NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ
BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ ĐẺ NON
BẰNG LIỆU PHÁP SURFACTANT
TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH HÀ TĨNH 2014-2018
BSCKII. NGUYỄN VIẾT ĐỒNG, BSCKI LÊ HỮU ANH, BS DƯƠNG VĂN GIÁP VÀ CS
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNH.
ĐẶT VẤN ĐỀ
◼
Bệnh màng trong
➢
0,5-1% trẻ sinh ra
➢
Tuổi thai càng nhỏ thì bệnh càng cao (GA <
28 tuần: 60%)
➢
Là yếu tố quan trọng nhất gây tăng tỷ lệ bệnh
và tử vong ở trẻ sơ sinh
ĐẶT VẤN ĐỀ
◼
Nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đã chứng
minh hiệu quả của Surfactant trong điều trị BMT
◼
Khoa Nhi BV Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh ứng dụng
điều trị cho trẻ đẻ non bị BMT bằng Sufactant từ
năm 2014
MỤC TIÊU
Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh màng
trong ở trẻ sơ sinh non tháng bằng liệu
pháp Surfactant
TỔNG QUAN
➢
➢
➢
➢
➢
➢
Được mô tả lần đầu tiên bởi Hochheim 1903
Thiếu Surfactant gây RDS (Avery, 1959)
Điều trị Surfactant có thể cải thiện chức năng
phổi trên động vật sinh non (Enhorning &
Roberson, 1970’s)
Thử nghiệm ls đầu tiên (Fuziwara,1980)
Chấp nhận dùng Surfactant trên ls tại Mỹ 1990
Hướng dẫn đồng thuận Châu Âu về xử trí hội
chứng SHH sơ sinh 2007
TỔNG QUAN
Surfactant
Chế phẩm
Nguồn gốc
Thành phần
Liều dùng điều trị
Photpholipid :99%
Curosurf
Phổi lợn
Survanta
Phổi bị
Trong đó Phosphatidylcholine là chủ yếu:75%
100- 200 mg/kg
DPPC (Dipalmitoylphosphatidylcholine): 46% Triglycerides : 1%
(1,25-2,5 ml/kg)
Photpholipid :84%
100mg/kg
Triglycerides: 6%
(4ml/kg)
Photpholipid : 78- 87%
Newfactant
Phổi bò
Acid béo tự do: 4- 11%
120mg/kg
Triacylglycerol : 2- 7%
(4ml/kg)
Protein : 0,5- 2%DPPC
( Dipalmitoylphosphatidylcholine chưa bão hòa): 48- 52%
Exosurf
Tổng hợp
Photpholipid : 84%
5ml/kg
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng
◼ Tiêu chuẩn lựa chọn
- Trẻ đẻ non nhập viện trước 24 giờ được chẩn
đoán BMT
- Xq lồng ngực thẳng BMT độ II đến độ IV
- Có hồ sơ bệnh án ghi chép rõ ràng, đầy đủ
◼ Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân đẻ non chẩn đốn BMT nhưng trong
tình trạng rất nặng khơng có chỉ định bơm
Surfactant
ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp
Cỡ mẫu
Chọn mẫu thuận tiện
Phương tiện nghiên cứu
Monitor
CPAP/ Máy thở
Thuốc Surfactant (Curosurf)
ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các chỉ số nghiên cứu
2 nhóm: điều trị sớm ≤ 6 giờ và muộn > 6 giờ
- Giới
- Tuổi thai
- Cân nặng sau sinh
- Thông tin về cuộc đẻ
- Tình trạng hơ hấp lúc nhập viện
- Số ngày điều trị
- Kết quả điều trị
- Chi phí điều trị
KẾT QUẢ
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Đặc điểm
Giới: nam/nữ
Tuổi TB vào viện (giờ)
Tuổi TB lúc bơm surfactant
Tuổi thai TB lúc sinh (tuần)
Cân nặng lúc sinh (g)
Đa thai
IVF
Sinh mổ
Kết quả
145/55 = 1,6/1 (62,1 %;37,9 %)
1,52 ± 0,12
3,51 ± 1,97
29,27 ± 2,32
1.228,89 ± 320,55
8/145 (5,52 %)
10/145 (6,89%)
8/145 (5,52%)
KẾT QUẢ
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Đặc điểm
Kết quả
Tiền căn mẹ sinh non
Mẹ bị tiểu đường
13/145 (8,96%)
0%
Mẹ sử dụng corticoid trước sinh
Hạ thân nhiêt lúc vào
5/145 (3,45%)
3/145 (2,07%)
Hạ đường huyết lúc vào
6/145 (4,14%)
Hỗ trợ hô hấp trước điều trị
Xq phổi bệnh màng trong độ 3,4
Thở máy 48/145 (33,1%)
Thở CPAP 97/145 (66,9)
106/145 (73,1%)
KẾT QUẢ
Tử vong theo nhóm tuổi
n (%)
< 28 tuần
28-32 tuần
≥ 32 tuần
Tổng số
32 (22,07%) 88 (60,69%) 25 (17,24%)
Tử vong
24 (75,0%)
p
21 (23,86%)
2 (8,00%)
< 0,05
Trần Thị Diệu Linh, Phạm Thị Thanh Mai 2006 (TV < 30 tuần chiếm 65 %)
KẾT QUẢ
Cân nặng khi sinh và tử vong
n (%)
< 1000 g
1000-1500 g
≥ 1500
Tổng
23 (15,86%)
82 (56,55%)
40 (27,59%)
Tử vong
16 (69,56%)
27 (32,93%)
5 (12,5%)
p
< 0,05
Trần Diệu Linh, Phạm Thi Thanh Mai 2006 (TV < 1000 g chiếm 75%)
KẾT QUẢ
Các triệu chứng lâm sàng thường gặp
Triệu chứng
n
%
Biến đổi màu sắc da
145
100
Phập phồng cánh mũi
96
66,21
Co kéo cơ hô hấp
76
52,41
Ngừng thở kéo dài > 20s
48
33,10
Thở rên
24
16,55
KẾT QUẢ
Kết quả điều trị ban đầu sau bơm Surfactan
Kết quả điều trị
n
%
Khỏi ra viện
74
51,03
Chuyển viện
22
15,17
Tử vong
49
33,80
Tổng
145
100
KẾT QUẢ
Kết quả điều trị ban đầu sau bơm Surfactan
FIO2 trước và sau bơm Surfactant
Nhu cầu FIO2
Trước đt
Sau đt
p
Nhóm đt sớm
66,7 ± 14,3
29,7 ± 7,5
< 0,05
Nhóm đt muộn
68,5 ± 21,3
36,7 ± 16,3
< 0,05
> 0,05
< 0,05
p
KẾT QUẢ
Kết quả điều trị ban đầu sau bơm Surfactan
MAP trước và sau bơm Surfactant
Trước đt
Sau đt
p
Nhóm đt sớm
7,34 ± 0,63
6,85 ± 0,45
< 0,05
Nhóm đt muộn
8,13 ± 1,06
7,65 ± 0,95
< 0,05
MAP (cmH2O)
KẾT QUẢ
Kết quả điều trị ban đầu sau bơm Surfactant
Thời gian thở máy, thở CPAP, thở oxy
Thời gian (ngày)
Tg thở máy TB
Chung
ĐT sớm
ĐT muộn
4,8 ± 3,7
2,8 ± 1,3
6,8 ± 3,7
p
< 0,05
Min- max
Tg thở CPAP TB
(1-22)
(1-8)
(3-22)
5,1 ± 3,2
3,8 ± 1,7
6,1 ± 1,7
< 0,05
Min- max
Tg thở oxy TB
(2-12)
(2-7)
(3-12)
12,2 ± 6,4
9,8 ± 5,6
14,6 ± 7,7
< 0,05
Min- max
(2-21)
(2-13)
(5-21)
KẾT QUẢ
Kết quả điều trị ban đầu sau bơm Surfactant
Thời gian điều trị và chi phí
Chung
ĐT sớm
ĐT muộn
Thời gian ĐT
TB
10,8 ± 7,8
7,8 ± 5,3
13,8 ± 7,9
Min- max
(1-37)
(1-21)
(4-37)
Chi phí
( nghìnđồng)
35.503 ± 8.180
29.235 ± 7.243
41.771 ± 10.860
Min- max
p
< 0,05
< 0,05
(16.452-51.536) (16.452- 39.345) (19.327 -51.536)
KẾT LUẬN
◼
SHH vừa và nặng 100%; Xquang phổi hình ảnh BMT
từ độ II-IV( độ III-IV: 73,1%)
◼
Cải thiện tình trạng SHHở trẻ sơ sinh đẻ non bị BMT
(Giảm FIO2, MAP, thời gian thở máy, CPAP, thở oxy)
◼
Giảm tỷ lệ tử vong (63,5% xuống 33,8%), giảm chi
phí điều và thời gian điều trị
KIẾN NGHỊ
◼
Cần quản lý tốt thai nghén các bà mẹ có nguy cơ
cao
◼
Các trẻ đẻ non cần kịp thời chuyển đến cơ sở y tế
có đầy đủ phương tiện chăm sóc, theo dõi và điều
trị
◼
Sử dụng Surfactant sớm sơ sinh đẻ non BMT có
chỉ định