Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

FULL đề CƯƠNG ôn THI học PHẦN vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.76 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC PHẦN VẬT LÝ – LÝ SINH
Câu 1. Lý sinh y học là môn học
A.

Nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trên cơ thể sinh vật

B.

Nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trong các tổ chức sống và cơ thể sống dựa trên quan

điểm và quy luật vật lý
C.

Nghiên cứu các quá trình biến đổi của vật chất

D.

Nghiên cứu các quá trình biến đổi năng lượng xảy ra trên cơ thể người

Câu 2. Chọn câu sai về các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể sống
A.

Trong cơ thể điện năng có trong sự vận chuyển thành dòng của các ion qua màng tế bào

B.

Nhiệt năng tồn tại trong toàn bộ cơ thể, đảm bảo cho cơ thể có một nhiệt độ bên trong cần

thiết cho các PƯ chuyển hóa diễn ra bình thường
C.


Hóa năng có ở khắp cơ thể và tồn tại dưới nhiều hình thức: hóa năng của các chất tạo

thành, hóa năng của các chất dự trữ, hóa năng của các chất đảm bảo các hoạt động chức năng,
hóa năng của các hợp chất giàu năng lượng,…
D.

Năng lượng hạt nhân không thể tồn tại trong cơ thể

Câu 3. Cơ thể sinh vật thuộc hệ nhiệt động
A.

Hệ mở

B.

Hệ đóng

C.

Hệ biệt lập

D.

Hệ cơ lập

Câu 4. Nhiệt động học là ngành khoa học nghiên cứu
A.

Mức độ vận động của thế giới vật chất


B.

Sự chuyển động khơng ngừng của các phân tử

C.

Sự chuyển hóa nhiệt lượng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại

D.

Mức độ thay đổi của các tế bào khi bị ảnh hưởng bởi mơi trường ngồi

Câu 5. Người ta chia hệ nhiệt động thành những loại nào sau đây
A.

Hệ đóng, hệ mở

B.

Hệ biệt lập, hệ đóng, hệ mở

C.

Hệ cơ lập, hệ mở

D.

Hệ kín, hệ mở

Câu 6. Thế nào là hệ đóng



A.

Hệ không trao đổi năng lượng và vật chất với môi trường xung quanh

B.

Hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.

C.

Hệ trao đổi vật chất mà không trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh

D.

Hệ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường xung quanh

Câu 7. Thế nào là hệ mở
A.

Hệ không trao đổi năng lượng và vật chất với môi trường xung quanh

B.

Hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.

C.

Hệ trao đổi vật chất mà không trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh


D.

Hệ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường xung quanh

Câu 8. Thế nào là hệ cô lập
A.

Hệ không trao đổi năng lượng và vật chất với môi trường xung quanh

B.

Hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.

C.

Hệ trao đổi vật chất mà không trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh

D.

Hệ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường xung quanh

Câu 9. 100 tương đương với bao nhiêu độ F
A.

200

B.

210


C.

212

D.

215

Câu 10. 310 độ K tương đương với bao nhiêu độ C
A.

38

B.

37

C.

36

D.

35

Câu 11. Một bác sĩ dung nhiệt kế thủy ngân có thang đo theo độ F để đo thân nhiệt của một bệnh
nhân. Sau khi đo có kết quả là 100,4. Kết quả này tương đương
A.


37

B.

37,5

C.

38

D.

38,5

Câu 12. Chọn phát biểu sai


Theo nguyên lý I nhiệt động lực học thì:
A.

Nhiệt truyền cho hệ trong một q trình có giá trị bằng độ biến thiên nội năng của hệ và

công do hệ sinh ra trong q trình đó
B.

Trong hệ cơ lập, nếu không cung cấp nhiệt cho hệ, mà muốn hệ sinh cơng thì nội năng

của hệ phải giảm
C.


Nếu ký hiệu A, Q là công và nhiệt mà hệ nhận được, ký hiệu A’, Q’ là công và nhiệt mà

hệ sinh ra thì Q=
D.

Trong hệ cơ lập: A=Q=0  U = 0. Ta nói nội năng của hệ cơ lập ln bằng 0.

Câu 13. Chọn câu sai
A.

Nhiệt lượng sơ cấp xuất hiện do kết quả phân tán năng lượng nhiệt trong quá trình trao

đổi vật chất bởi những PƯ hóa sinh (khơng thuận nghịch)
B.

Nhiệt lượng thứ cấp xuất hiện trong quá trình oxy hóa thức ăn được dự trữ trong các liên

kết giàu năng lượng (ATP)
C.

Nhiệt lượng tỏa ra khi đứt các liên kết giàu năng lượng dự trữ trong cơ thể để điều hóa

các hoạt động chủ động của cơ thể được quy ước là nhiệt thứ cấp
D.

Đối với cơ thể sống năng lượng dự trữ vào cơ thể luôn đạt 50% tổng năng lượng có trong

cơ thể
Câu 14. Chọn câu đúng
A.


Đối với động vật máu nóng, khi nhiệt độ mơi trường thấp hơn thân nhiệt, nhiệt sẽ tỏa ra

môi trường, để cân bằng nhiệt thì cơ thể phải sinh nhiệt
B.

Phần năng lượng do cơ thê tỏa ra ở dạng nhiệt lượng thứ cấp sẽ chiếm phần lớn

C.

Theo nguyên lý I thì nhiệt sinh ra trong q trình đồng hóa thức ăn bằng công mà cơ thể

thực hiện và năng lượng dự trữ trong cơ thể
D.

Theo nguyên lý I thì nhiệt sinh ra trong q trình đồng hóa thức ăn bằng công mà cơ thể

thực hiện và năng lượng bị mất cho mơi trường
Câu 15. Ngun lý I có nhược điểm
A.

Chỉ cho biết khả năng sinh công

B.

Không cho biết chiều diễn biến của q trình biến đổi giữa nhiệt và cơng

C.

Chỉ cho biết q trình truyền nhiệt


D.

Khơng cho biết sự biến đổi nội năng trong hệ

Câu 16. Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?


A.

Siêu âm có thể truyền trong chất rắn

B.

Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật chất rắn

C.

Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz

D.

Siêu âm có thể truyền được trong chân khơng

Câu 17. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A.

Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong mơi trường vật chất

B.


Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, khí, chân khơng

C.

Sóng cơ học có phương vng góc với phương truyền sóng là sóng ngang

D.

Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc

Câu 18. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A.

Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua

trùng với phương truyền sóng
B.

Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng

C.

Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua

vng góc với phương truyền sóng
D.

Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng


Câu 19. Dưới tác dụng của dòng điện sinh hoạt (xoay chiều tần số 50 Hz) thì:
A.

Cơ gấp co mạnh

B.

Cơ duỗi co mạnh

C.

Cơ gấp, cơ duỗi co

D.

Cơ gấp, cơ duỗi co cứng

Câu 20. Cơ chế gây điện giật là do cơ thể tiếp xúc với:
A.

Dây nóng

B.

Dây nguội (dây nối đất)

C.

Cả 2 dây của nguồn điện


D.

Dây dẫn điện

Câu 21. Một trong số các nguyên tắc an toàn cho điện máy và cho người sử dụng là:
A.

Đặt máy trên tấm kim loại

B.

Nối đất bộ phận kim loại của máy

C.

Đi găng tay cao su khi sử dụng

D.

Giữ nền nhà khô ráo


Câu 22. Một người đi chân đất, tay chạm phải dây nóng của nguồn điện thì sẽ xảy ra:
A.

Bỏng tay

B.

Ngừng thở


C.

Ngừng tim

D.

Điện giật

Câu 23. Những ion chủ yếu tham gia vào sự hình thành hoạt động điện ở tim là:
A.

Na+, K+, Ca++

B.

Na+, K+, Cl-

C.

K+, Cl-+, Ca++

D.

Na+, Cl-, Ca++

Câu 24. Dòng điện phát ra khi tim hoạt động chính là dịng điện:
A.

Sinh vật


B.

Một chiều

C.

Xoay chiều

D.

Hạ tần

Câu 25. Dòng điện tim được dẫn truyền ra đến ngoài da là nhờ cơ chế có các:
A.

Ion âm

B.

Ion dương

C.

Nước

D.

Dung dịch điện ly


Câu 26. Khi tế bào cơ tim ở trạng thái nghỉ, ion được khuếch tán qua lại 2 phía của màng là:
A.

Na+

B.

K+

C.

Cl-

D.

Tất cả các loại Na+, K+, Cl-

Câu 27. Khi tế bào cơ tim tiếp nhận xung động, nó sẽ chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái
hoạt động. Lúc này tính thấm của màng đột ngột thay đổi với ion:
A.

Na+

B.

K+

C.

Cl-


D.

Na+, K+, Cl-


Câu 28. Hoạt động của tế bào cơ tim bình thường bao gồm các quá trình:
A.

Khử cực

B.

Tái cực

C.

Nghỉ

D.

Khử cực, tái cực, nghỉ

Câu 29. Các sóng chính ghi được trong điện tâm đồ bình thường:
A.

P, Q, R, T

B.


P, Q, S, T, U

C.

P, Q, R, S, T

D.

R, S, T, U

Câu 30. Trong các sóng ghi được trên điện tâm đồ, sóng nào ln dương?
A.

P

B.

R

C.

S

D.

T

Câu 31. Trong các sóng ghi được trên điện tâm đồ, sóng nào ln âm?
A.


P

B.

R

C.

Q

D.

T

Câu 32. Khi tâm thất khử cực và tái cực, trên điện tâm đồ thể hiện bằng các sóng nào?
A.

QS

B.

QRS

C.

QRST

D.

PQRS


Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh của

vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
B.

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh

của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc


C.

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để giữ

cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
D.

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách

giữa thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
Câu 34. Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là khơng đúng?
A.

Mắt cận khơng nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần

B.


Mắt viễn khơng nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa

C.

Mắt lão khơng nhìn rõ được các vật ở gần mà cũng khơng nhìn rõ được các vật ở xa

D.

Mắt lão hồn toàn giống mắt cận và mắt viễn.

Câu 35. Cách sửa các tật về mắt nào sau đây là không đúng?
A.

Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ phù hợp

B.

Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp

C.

Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai trịng gồm nửa trên là kính hội tụ,

nửa dưới là kính phân kỳ.
D.

Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai trịng gồm nửa trên là kính phân

kỳ, nửa dưới là kính hội tụ.

Câu 36. Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật cận thị của mắt là đúng?
A.

Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa

B.

Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách

từ quang tâm tới viễn điểm
C.

Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vơ cực khi đeo kính hiện lên mắt

D.

Mắt cận khi đeo kính chữa tật cận thị sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25cm đến

vô cực
Câu 37. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?
A.

Mắt cận đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực

B.

Mắt cận đeo kính hổi tụ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực

C.


Mắt cận đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần

D.

Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần

Câu 38. Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng?
A.

Mắt viễn đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực

B.

Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực


C.

Mắt viễn đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần

D.

Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần

Câu 39. Chọn phát biểu đúng:
A.

Mắt khơng có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết

B.


Mắt khơng có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa

C.

Mắt cận thị khi khơng điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực

D.

Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không phải điều tiết

Câu 40. Người ta có thể bị điện giật chết nếu có dịng điện 50 mA chạy gần tim. Điện trở của cơ
thể người khoảng 1000Ω, chúng ta có thể làm việc với hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A.

100 V

B.

75 V

C.

50 V

D.

25 V

Câu 41. Dòng điện xoay chiều hạ tần và trung tần khi tác dụng lên cơ thể gây nên hiện tượng:

A. Nóng.
B. Giãn mạch
C. Kích thích
D. Điện phân
Câu 42. Dịng điện cao tần là dịng điện có tần số:
A. Trên 100 000Hz
B. Trên 200 000Hz
C. Trên 300 000Hz
D. Trên 400 000Hz
Câu 43. Một sóng truyền trong một mơi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần
số của sóng đó là:
A. 50 Hz
B. 220 Hz
C. 440 Hz
D. 27,5 Hz
1.

Cơng thức tính chỉ số BMI, WHR


2.

Tính nhu cầu năng lượng cần thiết hằng ngày.

3.

Pt của nguyên lý I NĐH đối với cơ thể sống

4.


Các dạng năng lượng trong cơ thể? Dạng nào chiếm tỉ lệ cao nhất?

5.

Nguyên tắc chườm nóng, chườm lạnh cho bệnh nhân

6.

So sánh nhiệt lượng sơ cấp và thứ cấp

7.

Các loại PƯ quang sinh vật

8.

Các tật của mắt và cách khắc phục

9.

Quá trình sinh tổng hợp vitamin D ở da

10.

Quá trình chuyển hóa vitamin D trong cơ thể

11.

Quan sát dịng nước chảy chậm từ vòi nước xuống dưới, ta thấy nước bị thắt lại tức là ở


gần vòi tiết diện dòng nước lớn hơn tiết diện ở phía dưới, tại sao?
12.

Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất 8.104 Pa tại 1 điểm có vận

tốc 2m/s và ống có tiết diện S. Tốc độ và áp suất tại nơi có tiết diện S/4 là bao nhiêu?
13.

Lưu lượng trong một ống nằm ngang là 2m3 /phút . Hãy xác định tốc độ của chất lỏng tại

một điểm của ống có bán kính 10 cm.
14.

Một người khỏe mạnh trong trạng thái nghỉ, lưu lượng máu qua động mạch vành là

100ml/phút. Nếu bán kính bên trong của ĐM vành giảm xuống cịn 80% so với bình thường, các
yếu tố khác (áp suất, độ nhớt, …) vẫn giữ nguyên thì lưu lượng máu qua ĐM đó là bao nhiêu
ml/phút? Vận tốc máu qua ĐM trên sẽ thay đổi như thế nào so với bình thường?
15.

Giả thiết rằng hươu cao cổ khi vươn lên ăn lá cây thì đầu cao hơn quả tim nó 3m. Biết

rằng để nó khỏi chống váng thì áp suất máu tối thiểu phải duy trì ở đầu là 60mmHg. Tính áp
suất máu tối thiểu phải tạo ra ở tim nó theo mmHg, biết rằng khối lượng riêng của máu là 1,05
g/cm3
16.

Một bệnh nhân đang được truyền máu, mức máu trong chai truyền cao hơn kim là 60cm.

kim truyền dài 3cm, bán kính trong 0,5mm. Bỏ qua áp suất ngược từ ven. Hãy tính lưu lượng

máu được truyền ra cm3 / phút. Biết khối lượng riêng của máu xấp xỉ nước, độ nhớt của máu là
3,12. 10-7 N.s/ cm2 , gia tốc trọng trường g=10 m/s2
17.

Ở phế nang, thể tích khí N2 có thể thâm nhập vào 1ml máu theo quy luật khuếch tán đơn

thuần là bao nhiêu ?
18.

Ở phế nang, thể tích khí O2 có thể thâm nhập vào 1ml máu theo quy luật khuếch tán đơn

thuần là bao nhiêu ?


19.

Ở phế nang, phân áp của N2, O2 và CO2 lần lượt là 575, 99 và 39 Tor. Thể tích khí có thể

thâm nhập vào 1ml máu theo quy luật khuếch tán đơn thuần là bao nhiêu?
20.

Giải thích Chiều vận chuyển của O2 và CO2 trong cơ thể? Con người cũng có thể chịu

đựng được 1 – 2 giờ khi lặn sâu tới 90m. Hãy giải thích tại sao nếu từ độ sâu đó đột ngột ngoi lên
cao mà khơng có biện pháp bảo vệ sẽ nguy hiểm đến tính mạng?
21.

Vì sao máu chảy liên tục một chiều?

22.


Các yếu tố giúp máu trở về tim?

23.

Tiết diện động mạch chủ của người là 3cm2 , tốc độ máu từ tim ra là 30 cm/s. Tiết diện

mỗi mao mạch là 3.10-7 cm2 . Tốc độ máu trong mao mạch là 0,05 cm/s. Hỏi người phải có bao
nhiêu mao mạch?
24.

Sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ của tim

25.

Huyết áp là gì? Nêu chỉ số huyết áp bình thường và một số bất thường

26.

Chỉ số pH máu bình thường, hạ pH máu, tăng pH máu

27.

Tác dụng của bức xạ ion hố lên cơ thể sống

28.

Liều lượng bức xạ

29.


An tồn phóng xạ, Nguyên tắc làm việc với nguồn phóng xạ hở

30.

An tồn phóng xạ, Ngun tắc làm việc với nguồn phóng xạ kín


1. Ðặc điểm của dao động:
a) chuyển động được lặp lại nhiều lần theo thời gian
b) hệ phải có một vị trí cân bằng.
c) hệ dao động qua lại quanh vị trí cân bằng
d) tất cả các yếu tố trên
2. Dao động điều hòa:
a) chu kỳ bằng tổng số dao động mà hệ thực hiện được trong một đơn vị thời gian
b) là hoạt động của tim vừa hút vừa đẩy máu đi liên tục đến các cơ quan.
c) chu kỳ của dao động là ổn định và biên độ là khơng đổi.
d) năng lượng khơng được bảo tồn
3. Dao động cưỡng bức:
a) là hoạt động của tim vừa hút vừa đẩy máu đi liên tục đến các cơ quan.
b) Khi tần số của lực tuần hòan bằng tần số dao động riêng của hệ
c) dùng ngoại lực từ các máy kích thích tuần hồn tác dụng một số bộ phận trên cơ thể.
d) Câu a và câu c là đúng.
4. Sự truyền sóng:
a) q trình vận chuyển vật chất trong mơi trường.
b) q trình lan truyền sóng cơ học trong một môi trường vật chất.
c) phương dao động của các phần tử mơi trường vng góc với tia sóng.
d) dao động của các phần tử của môi trường trùng với tia sóng.
5. Bước sóng là:
a) khoảng cách ngắn nhất giữa các điểm có dao động cùng pha.

b) tổng số dao động mà hệ thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
c) quảng đường mà sóng truyền được sau khoảng thời gian bằng một chu kỳ.
d) câu a và câu c.
7. Âm thanh:
a) Những dao động cơ có tần số dưới 20 Hz.
b) những dao động có tần số trên 20.000 Hz.
c) những dao động có tần số là 50 Hz.
d) những dao động có tần số khoảng từ 20 - 20.000 Hz.
8. âm thanh đi thành tia và :


a) cũng bị phản xạ.
b) cũng bị khúc xạ.
c) cũng bị nhiễu xạ.
d) cũng bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và hấp thụ như tia sáng.
9. Vận tốc truyền âm thanh
a) không thay đổi khi âm thanh truyền qua các môi trường khác nhau.
b) Vận tốc truyền âm trong chất khí tỉ lệ với nhiệt độ.
c) Vận tốc truyền âm trong vật rắn lớn gấp 10 lần vận tốc truyền âm trong khơng khí,
d) câu b và câu c là đúng.
10. Cường độ âm cần phải cảnh giác đối với màn nhỉ chúng ta:
a) 100 dB
b) 80 dB
c) 130 dB.
d) 90 dB.
11. Khu vực mà tai ta dễ cảm giác âm thanh nhất:
a) tần số dưới 20 Hz.
b) tần số cao hơn 20000 Hz.
c) tần số dưới 1000 Hz.
d) tần số dưới 20000 Hz và lớn hơn 20 Hz.

12. Ðộ cao của âm thanh:
a) Ðộ trầm, bổng của âm thanh.
b) Ðộ lớn nhỏ của âm thanh.
c) Sự khác nhau giữa hai nhạc cụ, hai giọng nói cùng tần số.
d) Ðộ lớn của vận tốc truyền âm.
13. Ðộ to của âm thanh:
a) Ðộ trầm, bổng của âm thanh.
b) Ðộ lớn nhỏ của âm thanh.
c) Sự khác nhau giữa hai nhạc cụ, hai giọng nói cùng tần số.
d) Ðộ lớn của vận tốc truyền âm.
13’. Ðược tiếp nhận bằng những phần khác nhau của màng nhỉ là:
a) Âm sắc.


b) Công suất rung cuả âm.
c) Cường độ âm
d) Những dao động âm khác nhau về tần số
14. Hiệu ứng Doppler
a) Khi nguồn âm tiến lại gần quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được cao hơn tần số do
nguồn âm đã phát ra
b) Khi nguồn âm tiến lại gần quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được thấp hơn tần số do
nguồn âm đã phát ra
c) Khi nguồn âm đi ra xa quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được cao hơn tần số do
nguồn âm đã phát ra
d) Khi nguồn âm đi ra xa quan sát viên, tần số mà quan sát viên nhận được có thể thấp hơn hoặc
cao hơn tần số do nguồn âm đã phát ra.
15. Khi phát âm khơng khí được:
a) đẩy từ phổi lên thanh qủan với một áp suất nhất định
b) đi qua khe hẹp của hai dây thanh quản làm dây rung lên
c) được luồng thân kinh trung ương chỉ huy độ căng của dây

d) câu a và c đúng.
16. tần số âm thanh phát ra tại thanh qủan:
a) tỉ lệ với lực căng của dây thanh quản.
b) tỉ lệ chiều dài dây thanh qủan
c) tỉ lệ khối lượng một đơn vị chiều dài dây thanh qủan.
d) Khơng có câu nào đúng cả.
17. Xung thần kinh điều khiển sự phát âm có nhịp điệu bởi
a) vùng đồi thị của võ nảo
b) ở trung nảo
c) Bán cầu tiểu nảo.
d) Bán cầu đại nảo.
18. Cơ chế của qúa trình nghe:
a) sóng âm truyền đến tai ngoài, sự thay đổi áp suất do dao động làm cho các phần tử của màng
nhỉ dao động theo


b) dao động màng nhỉ truyền đến cửa sổ bầu dục của tai giữa, thông qua hệ thống xương con ở
đó.
c) dao động của các phần tử ở cửa sổ bầu dục tạo ra chuyển động ngoại dịch pêrilymphô chứa
trong ốc tai.
d) một chuổi các hoạt động từ a, b, c.
20. Mục đích của chẩn đốn gõ:
a) Dựa vào âm phát ra của một số bộ phận gõ, ta có thể đánh giá các phần tim, phổi, gan là bình
thường hay có bệnh do sự thay đổi về âm sắc và độ cao.
b) Tùy theo bệnh nhân và yêu cầu chẩn đoán, chúng ta phải gõ với mức độ mạnh nhẹ khác nhau
c) Gõ mạnh đối với bệnh nhân quá béo, với trẻ em phải gõ nhẹ
d) Phải phân tích một cách tỉ mỉ âm thanh tạo ra khi gõ về cường độ, độ cao, âm sắc.
21. Nếu âm phát ra khi gõ vào phổi của một người đạt tần số cao, âm sắc phong phú, cường độ
lớn, thời gian dư âm dài ta kết luận:
a) Người đó có da dầy bị bệnh.

b) Người đó có màng phổi bị tràn dịch.
c) Người đó có phổi hoạt động bình thường.
d) Người đó có phổi bị vơi hóa.
22. Mục đích của chẩn đoán nghe
a) nghiên cứu những âm từ cơ thể phát ra khi ta gõ vào chúng.
b) nghiên cứu những âm từ cơ thể phát ra như của tim, phổi để định bệnh.
c) người ta dùng ống nghe (stétoscope).
d) dùng ống nghe khi âm muốn nghiên cứu bị các âm khác che lấp.
23. Mục đích phép thử Rhinner:
a) dùng một âm thoa đang dao động gần tai bệnh nhân
b) dùng dấu hiệu Rinnơ dương chứng tỏ người bị điếc
c) để xác định tổn thương ở vùng nào của cơ quan thính giác
d) dùng dấu hiệu Rinnơ âm chứng tỏ người bị điếc
BT 1. Một mức cường độ âm nào đó tăng thêm 50dB. Cường độ âm tăng lên gấp bao nhiêu?


BT 2. Một cái cịi phát sóng âm có tần số 950Hz chuyển động đi ra xa một người đứng bên
đường về phía một vách đá với tốc độ 15 m/s. Tốc độ âm trong khơng khí là 330m/s. Hỏi tần số
âm người đó nghe được từ cịi phát ra khi đó là bao nhiêu?
BT 3. Các máy dị dung siêu âm chỉ có thể phát hiện các vật có kích thước cỡ bước song của siêu
âm. Siêu âm trong một máy dị có tần số 6 MHz. Với máy dị này có thể phát hiện được những
vật có kích thước cỡ bao nhiêu khi vật ở trong nước, không khí?
BT 4. Để đo vận tốc máu bằng hiệu ứng Doppler, người ta dung sóng siêu âm có bước sóng
trong cơ thể là 0,44mm. Cho rằng máu chuyển động thẳng hướng ra xa nguồn phát siêu âm với
tốc độ 2cm/s tại động mạch đùi. Độ chênh lệch tần số giữa sóng siêu âm phản xạ lại và sóng phát
ra là bao nhiêu? Cho biết âm thanh truyền trong mô cơ thể người với vận tốc 1540 m/s.




×