Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của việt nam giai đoạn 2018– 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.62 KB, 37 trang )

TƠNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MÔ
Chuyên đề số: 1

Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP
của Việt Nam giai đoạn 2018- 2020
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đồn Thị Thủy
Lớp Kinh tế Vĩ Mơ:
Nhóm : N02
Danh sách sinh viên thực hiện:
Đỗ Thành Phát (0905340819)
Lý Thị Hồng Yến
Nguyễn Thị Thu Duyên
Nguyễn Đức Huy
Nguyễn Hoàng Duy Mẫn
Nguyễn Xuân Trường
Trần Lê Ngọc An

MS : 720H0584
S V
MSS : 720H1639
V
MSS : 720H0299
V
MSS : 720H0299
V
MSS : 720H1559


V
MSS : 720H1627
V
MSS : 720H0007
_____V___


STT

Họ và tên

Mức độ
đóng góp

1

Đỗ Thành Phát

100%

2

Lý Thị Hồng Yến

100%

3

Nguyễn Thị Thu Duyên


100%

4

Nguyễn Hoàng Duy Mẫn

100%

5

Nguyễn Đức Huy

100%

6

Nguyễn Xuân Trường

100%

7

Trần Lê Ngọc An

100%

Ký tên


1.LỜI MỞ ĐẦU:

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và phát triển đất nước, Việt Nam tích cực mở rộng
quan hệ sản xuất đồng thời hội nhập sâu rộng với nhiều khu vực trên tồn thế giới với
mục đích đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Trải qua nhiều khó khăn trong những năm
vừa qua, điển hình là lạm phát tồn cầu trong những tháng đầu của năm 2018 do giá
dầu bình quân tăng mạnh và sự tăng trưởng chậm hơn dự báo của thương mại toàn cầu
do ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã tác động tiêu cực đến
tổng sản phẩm trong nước (GDP)- chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng của nền kinh tế của
Việt Nam và các quốc gia khác. Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới đã và đang phải đối
mặt với những thách thức vô cùng to lớn và được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhất
trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực
của dịch bệnh Covid-19 trong những năm gần đây.Trong thời điểm hiện tại, việc tìm
hiểu và nghiên cứu về sự tăng trưởng của một quốc gia là vô cùng quan trọng và cần
thiết. Hiểu được vấn đề đó, nhóm đã chọn đề tài “TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ
VÀ CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2020” để phân tích và từ đó
đưa ra cái nhìn tổng quan hơn về tình hình kinh tế của nước ta.

2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản
lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn trên đầu người
(PCI) trong một thời gian nhất định. Ngoài ra tăng trưởng kinh tế còn được định nghĩa
là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian.
Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (Gross Domestic Products, GDP) là giá trị thị
trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một phạm
vi( thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm). Ngoài ra


GDP còn được hiểu được là tổng thu nhập trong nước, đo lường tổng thu nhập
của tất
cả các chủ thể trong nền kinh tế. GDP cũng đồng thời đo lường tổng chi tiêu


2.2 Phân loại GDP
GDP danh nghĩa ( GDPn): tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hố và
dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. GDP danh nghĩa có điều chỉnh theo lạm
phát
GDP thực tế ( GDPr) là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng của năm nghiên cứu cịn giá cả tính theo năm gốc do đó cịn gọi là GDP theo
giá so sánh. GDP thực tế không điều chỉnh theo lạm phát.

2.2.1 Công thức tính GDP
Theo phương pháp chi tiêu (tính tổng chi tiêu)

GDP = C + G + I +
NX
Trong đó:
C (Chi tiêu của hộ gia đình): Bao gồm tất cả các chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ của
hộ gia đình.
G (Chi tiêu của chính phủ): Là tổng chi tiêu cho giáo dục, y tế, an ninh, giao thơng,
dịch vụ, chính sách...
I (Tổng đầu tư): Là tiêu dùng của các nhà đầu tư, bao gồm các khoản chi tiêu của
doanh nghiệp về trang thiết bị, nhà xưởng.
NX (cán cân thương mại): Là “xuất khẩu ròng” của nền kinh tế. NX = X (xuất khẩu
[export]) - M (nhập khẩu [import]).


Tính GDP theo phương pháp chi phí (tính theo thu nhập)
GDP = W + I + Pr + R + Ti + De
W (Wage): tiền lương
I (Interest): tiền lãi
Pr (Profit): lợi nhuận

R (Rent): tiền thuê
Ti (Indirect tax): thuế gián thu (loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản
của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thơng qua giá cả hàng hóa và dịch vụ)
De (Depreciation): phần hao mịn (khấu hao) tài sản cố định
Tính GDP theo phương pháp sản xuất
GDP = Giá trị tăng thêm + Thuế nhập khẩu
hoặc
GDP = Giá trị sản xuất - chi phí trung gian + thuế nhập khẩu

2.2.2 Cơ cấu GDP
là tỉ lệ phần trăm của 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch trong tổng sản phẩm
quốc nội của quốc gia hay lãnh thổ đó. Trong đó, các nước càng phát triển thì tỷ trọng
của khu vực dịch vụ càng lớn và ngược lại nước càng kém phát triển thì tỷ trọng của
khu vực nơng nghiệp càng lớn.
Ngồi ra người ta cịn quy ước, 3 khu vực kinh tế như sau:
Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng.


Khu vực III: Dịch vụ.
2.2.3Cơng thức tính cơ cấu GDP
% Khu vực = Tổng GDP khu vực / GDP cả nước x 100
Trong đó:
% Khu vực: tỷ trọng của khu I, II, hoặc III.
Tổng GDP khu vực: GDP được tính trong năm của khu vực.
GDP cả nước: tổng GDP của 3 khu vực.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng :
2.3.1. Ảnh hưởng tiêu cực :
Với cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra tác động không ảnh hưởng nhiều
đến nền kinh tế nước nhà, nhưng nếu tiếp tục leo thang thì sẽ tác động đến nhiều lĩnh

vực. Bởi vì Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam, cịn Trung Quốc là nước
chúng ta nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Chính
vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu chi phí sản xuất tăng lên và áp lực cạnh tranh
với hàng giá rẻ của Trung Quốc khi không xuất khẩu sang Mỹ.
Liên quan đến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung hiện nay doanh nghiệp có thể chủ
động cập nhật danh sách ngành hàng bị ảnh hưởng như: máy móc, thiết bị, sản phẩm
cơ khí.. .Điều này đẩy áp lực cạnh tranh sang thị trường châu Á khi lượng hàng này
của Trung Quốc khơng nhập khẩu được vào Mỹ.
Ngồi ra, xu hướng dòng đầu tư FDI rút khỏi các thị trường mới nổi, doanh nghiệp
trên toàn cầu thu nguồn vốn tại các thị trường trọng điểm đòi hỏi nền kinh tế Việt Nam
phải cải cách thể chế.Riêng đối với các doanh nghiệp Việt Nam còn đối mặt với nguy
cơ lạc hậu về công nghệ ứng dụng trong quản lý và sản xuất kinh doanh, nếu không
chuẩn bị sẵn sàng tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Bên cạnh đó hiện nay, Việt Nam có năng suất lao động thấp trong khu vực, năng lực
cạnh tranh thấp tuy nhiên điều này cũng cho thấy dư địa cải cách của Việt Nam còn


lớn và đây là chìa khóa cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Ngồi ra,
Chính
phủ phải trở thành hành vi của từng cơ quan quản lý mới thúc đẩy tăng
trưởng của nền
kinh tế.

Covid -19 xuất hiện ở Trung Quốc, đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trung Quốc.
Do Trung Quốc có vai trị rất quan trọng đến nền kinh tế thế giới nên đã lan truyền ảnh
hưởng xấu đến nhiều quốc gia. Việt Nam là một trong những nước chịu tác động nặng
nề vì là nền kinh tế mở, có mức độ trung chuyển hàng hóa, dịch vụ, con người, đầu tư
lớn với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng lớn từ kinh tế Trung Quốc như:
Gián đoạn chuỗi cung ứng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ: Hầu hết các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh của Việt Nam đều phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu, vật tư, phụ

tùng được nhập khẩu từ Trung Quốc nên khi dịch Covid 19 bùng nổ gây tê liệt nền
kinh tế Trung Quốc đã trực tiếp làm suy yếu hoạt động sản xuất và kinh doanh của
Việt Nam.
Trung Quốc dừng thông quan tại các cửa khẩu với Việt Nam và tăng cường quản lý,
siết chặt các cửa khẩu nhằm ngăn chặn sự lan rộng của dịch Covid-19 khiến hoạt động
xuất khẩu sang Trung Quốc, đặc biệt là hàng nông - lâm - thủy sản của nước ta gặp
nhiều khó khăn. Chín ngành chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ dịch Covid 19, bao
gồm: may mặc, bán lẻ, thủy sản, bia, dầu khí, chứng khốn, cảng biển và vận chuyển,
dịch vụ sân bay, hàng không. Đặc biệt, những ngành sản xuất, xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam phụ thuộc nguồn nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc chịu tác động mạnh
nhất do thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào, gián đoạn chuỗi cung ứng do nguồn thay thế


hạn chế. Là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, khi sức mua của nền
kinh tế
Trung Quốc giảm, đóng cửa tạm đường biên do dịch bệnh, kinh tế Việt Nam
chịu tổn
thương lớn hơn so với các nền kinh tế khác có quy mơ tương đương trong khu
vực.

Do nhiều ngành sản xuất của Việt Nam phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ Trung
Quốc nên dù nhiều nhà máy Trung Quốc mở cửa hoạt động trở lại nhưng nhân cơng
khơng đi làm trở lại vì trở ngại giao thơng và lo ngại lây dịch Covid-19. Do vậy, hoạt
động sản xuất ở Trung Quốc vẫn đình trệ. Việc kiểm dịch hàng hóa nhập khẩu từ
Trung Quốc cũng chặt chẽ hơn. Điều này khiến nhiều ngành của Việt Nam tiếp tục bị
thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho sản xuất.
Tiếp đến là thuế thu sụt giảm do ảnh hưởng dịch Covid-19: Hoạt động bất động sản và
đầu tư cá nhân sụt giảm gây tác động đến tình hình kinh tế và sản xuất kinh doanh ở
các doanh nghiệp, các nguồn thu giảm và mức tăng trưởng thấp.Thuế giá trị gia tăng,
thuế tiêu thụ đặc biệt cũng giảm. Mức giảm chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh các mặt hàng như bia, thuốc lá, ôtô. Thuế thu nhập cá nhân tuy tăng 7,92%
nhưng cũng có mức tăng trưởng thấp nhất do tác động ảnh hưởng dịch Covid-19.
Cũng vì vậy mà hoạt động đầu tư bị gián đoạn, chậm trễ. Không chỉ hoạt động
sản xuất - kinh doanh bị đình trệ, mà nhiều kế hoạch tìm kiếm các cơ hội đầu tư của
các nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam đã bị hủy bỏ.
Nhiều dự án và doanh nghiệp do Trung Quốc làm chủ thầu hoặc chủ đầu tư sử dụng số
lượng lớn chuyên gia và lao động Trung Quốc. Những lao động này đang bị hạn chế
trở lại Việt Nam do dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các dự án, doanh nghiệp ở Việt Nam, cũng như đời sống của người lao
động trong các dự án, doanh nghiệp có liên quan.
Khơng chỉ thu hút FDI gặp khó khăn do thiếu nguyên liệu, nhân lực từ Trung Quốc,
mà những người Trung Quốc làm việc trong các dự án FDI ở Việt Nam và các doanh
nghiệp có vốn đầu tư của Trung Quốc và các nước khác cũng bị tác động tiêu cực. Do
ảnh hưởng của dịch bệnh, các hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư của các nhà đầu tư tiềm
năng của Trung Quốc nói riêng và các nước khác nói chung cũng bị trì hỗn, bao gồm


các hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư, các hội thảo, các diễn đàn doanh
nghiệp, diễn
đàn xúc tiến đầu tư... Nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt đối với các mặt hàng không
thiết yếu
sẽ giảm mạnh, làm cho sản xuất bị trì trệ, hàng tồn kho lớn. Các nhà đầu tư
mới sẽ do
dự chưa đưa ra các quyết định đầu tư. Đối với các dự án đã đầu tư, các nhà
đầu tư sẽ
hỗn lại việc tăng vốn. Thậm chí, các doanh nghiệp FDI lớn, như Samsung,
LG, Formosa, Apple,... cũng gặp khó khăn về nguồn cung nguyên liệu và nhân lực
đầu vào
nhập từ Trung Quốc.


Cùng với đó thị trường chứng khốn Việt Nam giảm mạnh, hoạt động tài chính - tiền
tệ cũng bị suy giảm rất nhiều: Dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều thị trường chứng
khoán thế giới lao dốc mạnh, trong đó thị trường chứng khốn Việt Nam giảm mạnh
nhất khu vực Châu Á. Thậm chí giảm mạnh hơn cả các chỉ số chứng khoán của Trung
Quốc - nơi mà dịch Covid-19 được khởi nguồn.
Trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, Covid-19 tác động mạnh đến ngành Ngân hàng
như là: làm giảm nhu cầu tiêu dùng, giảm giao dịch ngoại thương, hoạt động sản xuất
kinh doanh của một số doanh nghiệp và hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực tài chính
giảm, cầu tín dụng giảm do nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp, hộ gia đình thấp
hơn,tiềm ẩn nợ xấu tăng, khi các doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ
dịch bệnh, dẫn đến hoạt động sản xuất-kinh doanh gặp khó khăn, nhu cầu giao dịch
qua ngân hàng số, thanh tốn khơng dùng tiền mặt tăng do khách hàng ngại tiếp xúc,
tập trung đông người.
Cuối cùng là hoạt động của ngành du lịch khó khăn: Ngành du lịch có vị trí quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam chiếm 8% GDP (2019), dự báo đạt tỷ trọng 10% GDP
(2025). Ngành du lịch chịu tác động tiêu cực của dịch Covid 19, cả du lịch quốc tế và
du lịch nội địa. Thiệt hại nặng nề nhất là các ngành như: hàng không, khách sạn, lữ
hành, nhà hàng do sụt giảm mạnh lượng du khách.
Ngành giao thông vận tải, trong đó, vận tải hàng khơng chịu ảnh hưởng nhiều nhất, bởi
khách quốc tế sử dụng hàng không của nước ta chiếm gần 80%. Các dịch vụ vận tải
đường bộ, đường sắt cũng chịu tác động tiêu cực khi hoạt động thương mại và du lịch


sụt giảm. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải cũng sẽ giảm theo như: dịch vụ quản lý
bay, dịch
vụ cảng hàng khơng sẽ bị ảnh hưởng.

2.3.2. Ảnh hưởng tích cực:
Nền tảng tăng trưởng tốt
Bên cạnh các thách thức, nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội dựa trên mức tăng

trưởng GDP năm 2018, tạo nền tảng vững chắc để doanh nghiệp cải tiến sản xuất kinh
doanh, vượt qua thách thức cũng như vươn lên. Vấn đề quan trọng là cần phải có
những giải pháp thúc đẩy khai thác tiềm năng khu vực kinh tế tư nhân để phục vụ cho
nhu cầu tăng trưởng.
Đặc biệt, tận dụng sự đóng góp của những đầu tàu kinh tế tư nhân với tinh thần đổi
mới và sáng tạo sẽ tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. Đây là thời
điểm các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng cần
phát huy trong quá trình Chính phủ đã và đang nỗ lực khơi thơng chính sách hỗ trợ;
trong đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân phải chủ động củng cố hoạt động sản xuất
kinh doanh trên tinh thần đổi mới sáng tạo, hội nhập như: tận dụng hiệu quả chính
sách hỗ trợ của nhà nước, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ, đáp ứng nhu
cầu đa dạng của thị trường.
Chủ động kiểm soát rủi ro
Cùng với nguy cơ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung có thể leo thang trong thời gian
tới, vấn đề biến động tỷ giá cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước ta
trong những tháng cuối năm 2018 và trong thời gian tới.
Mặc dù chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước ngày càng linh hoạt và
bám sát thị trường, nhưng việc kiểm soát những rủi ro từ việc biến động tỷ giá đối với
nền kinh tế nước ta nói chung và doanh nghiệp nói riêng cũng là vấn đề được đặt ra.
Trong bối cảnh hiện nay, Chính phủ và các Bộ, ngành cần cải cách và tạo động lực cải
cách hơn nữa để từ đó đảm bảo kiểm sốt các rủi ro về áp lực gian lận thương mại
thông qua sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.


Đồng thời, thúc đẩy các hoạt động hướng đến xây dựng mơ hình sản xuất kinh doanh,
có thể thích nghi tốt với những biến động nền kinh tế trong nước và thế giới.
Đặc biệt, cần tạo môi trường sản xuất kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp khẩn
trương thích ứng với những biến đổi, hình thành năng lực quản lý rủi ro cũng như bám
sát thị trường.
Một số vấn đề quan trọng khác cần quan tâm có thể kể đến là biến động trong lĩnh vực

xăng dầu, xuất khẩu hàng hóa... sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của cả
nước.
Kiểm soát dịch tốt
Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu và mạnh nhất là khu vực
dịch vụ. Tuy nhiên, Việt Nam nằm trong số ít các quốc gia kiểm sốt tốt dịch bệnh nhờ
có cách làm đúng, kịp thời, hiệu quả, chi phí thấp, đặc biệt là sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị. So với nhiều quốc gia giàu có hơn, cơ sở hạ tầng y tế của Việt Nam về
cơ bản còn thiếu và yếu, nhưng Việt Nam được hầu hết các nước ca ngợi về các biện
pháp y tế cơng cộng, nhanh chóng kiểm sốt được số ca lây nhiễm Covid-19 với số ca
mắc và tỉ lệ tử vong thấp.
Nhờ thành công trong việc ngăn chặn sự lây lan của Covid-19, nền kinh tế Việt Nam
khơng những duy trì tăng trưởng GDP dương, mà còn tăng trưởng cao hơn bất kỳ quốc
gia Đông Nam Á khác. Bên cạnh việc kiểm sốt đại dịch Covid-19 thành cơng, xuất
khẩu phục hồi nhanh giúp Việt Nam trở thành những điển hình cho thương mại tồn
cầu.
Kinh tế Việt Nam có được mức tăng trưởng dương là nhờ năng lực của cả khu vực
kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Việt Nam khơng
những kiểm sốt tốt được đại dịch Covid-19, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao mà
Chính phủ cịn sử dụng các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để tháo gỡ khó
khăn cho khu vực tư nhân, thúc đẩy phục hồi sản xuất kinh doanh. Tăng trưởng kinh tế
Việt Nam đạt được năm 2020 là nhờ sự đóng góp của những yếu tố cơ bản sau:


Chính sách phù hợp với thị trường
Chính phủ đã ban hành hàng loạt chính sách, trong đó chính sách tiền tệ đã khẳng định
được vai trị lưu thơng của nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó khăn, ổn định
sản xuất. Các chính sách được Chính phủ ban hành thể hiện sự quyết liệt và sáng tạo
của Chính phủ. Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho doanh
nghiệp có nguồn lực để vượt qua khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19.
Chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, góp phần hạ mặt bằng lãi suất hỗ trợ nền kinh

tế. Mục tiêu ưu tiên hàng đầu của các chính sách, trong đó có chính sách tiền tệ là duy
trì hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế tối đa tình trạng phá sản; duy trì việc làm cho
người lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp, mất thu nhập; đảm bảo hệ thống ngân
hàng - huyết mạch của nền kinh tế - duy trì được trạng thái ổn định, vận hành tốt, đủ
năng lực vực dậy nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Chính sách tiền tệ hỗ trợ khu vực sản xuất, kinh doanh thông qua việc Ngân hàng Nhà
nước hỗ trợ các ngân hàng thương mại cơ cấu lại các khoản nợ hiện hành cho các
khách hàng (giảm lãi suất đối với các khoản nợ hiện hành, đảo nợ...); miễn, giảm lãi
trong thời kỳ doanh nghiệp khơng có doanh thu. Cùng với hệ thống ngân hàng lành
mạnh, dự trữ ngoại hối tăng đã tạo nền tảng tốt để ứng phó những “cú sốc” từ bên
ngoài. Việc bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước và cán cân thanh toán thặng dư là
những điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giữ ổn định tỷ giá, bảo đảm an ninh tài chính tiền tệ
quốc gia.
Tính linh hoạt và khả năng ứng phó của doanh nghiệp
Để khuyến khích hoạt động của doanh nghiệp, Chính phủ đưa ra các biện pháp giảm
thuế, hỗn nộp thuế và miễn phí sử dụng đất đối với các doanh nghiệp. Việt Nam đã
giữ ổn định tăng trưởng trong suốt giai đoạn 2016 - 2019, giúp tạo niềm tin với doanh
nghiệp. Tập trung phát triển khối doanh nghiệp tạo nền tảng khá bền vững và giúp giữ
được ổn định nền kinh tế. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp
Việt Nam đã dùng nhiều cách để vượt qua khó khăn như: Chuyển đổi sản phẩm, linh
hoạt trong tiếp cận với khách hàng, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh.


Kinh tế số Việt Nam sẽ trở nên bao trùm khi người tiêu dùng dần thích nghi với nền
kinh tế số, các doanh nghiệp cũng được hỗ trợ nhiều hơn bởi các nhà đầu tư cũng như
các chương trình chuyển đổi số của Chính phủ. Đại dịch Covid-19 đã tạo ra cơ hội
thay đổi phương thức phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều
hơn kinh tế số. Sự phát triển nhanh của kinh tế số sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội để
cải thiện mạnh mẽ năng suất lao động .
Bên cạnh các doanh nghiệp cịn có sự góp sức của hàng chục triệu lao động phi chính

thức (hộ gia đình, lao động tự do). Khi những hỗ trợ đến từ Chính phủ cịn hạn chế thì
doanh nghiệp phi chính thức là bệ đỡ tốt, tự bảo đảm được cuộc sống ở mức tối thiểu.
Rõ ràng, việc kiểm soát tốt đại dịch Covid-19, sự hồi phục của lĩnh vực chế biến, chế
tạo, cùng với thương mại dịch vụ nội địa chính là động lực cho tăng trưởng. Bên cạnh
đó, sự thành cơng của Việt Nam, theo Asia Times, là do nền kinh tế Việt Nam ít phụ
thuộc vào ngành dịch vụ du lịch so với các nước Đông Nam Á khác, nên tác động của
dịch bệnh Covid-19 đến sự “sụp đổ” của ngành du lịch quốc tế đã không gây nhiều áp
lực đối với kinh tế Việt Nam. Cùng với việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do
Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) (tháng 6/2019) và ký kết Hiệp định Đối tác
Kinh tế toàn diện khu vực - RCEP (tháng 11/2020) giúp tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam khả quan hơn.
Hình l.Tốc độ tăng trưởng GDP 2018-2020


3 NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÁU
3.1 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP 2018-2020
3.1.1.Tốc độ tăng trưởng năm 2018
Theo như những báo cáo từ Tổng Cục Thống kê, GDP cả năm 2018 tăng trưởng mạnh
mẽ, tăng 7,08%, đây là mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2008 cho đến nay. Điều
đó chứng tỏ rằng hình thái cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển đúng hướng và
khơng có sự biến động mạnh. Cũng không thể phủ nhận những công sức, hiệu quả
lãnh đạo của Đảng và các cấp đã nổ lực thực hiện.
Các khu vực kinh tế:
Nói về các khu vực chuyên biệt trong nền kinh tế, trong năm 2018, ngành nông lâm,
ngư nghiệp và thủy sản đạt được mức sản lượng cao nhất trong giai đoạn 2012-2018,
chiếm tỷ trọng tận 14,57% GDP. Trong đó, dữ liệu từ nguồn Tổng cục Thống kê cho
thấy ngành nông nghiệp tiếp tục phục hồi rõ nét khi đạt mức tăng 2,89%, là mức tăng
cao nhất của giai đoạn 2012-2018, ngành thủy sản đạt kết quả khá với mức tăng 6,46%
và ngành lâm nghiệp tăng ở mức 6,01%. Qua những con số đó, đã khẳng định được xu
thế chuyển đổi ngành đã phát huy hiệu quả, thị trường xuất khẩu được mở rộng, đạt

nhiều kết quả tốt nên đây là bàn đạp, là động lực thúc đẩy khu vực này phát triển mạnh
mẽ.
Trong khi khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản có những thành thành tựu phát triển
vượt bậc thì khu vực cơng nghiệp và xây dựng trong năm 2018 vẫn duy trì mức tăng
trưởng ở mức 8,79%. Trong đó, nguồn Tổng cục Thống kê cho thấy, ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là điểm sáng và là động lực chính khi tăng trưởng
mạnh mẽ tận 12,98%. Trong khi ngành xây dựng vẫn duy trì mức tăng ở tốc độ 9,16%
thì ngành cơng nghiệp khai khống vẫn tăng trưởng âm( giảm 3,11%).
Trong năm 2018, khu vực dịch vụ đã tăng 7,03%, thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.
Trong khu vực dịch vụ, ngành bán buôn và bán lẻ đang là ngành có đóng góp lớn nhất


vào mức tăng tổng giá trị vào nền kinh tế, khi đã tăng tận 8,5%, các ngành
khác
trong
khu vực dịch vụ vẫn giữ một mức tăng đáng nể. ( tài chính ngân hàng, bảo
hiểm:
8,21%, dịch vụ lưu trú và ăn uống:6,78%, vận tải, kho bãi: 7,85%).

Đầu tư và phát triển:
Thu hút FDI năm 2018 đã đạt trên 35,46 tỷ USD. Vốn FDI thực hiện được trong năm

2018 đạt khoảng 19,1 tỷ USD, tăng khoảng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái, nguồn
vốn dồi dào này đã đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng nền kinh tế.
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện trong năm 2018 đạt 1.856,6 nghìn tỷ đồng, tăng ở
mức 11,2% so với cùng kỳ năm trước và bằng 33,5% tổng lượng GDP. Bên cạnh đó,
năng suất lao động của Việt Nam cũng có những chuyển biến theo chiều hướng gia
tăng và một phần giúp Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có tốc độ tăng năng suất
cao trong khu vực ASEAN.



HlNH 3: TỔNG VÓN ĐÃU TƯ TOAN XÃ HỘI NÃM 2018
(Nghìn tỷdổng)

Khu vực nhà nước

1.857
Nghìn
tỷ đồng

Khu vực tư nhân
Khu vực FDI

Nguôn: Tổng cục Thống hê

Lạm phát:
Lạm phát cơ bản trong tháng 12 năm 2018 tăng nhẹ ở mức 0,09% so với tháng trước
và tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 cũng đã
tăng 1,48% so với bình quân năm 2017. Tuy nhiên, lạm phát cơ bản vẫn được kiểm
soát chặt chẻ
GDP VIẸT NAM

7,08% y-o-y

GDP TP.HCM

7,27% y-o-y

Hinh 1: Lam phát và Tóc độ tơng trưởng GDP cùa
Vi$t Nam


CHÌ SƠ VN-INDEX

GDP HẢ NỌI

24% y-o-y

7,07% y-o-y

Hình 2: FDI đáng ký vào Việt Nam theo ngành
■ Công nghiệp ché bién.
ché tao
31%

7%

■ Hoạt đông kinh doanh
bát động sán
Bốn budn và bán lé;
sửa chửa ô tô. mô tô.
xe máy
■ Khác

Tâng trưởng CPI trung bình
-^>-Tóc đố tơng trường GDP
Nguồn Tổng cục Thống kê Viêỉ Nam. 02/2018

Ngn Cuc ôu tư nước ngoải. 02/2018



Xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ:
Từ nguồn Tổng cục thống kê, con số cho thấy rằng kim ngạch xuất khẩu tăng nên xuất
siêu tháng 11 tăng tận 153 triệu USD; tháng 12 ước tính nhập siêu khoảng 200 triệu
USD. Tính tổng cả năm 2018 thì nền kinh tế tiếp tục đạt mức xuất siêu 7,2 tỷ USD,
trong khi khu vực trong nước nhập siêu mức 25,6 tỷ USD thì khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi (kể cả dầu thơ) xuất siêu cũng đạt mức 32,8 tỷ USD.

Ngồi ra, từ những báo cáo từ Tạp chí Tài Chính, tỷ lệ đóng góp của năng suất các
nhân tố tổng hợp trong tăng trưởng GDP năm 2018 đạt mức 43,5%, cao hon rất nhiều
so với mức bình quân từ giai đoạn 2011-2015. Thêm vào đó, Hiệu quả đầu tư được cải
thiện đáng kể với năng lực sản xuất mới bổ sung cho nền kinh tế. Hệ số ICOR (chỉ số
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, khi hệ số ICOR kỳ này cao hon chứng tỏ thời kỳ đó hoặc
nền kinh tế đó sử dụng vốn kém hiệu quả hon) đã giảm từ mức 6,42 năm ở 2016
xuống 6,11 vào năm 2017 và tiếp tục giảm 5,97 năm 2018.
Kinh tế Việt Nam năm 2018 đã có những bước khởi sắc với tăng trưởng đạt mức cao
nhất trong 8 năm qua. Lạm phát được kiểm soát, co cấu kinh tế chuyển biến theo
hướng tăng trưởng, chất lượng được cải tiến, 3 khu vực kinh tế trọng điểm cũng đạt
được những mức tăng đáng kể. Tiêu dùng được tăng cao, xuất khẩu và thu hút khách


du lịch quốc tế đạt mức khá. Tình hình giải quyết việc làm và vấn đề an sinh
xã hội
được quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, thì vẫn
tồn đọng
những vấn đề, thách thức. Bên cạnh những vấn đề về thiên tai, khí hậu, dịch
bệnh thì
cơ cấu nền kinh tế có chuyển biến nhưng vẫn cịn khá chậm; năng suất lao
động tăng
nhưng vẫn khơng cao, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế vẫn chưa thực sự
cao.


3.1.1.Tốc độ tăng trưởng năm 2019:
Kinh tế Việt Nam trong năm 2019 diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang
trong quá trình tăng trưởng chậm lại. Sự đối đầu, chiến tranh thương mại thương mại
Mỹ-Trung trong năm 2019 đã tác động, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống
thương mại toàn thế giới. Ở Việt Nam nói riêng, tiếp nối những thành cơng trong sự
tăng trưởng kinh tế năm 2018, tăng trưởng kinh tế năm 2019 vẫn tiếp tục tăng nhưng
có phần tăng trưởng chậm hơn do những vấn đề diễn biến khí hậu, dịch bệnh làm ảnh
hưởng đến một số ngành chủ lực của nước ta.
Tuy nhiên với những phương hướng, những chính sách đúng đắn của Chính phủ về
việc xác định năm 2019 là năm “bức phá”, là năm để phấn đấu,thực hiện thắng lợi kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm giai đoạn từ 2016-2020 với phương châm
hành động “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”, đã một
phần giúp kinh tế Việt Nam có những bước tăng trưởng đáng mong đợi.
Cụ thể những dữ liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy rằng, tổng sản lượng GDP ước
tính tăng được 6,97% so với cùng kỳ năm trước, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đạt
được 7,02%. Mức tăng trưởng tuy có thấp hơn so với năm 2018 (7,08%) nhưng vẫn
cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng trong giai đoạn từ năm 2011-2017. Đây là năm
thứ hai liên tiếp nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đạt trên mức 7%.
Các khu vực kinh tế:
Theo báo từ Tổng cục thống kê, khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản có mức tăng
trưởng thấp trong năm 2019, chỉ đạt 2,01%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái
và chỉ cao hơn so với mức 1,36% so với năm 2016. Khu vực nông lâm nghiệp và thủy
sản trong năm 2019 đã chịu ảnh hưởng từ việc biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới việc gia


tăng năng suất, chịu thiệt hại từ dịch tả lợn từ Châu Phi, gây khó khăn cho
ngành nơng
nghiệp về giá xuất khẩu và thị trường tiêu thụ. Trong năm 2019, ngành nông
nghiệp

đạt mức tăng trưởng thấp nhất trong giai đoạn từ năm 2011-2017, khi chỉ đạt
mức
0,61%, chỉ đóng góp một mức nhỏ trong sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Ngành lâm
nghiệp và thủy tuy có sự tăng trưởng nhưng chỉ ở mức khá.(ngành lâm
nghiệp:4,98%,
ngành thủy sản:6,3%). Tuy ngành thủy sản là điểm sáng của khu vực trong
năm 2019
nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2018.

Ngành công nghiệp và xây dựng trong năm 2019 vẫn duy trì ở mức tăng trưởng cao,
đạt mức 8,86%, đã có sự tăng trưởng so với năm 2018, góp một phần khơng nhỏ vào
mức tăng chung của nền kinh tế. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là
một điểm sáng trong khu vực với mức tăng trưởng cao khoảng 11,29%. Tiếp nối
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, trong khi ngành xây dựng vẫn duy trì mức tăng
tích cực với tốc độ 9,1%, thì ngành cơng nghiệp khai khống đã có mức tăng nhẹ trở
lại ở mức 1,29% sau 3 năm tăng rồi lại giảm liên tiếp.
Riêng về khu vực dịch vụ, năm 2019 đã có sự tăng trưởng nhẹ so với năm 2018 khi đạt
mức tăng 7,3%, chỉ thấp hơn mức 7,47% của năm 2011 và 7,44% của năm 2017, đóng
góp một phần tỷ trọng khơng nhỏ vào mức tăng của nền kinh tế. Trong khu vực dịch
vụ, ngành bán bn và bán lẻ có một mức tăng trưởng mạnh thứ hai trong khu vực, khi
tăng tận 8,82% so với năm 2018, tuy chỉ đứng thứ hai về mức tăng trưởng nhưng đây
là ngành đóng góp lớn nhất nhất vào mức tăng của nền kinh tế. Ngành kho bãi, vận tải
nắm giữ mức tăng cao nhất trong khu vực, khi tăng tận 9,12%, đây là năm mà khu vực
dịch vụ có mức tăng trưởng rõ rệt so với năm 2018, ngành tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm và ngành dịch vụ cư trú, ăn uống cũng có một mức tăng cao đáng kể lần lượt là
8,62% và 6,71%
Đầu tư và phát triển:
So với năm 2018, thì vốn đầu tư toàn xã hội năm 2019 đã tăng vào mức 10,9%, và
trong đó thì khu vực kinh tế ngồi Nhà nước đạt mức tỷ trọng lớn nhất từ trước đến

nay trong tổng vốn đầu tư , tận 46%, tăng tận 17,3%. Ngoài ra, trong khi vốn đầu tư từ
nước ngoài vẫn theo chiều hướng tăng mạnh mẽ so với nhiều năm trở lại đây, thì vốn


đầu tư từ Nhà nước vẫn chưa đạt mức mong đợi, khi chỉ tăng 5,8% so với
cùng kỳ năm
2018, đây là mức tăng có thể nói là thấp nhất trong giai đoạn từ 2011-2019.

Từ báo cáo của Tổng cục thống kê, ước tính trong năm 2019, vốn đầu tư tồn xã hội
thực đạt được 2.046,8 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 10,2% so với năm 2018 và chiếm
33,9% GDP. Trong đó, vốn khu vực Nhà nước ước tính đạt 634,9 nghìn tỷ đồng,
chiếm 31%, tăng 2,6% so với năm trước; ngoài ra, khu vực ngồi Nhà nước ước tính
đạt được mức 942,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 46%, tăng tận 17,3%; cuối cùng là khu vực
có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi ước đạt được 469,4 nghìn tỷ đồng, chiếm
23%,tăng tận 7,9% so với cùng cùng năm 2018.
Tốc độ phãt triển và cơ cấu vốn đâu tư toàn xa hội thực hiện
giai đoạn 2016-2019 (Theo giá hiện hành)

%
Tổng số

Khu vực
Nhà nước

Kh u vực
ngồi Nhà nước

Khu vực có
vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài


Tốc độ phát triển
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018

108,9
112,3
111,2

Năm 2019

110,2

107,3
1 06,9
103,8

109,5
117,1
118,5

110,4
112,8
109,8

102,6

117,3


107,9

38,9
40,6
43,3
46,0

23,6
23,7
23,4
23,0

Cơ cấu
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019

100,0
100,0
100,0
100,0

37,5
35,7
33,3
31,0

Xuất nhập khẩu hàng hóa, đích vụ:
Từ đữ liệu báo cáo từ Tổng cục thống kê cho thấy, xuất nhập khẩu hàng hóa đích vụ

năm 2019 ước tính đạt 516,96 tỷ USD, trong đó, kim ngạch xuất khẩu ước tính đạt
được 263,45 tỷ USD, tăng tận 8,1% so với năm 2018, kim ngạch nhập khẩu cũng đạt
mức tăng tương tự khi tăng 7% so với năm 2018, ước tính đạt 253,51 tỷ USD.


Cập nhật ngày 14/01/2020

TÌNH HÌNH XUẮT NHẬP KHẦU VIỆT NAM
NÀM 2019
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2019

+ 11.12 tỳ USD

Nhờ những bước đột phá trong những năm gần đây, thứ hạng về xuất nhập khẩu của
Việt Nam (theo công bố xếp hạng của WTO) đã tăng lên rõ rệt.
Vào năm 2006, Việt Nam chỉ đang xếp hạng thứ 50 trên thế giới về xuất khẩu và 44 về
nhập khẩu.Nhưng khi đến năm 2018, nước ta đã có bước phát triển vượt bậc, xếp hạng
thứ 26 về xuất khẩu và đứng thứ 23 về nhập khẩu. Với kết quả ấn tượng này, Việt
Nam liên tục nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng
hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu. Trong nội khối ASEAN, Việt Nam có vị trí thứ ba
về xuất nhập khẩu, chỉ sau Singapore và Thái Lan.


Lạm phát:
Lạm phát cơ bản tháng 12 năm 2019 đã có sự tăng nhẹ 0,68% so với tháng trước, và
cũng tăng 2,78% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2019 tăng
ở mức 2,01% so với bình qn năm 2018.

Ngồi ra, vào năm 2019, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào sự
tăng trưởng GDP đạt được 46,11%, cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,58% của

giai đoạn 2011-2015. Thêm vào đó, năng suất lao động của tồn nền kinh tế theo giá
hiện hành năm 2019 ước tính đạt được 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791
USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018.
Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ mức 6,42 trong năm 2016
xuống còn 6,11 năm 2017 và 5,97 vào năm 2018; riêng năm 2019 ước tính đạt 6,07.
Nói tóm lại, từ nguồn The World Bank cho biết rằng nền kinh tế Việt Nam đạt nhiều
kết quả ấn tượng trong năm 2019 với tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt mức 6,8%, nợ
công giảm gần 8 điểm % GDP so với năm 2016 và thương mại thặng dư liên tiếp bốn
năm qua. Lạm phát cơ bản vẫn được kiểm soát tốt, mức phát triển các khu vực vẫn
theo chiều hướng gia tăng. Đây là những kết quả tích cực trong bối cảnh kinh tế tồn
cầu đang có dấu hiệu chững lại.


Năm 2020:
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế
thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. trong khi phần lớn các nước có mức tăng
trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do đại dịch COVID-19 gây ra, thì nền kinh
tế Việt Nam vẫn liên tục tăng trưởng ở mức 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5
năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/ năm, đưa Việt Nam vào nhóm các nước có
tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và thế giới.
Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt mức tăng trưởng thấp nhất trong giai đoạn
2011-2020 nhưng trước những tác động của đại dịch Covid-19 thì đây là một thành
cơng của nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới

Các khu vực kinh tế:
Theo những báo cáo từ Tổng cục thống kê, nói riêng về khu vực nơng, lâm nghiệp và
thủy sản, sản lượng có mức tăng trưởng đạt 2,68%, cũng đã sự tăng trưởng so với năm
2019 nhờ số lượng cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi và sản lượng thủy sản tôm năm
2020 tăng khá. Đối mặt với tình hình dịch bệnh trên cây trồng và vật ni, biến đổi khí
hậu, thêm vào đó là thẻ vàng EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ, đặc biệt là

dịch Covid-19 nhưng khu vực này vẫn gặt hái được những kết quả tăng trưởng tích
cực với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ.
Đóng góp trong sự thành công tuy nhỏ nhưng vẫn coi là điểm sáng khả quan trong khu
vực thì ngành nơng nghiệp; ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản vẫn giữ được mức


2021 tăng lần lượt là 2,55%, 2,82% và 3,08%. Đặc biệt hơn thế là , kết quả
xuất khẩu nông
sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, kim ngạch xuất
khẩu gạo
lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ và sản phẩm
gỗ đạt
12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7%. Trái ngược với ngành lâm sản, xuất khẩu thủy
sản lại có
mức xuất khẩu thấp hơn khi kim ngạch xuất khẩu năm 2020 chỉ đạt 8,4 tỷ
USD, giảm

I, 8% so với cùng kỳ năm trước.
2022 Nói về từng khu vực riêng biệt thì trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành
công nghiệp năm 2020 đã tăng 3,36%, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng
một vai trị chủ chốt dẫn dắt cho sự tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế lên mức
5,82%. Trong ngành cơng nghiệp, chỉ có ngành khai khống có tốc độ tăng trưởng âm
(giảm 5,62%, do sản lượng khai thác dầu thơ giảm 12,6%, khí đốt tự nhiên giảm
II, 5%) .
2023 Nói đến khu vực dịch vụ, đây là khu vực chịu tác động, ảnh hưởng nặng nề nhất
trong
năm 2020 bởi đại dịch Covid-19, nên có tốc độ tăng rất thấp (2,34%), so với 10 năm
trở lại đây (2011: 7,47%; 2017: 7,44%; 2019: 7,30%...) . Tốc độ tăng trưởng của một
số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn như sau: bán bn, bán lẻ tăng
5,53%;trong khi hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87% thì ngành vận

tải, kho bãi giảm 1,88%. Ngồi ra, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống bị ảnh hưởng
nặng nề nhất nên giảm tới 14,68%. Chỉ số cho thấy rằng khách quốc tế đến Việt Nam
trong năm 2020 chỉ đạt 3.837,3 nghìn lượt người, đã giảm 78,7% so với cùng kỳ năm
trước.
2024 Xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ:
2025 Một điểm sáng trong sự tăng trưởng kinh tế năm 2020 khơng thể khơng nhắc đến
đó là
xuất khẩu vẫn duy trì mức tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục
(19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp. Việc ký kết
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA), có hiệu lực ngày 8
tháng 6 năm 2020, đã một phần làm cho xuất khẩu Việt Nam sang EU đạt 34,8 tỷ
USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước. Đây là kết quả ấn


2026 tượng, ngoài mong đợi trong bối cảnh kinh tế khu vực EU riêng và tồn
thế giới nói
chung đang trong giai đoạn suy giảm nghiêm trọng và phải tiếp tục đối mặt
những tác
động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19.

2027

2028
Đầu tư và phát triển:
2029
2030 Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện được trong năm 2020 cũng có mức tăng trưởng
đạt
mức 5,7% so với năm 2019, đây là mức thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020. Tuy
nhiên, có một điểm nổi bật đó là vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước trong năm

2020 tăng mạnh trở lại, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2011-2020, đây
là kết quả đẩy mạnh thực hiện vốn đầu tư công nhằm duy trì mức tăng trưởng kinh tế
trong bối cảnh dịch Covid-19 được kiểm sốt tốt tại Việt Nam.
2031 Nhìn chung cả năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội đạt được 2.164,5 nghìn tỷ đồng,
tăng
nhẹ 5,7% so với năm 2019, chiếm 34,4% GDP, trong đó bao gồm: Vốn khu vực Nhà
nước đạt 729 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,7% tổng vốn, tăng 14,5% so với năm 2019; khu
vực ngoài Nhà nước tăng 3,1%; đạt 972,2 nghìn tỷ đồng, bằng 44,9%; và cuối cùng
khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 463,3 nghìn tỷ đồng, bằng 21,4% và
giảm tận 1,3%.


×