni

CỘT 10C

7,569.2,25.1,75
+7,883.1,2.2,25= 51,09

Gs = qs . Si

Cột

CỘT 10B

7,883.(2,4/2).(4,5/2)
=21,29

Sàn

Tường

GVHD:


69,12
1,35.2.69,12./
0,9.11,5= 18031

200x200

Ac=k.N/.Rb

1,35.3.69,12./
0,9.11,5= 27047

200x200

121,173
1,35.2.121,173./
0,9.11,5= 31756

200x300

1,35.3.121,173./
0,9.11,5= 47416

200x300

127,771
1,35.2.127,771./
0,9.11,5= 33332

200x300


1,35.3.127,771./
0,9.11,5= 49997

200x300

93,244
1,35.2.93,244./
24325

0,9.11,5=

200x200

1,35.3.93,244./
0,9.11,5= 36487

200x200


3.4, Sơ đồ tính.
Chọn sơ đồ tính là trục của dầm và cột, liên kết cột và móng là liên kết ngàm, liên kết cột
và dầm là liên kết ngàm (nút cứng).
Vị trí cột ngàm với móng tại mặt trên của móng.
Đà kiềng thường xem khơng phải là bộ phận của khung ngang. Tuy nhiên đà kiềng có ảnh
hưởng nhất định đối với khung như giảm chiều dài tính tốn, giảm độ mảnh của cột tầng
trệt và khắc phục lún khơng đều, tăng độ cứng khơng gian của cơng trình v.v…

Giả thiết chiều sâu đặt móng hcm = 1,2m.
Sử dụng chương trình tính kết cấu Etabs và các giả thiết đơn giản hóa sau:

Nếu nhịp dầm có nhiều lực tập trung có thể chuyển sang dạng phân bố đều.
Nếu trên một nhịp dầm có tải tam giác, dạng hình thang hoặc dạng phức tạp khác có
thể chuyển sang dạng phân bố tương đương (nếu thật cần thiết), nếu tính nội lực
được từ các dạng tải đặc biệt thì khơng cần chuyển sang dạng phân bố đều tương
đương.
Tính nội lực khung được tính theo sơ đồ đàn hồi với việc dùng độ cứng EJ của tiết diện.

Hình 5.2: Sơ đồ tính khung trục 10


3.5, Xác định tải trọng tác dụng lên khung trục 10.
- Diện truyền tải của khung trục 10 (bước cột chia đơi từ hai phía trục khung đang xét).
B= (m)
- Trong phạm vi diện truyền tải của khung ta xác định các loại tải tác dụng lên khung.
3.5.1, Tải trọng đứng
a, Tải trọng tác dụng lên dầm khung có phương thẳng đứng dạng phân bố.
- Tải trọng từ sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện tích truyền tải như trên
mặt bằng sàn.

Hình 3.3: Diện truyền tải sàn phân bố về khung trục 10.


 Tĩnh tải:
-Trọng lượng bản thân dầm khung:
= . BTCT . n (kN/m)
-Trọng lượng tường xây trên dầm khung (nếu có):
t .Ht. t. n

(kN/m)


Ht = H- hdk
-Tải trọng do sàn truyền tĩnh tải về dầm:
gs.

(kN/m)

Với: +Tải dạng tam giác:

(kN/m)

+Tải dạng hình thang:

(kN/m)

k= (1-2+) với =
Trong đó:
t, Ht – chiều dày, chiều cao của tường.
BTCT =25kN/m3;t =18kN/m3 – trọng lượng riêng của bê tông cốt thép và
tường.
H = 3,6 m – chiều cao tầng nhà.
n=1,1 – hệ số vượt tải.
bd ; hd – kích thước tiết diện dầm.
hs = 100 mm – chiều dày bản sàn.
 Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm là: (kN/m)
 Hoạt tải
Do sàn truyền hoạt tải về dầm tương tự như phần tĩnh tải. Nên: ps. (kN/m)

Với: +Tải dạng tam giác:
+Tải dạng hình thang:


(kN/m)
(kN/m)


k= (1-2+) với =
+Với dạng tải hình chữ nhật thì khơng thay đổi:

(kN/m)

Tính tốn cho nhịp C-D:
 Tĩnh tải:
-Trọng lượng bản thân dầm khung:
= . BTCT . n (kN/m)
= 0,2. (0,3-0,1). 25. 1,1= 1,1 (kN/m)
-Trọng lượng tường xây trên dầm khung (nếu có):
t .Ht. t. n

(kN/m)

Ht = H- hdk
= 0,2. (3,6-0,3). 18.1,1= 13,068 (kN/m)
Trong đó:
t, Ht – chiều dày, chiều cao của tường.
BTCT =25kN/m3;t =18kN/m3 – trọng lượng riêng của bê tông cốt thép và
tường.
H = 3,6 m – chiều cao tầng nhà.
n=1,1 – hệ số vượt tải.
bd ; hd – kích thước tiết diện dầm.
hs = 100 mm – chiều dày bản sàn.


-Tải trọng do sàn truyền tĩnh tải về dầm:
(kN/m)


= . = 5,654 (kN/m)
Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm là: (kN/m)
= 1,1+ 13,068+ 5,654= 19,822 (kN/m)
 Hoạt tải
Do sàn truyền hoạt tải về dầm tương tự như phần tĩnh tải.
Nên: = . = 2,625 (kN/m)
Nhịp AB, BC tính tốn tương tự.
Kết quả tính tốn có thể tóm tắt như bảng 3.3, 3.4.


Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm khung
(kN/m)

Nhịp AB
0,2.(0,3-0,1). 25.1,1
= 1,1

Nhịp BC
0,2.(0,3-0,1). 25.1,1
= 1,1

Nhịp CD
0,2.(0,3-0,1). 25.1,1
= 1,1


Trọng lượng tường xây trên dầm
khung (kN/m)
Tĩnh tải sàn truyền về dầm khung
(kN/m)
Tổng (kN/m)

0,2.(3,6-0,3).18.1,1
= 13,068

0,2.(3,6-0,3).18.1,1
= 13,068

0,2.(3,6-0,3).18.1,1
= 13,068

. = 3,212

. = 5,654

. = 5,654

17,38

19,822

19,822

Bảng 3.3: Tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung trục 10
Hoạt tải
Hoạt tải sàn truyền về dầm khung

(kN/m)
Tổng (kN/m)

Nhịp AB

Nhịp BC

. = 2,625

. = 2,7
2,7

Nhịp CD

. = 2,625
2,625

Bảng 3.4: Hoạt tải phân bố tác dụng lên khung trục 10

2,625


×