BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:
PHÊ PHÁN MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM PHỦ NHẬN NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA: DÂN CHỦ KHÔNG MANG BẢN CHẤT GIAI CẤP, ĐA
NGUYÊN CHÍNH TRỊ, ĐA ĐẢNG ĐỐI LẬP MỚI CÓ DÂN CHỦ.
Mục lục
1
Lời mở đầu
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản trong lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất của dân chủ xã hội xã hội
chủ nghĩa là thiết lập một xã hội mới tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản, thiết lập một
nền dân chủ cho đông đảo nhân dân lao động, một nền dân chủ nhân văn, tiến bộ và vì
hạnh phúc con người. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự ra đời của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa là kết quả hoạt động đấu tranh cách mạng tự giác của quần
chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, của giai cấp công nhân, nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là đảm bảo vai trò lãnh đạo
duy nhất của Đảng Cộng sản. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cho dân chủ
xã hội chủ nghĩa có thể ra đời, tồn tại và phát triển. Khơng thể có dân chủ xã hội chủ
nghĩa mà lại thiếu đi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Từ việc nắm vững và phân tích thực tế lịch sử đã diễn ra trong sự phát triển dân chủ
của nhân loại, nhất là qua những quy luật của chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ
tư sản..., các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã dự báo khoa học qua nhiều
luận điểm cơ bản về tính tất yếu xảy ra và thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa,
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với tất yếu của chủ nghĩa xã hội. Chính
những luận điểm khoa học đó đã được nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo để
dẫn dắt nhân dân lao động trong thực tiễn cách mạng, làm nên thắng lợi của Cách
mạng xã hộichủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917), từ đó hình thành và từng bước phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, sau đó là Liên Xô và các nước xã hội
chủ nghĩa trên thế giới... Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì: chun chính vơ sản và dân
chủ xã hội chủ nghĩa về căn bản là thống nhất. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Đảng ta thống nhất gọi chun chính vơ sản là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (vẫn
thực hiện nội dung cơ bản của chun chính vơ sản).
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa , việc không ngừng mở rộng các phương thức
thực hành dân chủ với mọi tầng lớp nhân dân lao động cũng đồng thời là việc kiên
quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngược lại chuẩn mực dân chủ , vi phạm
2
những giá trị dân chủ chân chính của nhân dân, gây nguy hại cho tiến trình phát triển
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, bản chất tốt đẹp và ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù đã
được khẳng định và làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn như vậy nhưng vẫn cịn một
số thế lực thù địch vì muốn phủ nhận, chống phá nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã đưa
ra các luận điểm sai trái, phản động như : phải có đa ngun chính trị, đa đảng đối lập
mới có dân chủ, “đa nguyên, đa đảng sẽ đảm bảo quyền làm chủ đất nước của nhân
dân”, “ đa nguyên, đa đảng là nguyên tố quan trọng nhất để xây dựng một nền quốc
gia dân chủ” hay dân chủ không mang bản chất giai cấp … Vậy nên những luận điểm
được đưa ra như vậy cần phải lên án, phê phán để mỗi người cùng có cái nhìn đúng
đắn hơn về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
3
NỘI DUNG
ĐỀ TÀI:
NHẬN DIỆN LUẬN ĐIỂM PHỦ NHẬN NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
DÂN CHỦ KHÔNG MANG BẢN CHẤT GIAI CẤP, ĐA NGUYÊN CHÍNH TRỊ,
ĐA ĐẢNG ĐỐI LẬP MỚI CĨ DÂN CHỦ
PHẦN 1: LUẬN ĐIỂM DÂN CHỦ KHƠNG MANG BẢN CHẤT GIAI CẤP
1.
Bản chất của giai cấp
Là một chế độ xã hội mà ở đó, dân chủ với nghĩa là tồn bộ quyền lực thuộc về nhân
dân. Điều đó trở thành mục tiêu của sự phát triển xã hội và được thực hiện trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Được thiết lập sau khi giai cấp công nhân giành được
chính quyền về taymình và nhân dân lao động thông qua cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân hoặc cách mạng xã hội chủ nghĩa.Là nền dân chủ mang bản chất của giai
cấp cơng nhân. Có sự thống nhất giữa tính giai cấp cơng nhân với tính dân tộc và tính
nhân dân, do lợi ích của giai cấp cơng nhân phù hợp với lợi ích của giai cấp dân tộc và
của đại đa số nhân dân lao động.Do Đảng cộng sản lãnh đạo – yếu tố quan trọng đảm
bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì đảng cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi
ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc. Với nghĩa này, dân chủ
xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị.
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân – đảng Mác-Lênin mà
trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền
dân chủ, làm chủ, quyền con người, thoả mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các
lợi ích của nhân dân. Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp cơng nhân thơng qua đảng của nó
đối với tồn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho
giai cấp cơng nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của tồn thể nhân
dân, trong đó có giai cấp cơng nhân. Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: Trong chế độ dân
chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều
ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân… Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà
nước xã hội chủ nghĩa… do đó về thực chất là của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân.
4
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các cuộc cách mạng trước đây là ở chỗ nó
là cuộc cách mạng của số đơng, vì lợi ích của số đơng nhân dân. V.I. Lênin cịn nhấn
mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều
vào công việc nhà nước. Với ý nghĩa đó, V.I. Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về
bản chất và mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ “gấp triệu
lần dân chủ tư sản”. Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp cơng
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
2.Các nền dân chủ xuất hiện trong lịch sử:
2.1. Nền dân chủ Aten đầu tiên trên thế giới
Thể chế dân chủ đầu tiên trên thế giới được sinh ra ở thảnh Aten nước Hy Lạp. Xưa
kia Aten cũng như các nơi khác, do các vua chúa có quyền lực tuyệt đối cai trị. Bắt đầu
từ thế kỷ thứ VIII trước CN, các vua chúa được thay thế bằng hội đồng quý tộc. Các
nhà quý tộc chia nhau những chức vụ quan trọng nhất như chỉ huy quân đội, điều
khiển tịa án, hịa thượng tối cao. Vì con người vốn khơng hồn thiện, nên thay đổi thể
chế vẫn chưa đủ, phải có luật pháp để răn đe. Một trong những nhà soạn luật nổi tiếng
nhất thời cổ ở thành Aten là Drakon (thế kỷ VII trước CN). Hình phạt của ông này tàn
ác đến mức 700 năm sau, nhà văn Hy Lạp Plutarch nhận xét: “Luật Drakon viết không
phải bằng mực mà bằng máu”. Đến tận ngày nay người châu Âu vẫn lấy tên Drakon
để chỉ những gì quá hà khắc. Theo luật Drakon, vay nợ đến thời hạn không trả được sẽ
bị biến thành nô lệ; ăn trộm quả táo hay cái cải bắp phải tội chết; lười biếng cũng phải
tội chết… Drakon nói: “Vẫn biết những tội nặng nhẹ khác nhau mà hình phạt như
nhau là khơng cơng bằng, nhưng tơi khơng nghĩ đươc hình phạt nào nặng hơn tội
chết”! Dân Aten cho rằng luật tuy tàn ác, nhưng vẫn hơn là khơng có luật. Chỉ có
những người bị Drakon giết chết thì khơng cho đấy là phải! Đến thế kỷ thứ VI trước
CN. thể chế và luật pháp ấy mới được hai nhà cải cách là Solon và Klistenes sửa đổi.
Các công dân tự do tụ tập ở bãi chợ trung tâm thành phố – gọi là Agora – để trực tiếp
quyết định những vẫn đề hệ trọng như chiến tranh, hịa bình, xây dựng đền đài, bầu
bán ra những nhà chức trách điều khiển đất nước… Thể chế chính trị ấy tiếng Hy Lạp
gọi là “Demokratos” , do ghép hai từ: “Demos” (nhân dân), và “Kratos” (chính
quyền). Đó chính là nền dân chủ đầu tiên trên thê giới. Nền dân chủ Aten kéo dài đến
5
cuối thế kỷ thứ IV Trước CN, khi Hy Lạp bị nước Macedonia của Alekxander Đại Đế
đánh bại và cai trị.
Nền dân chủ Aten cố nhiên vẫn còn sơ khai, không được nhà đại hiền triết Hy Lạp thời
cổ là Arystoteles (384-322 trước CN) tán thành. Theo Arystoteles, thể chế tốt đẹp nhất
cũng là dân chủ, nhưng phải là dân chủ lập hiến, nghĩa là dựa trên hiến pháp. Thể chế
ấy phải hơn 2000 năm sau, tức đến thời hiện đại mới được thiết lập.
2.2. Nền dân chủ thành Roma thời La Mã
Nền dân chủ thứ hai trên thế giới được thiết lập ở thành Roma thời La Mã. Vào
khoảng cuối thế kỷ thứ VI trước CN, dân chúng đánh đuổi các vua chúa độc tài, tàn ác,
dựng nên thể chế mà tiếng La Tinh gọi là Republic, do ghép hai từ: “Rec” (đồ vật hoặc
trong trường hợp này phải dịch là “vấn đề”) và “Public” (của chung). Quyền lực trong
xã hội được chia ba giữa: Thượng viện gồm các thành viên thuộc giới quý tộc; Đại hội
của của quần chúng gồm những công dân tự do; và những quan chức thừa hành công
vụ được Thượng viện và Đại hội bầu ra. Thể chế ấy – tiếng Việt gọi là “Cộng hòa” –
kéo dài ở La Mã đến thê kỷ thứ nhất sau CN. thì lâm vào khủng hoảng. Nguyên nhân
khủng hoảng thì nhiều. Một trong những nguyên nhân vẫn cịn mang tính thời sự là…
tham nhũng! Nền cộng hịa sau hơn 5 thế kỷ vận hành, điều kiện xã hội thay đổi,
không ai giám sát nổi hành động của những nhà chức trách. Họ được bầu ra với nhiệm
kỳ thường là một năm. Và thay vì quan tâm đến lợi ích quốc gia, lại dùng quãng thời
gian ngắn ngủi để vơ vét cho cá nhân mình. Những tướng lĩnh chỉ huy quân đội, trong
có có Julius Cezar, đã dùng vũ lực để ổn định tình hình. Nền cộng hịa La Mã sụp đổ,
nhường chỗ cho Đế chế – chế độ quân chủ tập quyền.
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX là thời kỳ thay đổi quan trọng về chính trị trên con
đường dân chủ ở nước Anh, nhất là trong những năm 1783-1801, khi Wiliam PItt làm
thủ tướng. Trong thời kỳ này vai trò của vua và thượng viện gồm các nhà quý tộc cha
truyền con nối bị bạn chế, quyền lực của hạ viện gồm những đại diện bầu cử được lâng
cao. Danh chính ngơn thuận thủ tướng vẫn do vua cử, nhưng theo tục lệ mới, sứ mệnh
thành lập nội các được trao cho đại diện của đảng phái thắng cử vào hạ viện. Dư luận
đương thời cho rằng vua trị vì nhưng khơng thống trị.
6
Lại một triết gia Pháp, Rousseau (1712-1788) thì chứng minh con người sinh ra với
bản chất tự do và bình đẳng. Xây dựng quốc gia là sự thỏa thuận của xã hội, đòi hỏi
người ta phải tự nguyện từ bỏ một số quyên hạn ấy. Vì vậy muốn cho xã hội phát triển
hài hòa, phải thiết lập thể chế Dân chủ Cộng hịa, đặt chính quyền dưới sự liểm sốt
của nhân dân. Trong trường hợp nhà cầm quyên lạm dụng quyền hành, dân chúng có
thể làm cách mạng để lật đổ. Theo Rousseau, trong tất cả các thể chế mà nhân lọai
từng biết đến, chưa thấy có thể chế nào là không đáng lật đổ. Những ý tưởng của
Rousseau là cơ sở cho bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ và tuyên ngôn nhân quyền của
Pháp.
2.3. Dân chủ và quyền con người là hai khái niệm không thể tách rời
Như đã nói, thực chất căn bản của nền dân chủ là đặt nhà cầm quyền dưới sự kiểm
soát của dân chúng. Không thể xây dựng được nền dân chủ, nếu người dân khơng có
quyền hoặc khơng hiểu hiểu được quyền hạn của mình. Vì vậy dân chủ và quyền con
người là hai khái niệm không thể tách rời. Lần đầu tiên quyền con người được được
ghi nhận thành văn bản rõ ràng trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ, được công bố ngày
04 tháng 7 năm 1776: “…Chúng tôi cho những sự thực sau đây là hiển nhiên: rằng tất
cả mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã cho họ những quyền bất khả xâm
phạm, rằng trong số những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc…” – Bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ có ảnh hưởng rất lớn trên thế giới,
cũng được chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa, đọc năm 1945 tại vườn hoa Ba Đình. Tuy vậy tun ngơn độc
lập của Mỹ cịn có vế tiếp theo: “…rằng để bảo vệ những quyền ấy, trong dân chúng
đã được thiết lập chính quyền với quyền hạn cơng bằng được những người bị trị nhất
trí trao cho, rằng nếu như bất kể khi nào thể thức chính quyền khơng cho phép đạt
được những mục đích kể trên, dân tộc có quyền thay đổi, lật đổ và lập lên chính quyền
mới dựa trên những nguyên tắc và phương thức sử dụng quyền hạn theo cách mà dân
tộc cho là phù hợp với an ninh và hạnh phúc. Tất nhiên sự cẩn trọng khiến người ta
khơng nên thay đổi chính quyền ổn định vì những duyên cớ nhỏ nhặt, tức thời, nhưng
kinh nghiệm cũng cho thấy, con người thích gánh chịu những những thứ khơng tốt
lành có thể gánh chịu được, hơn là phá hủy những ngại vật quen thuộc trên đường để
có lối đi thẳng tới. Song nếu như sự lạm dụng và tiếm đoạt quyền hành kéo dài liên tục
theo chiều hướng chứng tó ý định chuyên quyền và đưa đến quyền lực tuyệt đối thì
7
quyền hạn đúng đắn và nghĩa vụ của con người là lọai bỏ chính quyền ấy, lập nên vọng
gác mới cho cho sự an tồn của mình trong tương lai…”
Năm 1789 cách mạng Pháp bùng nổ, lật đổ chế độ quân chủ tập quyền. Ngày 26 tháng
7 năm ấy, bản tuyên ngôn về quyền con người và quyền công dân ở nước này được
công bố: „Những đại diện của dân tộc Pháp có mặt với danh nghĩa Hội đồng Nhân
dân cho rằng, nguyên nhân duy nhất dẫn đến bất hạnh của dân chúng và sự lạm dụng
quyền hành là do không hiểu biết, lãng quên và coi thường nhân quyền, nên quyết định
cơng bố dưới hình thức bản tun ngơn long trọng về những quyền tự nhiên, vô thời
hạn và thiêng liêng của con người, để bản tuyên ngôn này mãi mãi được đặt trước mắt
của mọi thành viên trong xã hội và liên tục nhắc nhở đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ,
để những hoạt động của của ngành lập pháp và hành pháp, luôn được đối chiếu với
tiêu chí của các cơ quan nhà nước, được tơn trọng hơn, để cho khuyến cáo của các
công dân, kể từ nay dựa trên những nguyên tắc rõ ràng và chắc chắn, phục vụ cho mục
đích bảo vệ hiến pháp và hạnh phúc chung. Vì nhứng lý do trên Hội đồng Nhân dân
trong sự tỉnh táo và được sự phù hộ của đấng Tối Cao, thừa nhận và công bố những
quyền sau đây của con người và công dân:
Điều khoản 1: Con người sinh ra được tự do và bình đẳng trước pháp luật. Xã hội chỉ
có thể được phân hóa vì lợi ích của xã hội.
Điều khoản 2: Mục đích của mọi tổ chức chính trị là gìn giữ các quyền tự nhiên và
vĩnh hằng của con người. Những quyền đó là tự do, tư hữu tài sản, an toàn và quyền
chống lại áp bức.
Điều 3: Chủ quyền phải hồn tịan bắt nguồn từ dân tộc, khơng một tổ chức, một cá
nhân nào được thi hành quyền lực nếu như không rõ ràng được dân tộc cho phép…
3.So sánh bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với nền dân chủ khác:
1.Dân chủ XHCN là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, là nền dân
chủ cho đại đa số và của đại đa số nhân dân lao động.
Để tiến tới một xã hội không cịn khác biệt về giai cấp Chủ tịch HCM nói rằng: “ Dân
chủ XHCN ở VN phải là: tất cả mọi quyền lực là của nhân dân, tất cả mọi sức mạnh
đều ở nơi dân, tất cả lợi ích đều vì nhân dân.”
8
Vì vậy, dân chủ XHCN vừa mang bản chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính dân tộc sâu
sắc và tính nhân dân rộng rãi.
2. Dân chủ XHCN là nền dân chủ do ĐCS lãnh đạo, nhất nguyên về chính trị, ĐCS
chính là người đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và
của cả dân tộc. Đảng đó được trang bị bởi lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin.
3. Dân chủ XHCN được thực hiện bằng hệ thống tổ chức phức tạp của nhiều yếu tố
nhưng trước hết được thực hiện chủ yếu là bằng Nhà nước và thông qua Nhà nước.
Chức năng của Nhà nước là thể chế hoá đường lối, chủ trương, Nghị quyết, Văn kiện
của Đảng thành pháp luật, chính sách của Nhà nước. Nhà nước phải đảm bảo cho tất
cả mọi người dân bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật.
4. Quy luật cơ bản của sự phát triển dân chủ XHCN là không ngừng mở rộng dân chủ,
nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác
vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
5. Dân chủ XHCN là nền dân chủ của đa số và vì đa số.
6. Dân chủ XHCN là dân chủ toàn diện-dân chủ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội,…
- Về kinh tế: nhân dân lđộng thực sự có TLSX chủ yếu, có quyền tham gia vào q
trình sx và phân phối sản phẩm.
- Về chính trị: Nhân dân có quyền tham gia và làm chủ Nhà nước, có quyền giới thiệu
đại biểu vào chính quyền các cấp, đóng góp ý kiến xd pháp luật…
- Về văn hóa: Nhân dân có tất cả những điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân
- Về xã hội: Đảm bảo lợi ích chung của quốc gia, quan hệ giữa các g/c, các dân tộc
theo ngtắc bình đẳng, đồn kết, giúp đở lẫn nhau cùng tiến bộ.
Qua các điểm khác biệt trên, ta thấy được sự khác biệt về “chất” của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa với các nền dân chủ khác.
PHẦN 2: ĐA NGUYÊN CHÍNH TRỊ, ĐA ĐẢNG ĐỐI LẬP MỚI CÓ DÂN CHỦ
9
1.
Khái quát về đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
“Đa nguyên chính trị” là một khuynh hướng xã hội - triết học, tuyệt đối hóa sự đa
dạng đối kháng của các nhóm, đảng phái, tổ chức chính trị khác nhau trong một xã hội
nhất định. Nó xuất hiện vào đầu thế kỷ XVIII, thời điểm này giai cấp tư sản đóng vai
trị là lực lượng xã hội tiến bộ, tích cực trong phong trào đấu tranh chống phong kiến,
bảo vệ quyền bình đẳng của các nhóm xã hội có lợi ích khác nhau, phát triển quyền tự
do dân chủ tư sản. Tuy nhiên, khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển thành chủ
nghĩa tư bản độc quyền, ý nghĩa tích cực ban đầu của đa nguyên, đa đảng dần biết mất.
Khi chủ nghĩa xã hội xuất hiện, đa nguyên chính trị trở thành phương tiện để các
thế lực thù địch đánh lạc hướng tư tưởng của quần chúng thơng qua việc địi mở rộng
quyền tự do dân chủ vơ chính phủ, xóa bỏ ngun tắc tập trung dân chủ, địi thực hiện
chế độ đa đảng… theo đó từng bước vơ hiệu hóa vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
tiến tới xóa bỏ chế độ XHCN. Từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đơng
Âu những năm 90 của thế kỷ XX, có thể nói rằng, các thế lực thù địch đã thành cơng
nhất định trong sử dụng chiêu bài “đa ngun chính trị, đa đảng đối lập” để chống phá
CNXH. Với việc chấp nhận bỏ Ðiều 6 trong Hiến pháp Liên Xô, dẫn đến tình trạng
xuất hiện đa đảng và hậu quả là Ðảng cộng sản Liên Xô dần đánh mất quyền lãnh đạo;
Liên Xơ nhanh chóng rơi vào khủng hoảng và sụp đổ. Hiện thực đau xót này cũng
chính là bài học đắt giá về thực thi dân chủ sai nguyên tắc đối với các nước XHCN
hiện tại cũng như cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ trên thế giới hiện nay.
2.
Thực chất của đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
2.1. Bản chất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
Đa nguyên, đa đảng không phải là “yếu tố duy nhất, nền tảng duy nhất” đảm bảo
được dân chủ đích thực mà bản chất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân. Dân
chủ là một giá trị xã hội, được hình thành và đảm bảo bởi nhiều yếu tố, trong đó có lực
lượng cầm quyền xã hội, cơ chế quản lý xã hội và trình độ làm chủ của người dân…
Theo Hồ Chí Minh: “Dân chủ là dân làm chủ, dân là chủ”. Vì vậy, bất cứ xã hội nào,
nhất nguyên hay đa nguyên, một đảng hay đa đảng nhưng nếu đảng cầm quyền và nhà
nước quan tâm đến thể chế bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, tôn trọng nhân dân,
chăm lo cho nhân dân, coi nhân dân là gốc, là chủ thể của quyền lực…được thể hiện
10
trong cương lĩnh, mục tiêu, chương trình hành động, thơng qua hệ thống Hiến pháp và
pháp luật…thì xã hội đó có dân chủ. Dân chủ là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dài
của nhân dân, là một bậc thang giá trị của nhân loại chứ dân chủ không phải là sản
phẩm “của sự kêu gào” của một số phần tử trong xã hội.
2.2 Bản chất vẫn là nhất nguyên chính trị
Tính nhất nguyên chính trị là đặc trưng cơ bản, vốn có và là thuộc tính bản chất
của hệ thống chính trị ở nước ta ngay từ những ngày đầu thành lập đến nay. Trong giai
đoạn đầu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, do điều kiện lịch sử, để đối phó thù
trong giặc ngồi, thực hiện sách lược nhân nhượng có nguvên tắc, chúng ta đã chấp
nhận sự tham gia của một số đảng phái chính trị vào hệ thống chính trị, nhưng Đảng ta
vẫn giữ vai trò lãnh đạo. Khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và miền Nam tiếp
tục tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ. Trong hệ thống chính trị ở nước ta có sự
tham gia của Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội, nhưng cả hai đảng này đều thừa nhận sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Như vậy, do điều kiện lịch sử cụ thể, hệ thống chính trị ở
nước ta ln ln mang tính nhất ngun về chính trị.
2.3 Thực chất là sự phân chia, tranh giành quyền lực
Thực chất của “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập” là sự phân chia, tranh giành
quyền lực của các lực lượng chính trị trong xã hội khi khơng có sự điều hịa về lợi ích;
đó cũng chính là một hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp. Hiện nay, hầu hết các
nước tư bản đều thực hiện đa ngun, đa đảng. Bề ngồi thì các đảng chính trị có vẻ
như được tự do, bình đẳng tranh cử để trở thành đảng cầm quyền, chi phối Quốc hội và
Chính phủ. Nhưng thực chất bên trong, chỉ có những đảng nào được sự hậu thuẫn của
các thế lực tư bản độc quyền mới có thể giữ được vai trị lãnh đạo và suy cho cùng thì
tất cả đều bảo vệ cho lợi ích duy nhất của một giai cấp, đó là giai cấp tư sản. Thực tế
cho thấy, Mỹ là quốc gia có 112 đảng, nhưng chỉ có hai đảng (Cộng hòa và Dân chủ)
thay nhau cầm quyền, bởi chúng nhận được sự tài trợ của các tập đoàn kinh tế, đại diện
cho lợi ích của giai cấp tư sản. Dù Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hòa nắm quyền cũng
đều là đảng của giai cấp tư sản - giai cấp chiếm số ít trong xã hội, nhưng lại nắm phần
lớn tài sản của đất nước, và do đó nhà nước tư sản vẫn là chính quyền của bọn độc
quyền nấp đằng sau cái bộ mặt dân chủ giả hiệu. Theo đó, dân chủ ở Mỹ cũng chỉ là
11
nền
dân
chủ
tư
sản
-
một
nền
dân
chủ
phục
vụ
cho
thiểu
số.
Ở các nước tư bản thực hiện đa nguyên, đa đảng hiện nay, tình hình đảo chính, xung
đột, tranh giành quyền lực giữa các phe phái chính trị đã và đang diễn ra thường
xuyên, như: Ba Lan, Tiệp Khắc, Apghanistan, Pakistan, Thái Lan, Ucraina, Iraq,
Somali, Bôlivia,… hay phong trào Mùa Xuân Ảrập quét qua các nước Trung Đông Bắc Phi (Ai Cập, Libya, Syria, Yemen...). Thực trạng đó làm cho các nước này lâm
vào khủng hoảng, trì trệ, bạo lực trong xã hội gia tăng, nhân dân thất nghiệp, nghèo
đói tràn lan... Cũng cần nhận thức rằng, sự điều chỉnh, thích nghi và có sự phát triển
nhất định hiện nay ở các nước tư bản chỉ là hình thức, tạm thời.
Đối với chủ nghĩa xã hội, dân chủ thuộc bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Bản
chất của chế độ dân chủ XHCN là quyền làm chủ thực tế trên mọi lĩnh vực xã hội của
nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và thông qua sự quản lý của
nhà nước XHCN. Cơ sở khách quan quy định bản chất chế độ dân chủ XHCN là chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất và bản chất chính trị - xã hội của giai cấp công nhân.
Nền dân chủ vô sản gắn chặt với cuộc đấu tranh vì CNXH, cho nên, nó chỉ có thể được
thực hiện bằng con đường thiết lập quyền lãnh đạo của giai cấp cơng nhân đối với tồn
bộ xã hội thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản.
3.
Chế độ đa đảng không phải là dấu hiệu của dân chủ, chế độ một đảng
không phải là nguyên nhân của mất dân chủ.
3.1 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội.
Ở Việt Nam, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được Hiến pháp (1980,
1992 và 2013) khẳng định là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Trong các kỳ đại
hội, Đảng ta luôn nhất quán về vấn đề này. Điều này hồn tồn khơng xuất phát từ ý
muốn chủ quan của Đảng hay của bất kỳ một lực lượng nào, mà nó được xây dựng
trên cơ sở khoa học cả về lý luận và thực tiễn. Nhìn lại lịch sử dân tộc, trong bối cảnh
cách mạng Việt Nam bế tắc về đường lối, dưới ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười
Nga, Hồ Chí Minh đã tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức tiến tới thành
lập một chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản Việt Nam
(03/02/1930). Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là do yêu cầu khách quan của
lịch sử và là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong
12
trào công nhân và phong trào yêu nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn dân tộc đã đồn kết thực hiện thành
công Cách mạng Tháng 8 năm 1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, được sự “hậu thuẫn” của đế quốc Mỹ, bè lũ tay
sai Ngơ Đình Diệm đã thành lập nhiều đảng phái ở miền Nam Việt Nam với mục đích
chính trị là phá hoại tổng tuyển cử tự do, thống nhất Việt Nam, đi ngược lại lợi ích của
nhân dân lao động. Vì vậy, các đảng phái này đã bị chính lịch sử, nhân dân loại bỏ.
Bên cạnh sự tồn tại của các đảng phái đối lập vì mục đích chống phá cách mạng, cũng
có thời kỳ tồn tại các đảng phái là đồng chí chân thành của Đảng Cộng sản Việt Nam,
công nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và khi nhận thấy khơng cịn vai
trị lịch sử thì bản thân các đảng phái này đã tuyên bố tự giải tán. Đó là Đảng Dân chủ
Việt Nam và Đảng Xã hội Việt Nam. Các đảng này được thành lập theo sáng kiến của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm tập hợp những trí thức yêu
nước, những thương gia, kỹ nghệ gia, cả những viên chức của chế độ cũ tham gia cách
mạng.
3.2 Nền chính trị nhất nguyên với vai trị lãnh đạo độc tơn của Đảng Cộng sản Việt
Nam được củng cố và phát triển tồn diện
Cơng cuộc đổi mới toàn diện đất nước hơn 30 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng
đã thu được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa thời đại. Nền kinh tế vượt qua nhiều
khó khăn, thách thức, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, nước ta đã ra khỏi tình
trạng kém phát triển; an ninh chính trị được giữ vững; đời sống của nhân dân từng
bước được cải thiện và nâng cao; dân chủ xã hội ngày càng được bảo đảm…Điều đó
một lần nữa khẳng định nhất quán về vai trị lãnh đạo độc tơn của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trước kia, cũng như trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay. Như vậy, thể chế nhất
nguyên - một đảng lãnh đạo ở Việt Nam hồn tồn khơng đồng nghĩa với việc mất dân
chủ như các thế lực thù địch đã và đang ra sức xuyên tạ
3.3 Hạn chế
Mặt khác, chúng ta cũng cần thấy rằng, trong quá trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản
Việt Nam không tránh khỏi những sai lầm, khuyết điểm. Song, Đảng ta đã dám nhìn
13
thẳng vào sự thật để rồi nghiêm túc tự chỉnh đốn, tự đổi mới thơng qua kiểm điểm, tự
phê bình và phê bình. Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về
xây dựng Đảng hiện nay” được triển khai đã thể hiện sự quyết tâm đó của Đảng, từng
bước xây dựng Đảng ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ. Chúng ta cũng không phủ nhận
một thực tế rằng, trong xã hội vẫn còn những biểu hiện thiếu dân chủ, tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực… Nói về vấn đề này, Đảng ta khẳng định “Tình trạng suy thối về
chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên
và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa
được ngăn chặn, đẩy lùi mà cịn tiếp tục diễn biến phức tạp…”.Nhưng đó chỉ là những
hiện tượng riêng lẻ, là những hạn chế cụ thể trong q trình xây dựng nền dân chủ
XHCN. Khơng thể xem đó là bản chất của Đảng; cũng khơng thể coi đó là bản chất
của nền dân chủ XHCN mà toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang gắn sức xây
dựng; càng khơng thể xem đó như là cơ sở để tạo cớ địi “đa ngun chính trị, đa đảng
đối lập” ở Việt Nam.
4.
Khơng nhất thiết phải có đa nguyên đa đảng ở Việt Nam
Vấn đề đòi đa ngun chính trị, đa đảng đối lập khơng phải là vấn đề mới, nó xuất
hiện nhiều từ thế kỷ XIX, khi giai cấp tư sản đang độc quyền thống trị xã hội. Lúc đầu
tư tưởng “đa nguyên luận” nhằm mục đích ngăn chặn tình trạng độc quyền, mất dân
chủ của giới tài phiệt và một số chính trị gia tư sản, bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp
dân cư. Tuy nhiên nó khơng đạt được mục đích của mình là dân chủ hóa xã hội mà chỉ
hình thành nên một số đảng phái trong xã hội nhằm phân chia, tranh giành quyền lực
lẫn nhau. Đặc biệt, sau Cách mạng Tháng Mười Nga, chính quyền của giai cấp vơ sản
ra đời, Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo một số nước, một số người chủ yếu là các
học giả, các chính trị gia tư sản, những người đại diện cho giai cấp tư sản - giai cấp bị
mất đi sự độc quyền chính trị xã hội lại rùm beng mạnh mẽ vấn đề đa nguyên chính trị,
đa đảng đối lập. Theo họ, đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập “sẽ tạo nên sự đa dạng,
phong phú trong ý thức hệ tư tưởng” và “là nhân tố bảo đảm cho một nền dân chủ thực
sự”.
Chúng ta không phủ nhận những yếu tố tích cực của đa nguyên, đa đảng, nhưng thực
chất đa nguyên, đa đảng không đồng nhất với dân chủ. Một đảng lãnh đạo không đồng
14
nhất với độc tài lãnh đạo, không đồng nhất với mất dân chủ. Khơng nhất thiết cứ đa
ngun chính trị, đa đảng đối lập mới có dân chủ thực sự và khơng có đa ngun, đa
đảng thì khơng có dân chủ.
Như vậy, ở Việt Nam hiện nay khơng có cơ sở xã hội cho sự tồn tại của chế độ đa
đảng. Hệ thống chính trị ở Việt Nam vận hành theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ. “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam”. Vấn đề đặt ra hiện nay đối với đất nước
không phải là sự lựa chọn một đảng hay nhiều đảng, mà phải thực hiện tốt hơn nữa sứ
mệnh lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình phát triển của đất nước
trên cơ sở những thành tựu đã đạt được trong 88 năm lãnh đạo cách mạng để Đảng
luôn xứng đáng với niềm tin yêu của toàn dân, xứng đáng là “đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, của Nhân dân lao động và
của dân tộc”.
15
KẾT LUẬN
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. Mục tiêu cao nhất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là thiết lập một xã hội mới
tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản, thiết lập một nền dân chủ cho đôg đảo quần chúng
nhân dân lao động, một nền dân chủ nhân văn, tiến bộ, vì hạnh phúc con người. Chỉ
nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định dân chủ xã hội chủ nghĩa là kết quả của quá trình phát
triển lâu dài của lịch sử theo các quy luật khách quan. Ta có thể thấy trong lịch sử nhân
loại đều diễn ra các cuộc đấu tranh của nhân dân giành lại quyền dân chủ của mình. Và
điểm chung duy nhất từ khi thốt khỏi thời kì ngun thuỷ đến trước khi thiết lập được
xã hội cộng sản văn minh, nền dân chủ đều mang bản chất và phục vụ lợi ích cho giai
cấp thống trị, ở đây là lợi ích của giai cấp cơng nhân mà lợi ích đó lại thống nhất với
lợi ích của nhân dân lao động. Trong cá xã hội có giai cấp và nhà nước thì dân chủ là
cơng cụ, phương tiện để giai cấp thống trị củng cố, bảo vệ địa vị thống trị; đồng thời
cũng là ngọn cờ giúp cho giai cấp bị trị đứng lên đấu tranh giành và bảo vệ quyền lợi
của mình. Trong tiến trình vận động đó, phải khẳng định lại rằng dân chủ là quyền lực
thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân teong các lĩnh vực đời sống xã hội
và là hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ nói chung, dân chủ
xã hội chủ nghĩa nói riêng đều mang bản chất giai cấp. Thế nhưng trong hoạt động
“diễm biến hồ bình” vẫn có những phần tử cực đoan, các thế lực thù địch lại luôn
muốn phủ nhận điều đó, chống phá nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội
chủ nghĩa với quan điểm rằng muốn có dân chủ thực sự thì phải thực hiện chế độ đa
nguyên đa đảng. Đây là những luận điệu xảo trá, phi thực tế, cần phải được lên án phê
phán nghiêm khắc, bởi chủ nghĩa đa nguyên đa đảng là sản phẩm của giai cấp tư sản
với thế giới quan phi khoa học trái với chủ nghĩa Mác -Lênin; thêm nữa nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa do chính đảng lãnh đạo là tất yếu lịch sử, cụ thể đối với Việt Nam là
Đảng cộng sản… Bởi vậy, để xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cùng với việc phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoáhiện đại hoá, xây dựng một Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì nhất thiết
phải xây dựng thành công nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh,…
16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
/>
/> /> />%2F3444929-dan-chu-la-gi-ban-chat-cua-dan-chu-xa-hoi-chu-nghia.htm%3Ffbclid
%3DIwAR1we9MjU9qmixTNTHd9wDplabh7YhKusL2v07FPdH5P62cLcucUKuCVPc&h=AT3fo6OEzip0r0HSzmEZlzylVExCCZZZeALuEkd0de7Sx1Xl6ZxEby5QMgo0SDmmrTCT4TAq_rcIUfOK9svUCvpHSEuHxoWC45QXxIi
SWm2GCKHEPsy4QmJ11Wg2N8TnnhU
/>%3DIwAR2Yy_Ei7IrIgR91quF6zne21hLSMybxe1emkoriAPZi6p0FD_UHqNcHLs4
&h=AT3fo6OEzip0r0HSzmEZlzylVExCCZZZeALuEkd0de7Sx1Xl6ZxEby5QMgo0SDmmrTCT4TAq_rcIUfOK9svUCvpHSEuHxoWC45QXxIi
SWm2GCKHEPsy4QmJ11Wg2N8TnnhU
17
18