BÀI TẬP TỔNG HỢP HIDROCACBON
Câu 1. (2,5 điểm) Viết các phương trình hóa học dạng cơng thức cấu tạo thu gọn thực hiện chuỗi biến hóa sau,
kèm theo điều kiện phản ứng (nếu có):
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
( 6)
Butan
A
B
D
C2H2
E
Butan
Câu 2. (4,0 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocabon mạch hở X, Y, Z thể khí (ở điều kiện thường) và MX < MY < MZ.
Đốt cháy hoàn toàn 3,136 lít A (đktc) rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được
41,37 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 27,27 gam. Biết rằng, có hai hiđrocabon phân tử khối hơn kém
nhau 14 đvC và số mol của X gấp 2,5 lần tổng số mol của Y và Z.
1. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z.
2. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong A.
Câu 3. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm một số hiđrocabon liên tiếp có tổng phân tử khối bằng 252, phân tử hiđrocabon
kế tiếp nhiều hơn phân tử hiđrocabon liền trước một nhóm CH 2. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon
trên. Biết phân tử khối của chất lớn nhất gấp đôi phân tử khối của chất nhỏ nhất.
Câu 4 (5,0 điểm). Cho hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện thường). Trong phân
tử mỗi chất có thể chứa khơng q một liên kết đơi, trong đó có 2 chất với thành phần phần trăm thể tích bằng
nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đều đo ở đktc).
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M, thu được
2,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 0,188 gam. Đun nóng dung dịch này lại thu thêm 0,2 gam kết tủa
nữa (Cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hồn tồn).
1. Tính m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng. 2. Tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của 3 hidrocacbon.
3. Tính thành phần % thể tích của 3 hidrocacbon trong hỗn hợp X.
Câu 5. Một hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở A, B. Biết V A : VB = 4, khối lượng phân tử A nhỏ thua B.
Nếu lấy 1 mol hỗn hợp X trộn với 10 mol khơng khí rồi đem đốt cháy sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm hơi
nước, CO2 và N2 trong đó tỷ lệ mol CO2: N2 bằng 13:78 ( biết khơng khí chứa 78% N 2, 21% O2 và 1% CO2 về thể
tích và thể tích các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
a. Tìm CTPT, CTCT của A, B
b. Viết phương trình phản ứng điều chế A, B trong phịng thí nghiệm. (mỗi cht vit 1 phng trỡnh)
Cõu 6 : Đốt cháy hoàn toµn 0,1 mol một hidrocacbon X thu được 8,8 gam CO2.
a) Xác định các CTPT và viết các CTCT có thể có của X.
b) Trong số các chất đó, chất nào phản ứng được với dung dịch Br2, viết phương trình phản ứng.
c) Viết 1 sơ đồ chuyển hóa giữa các chất vừa tìm được.
Câu 7 . Cho 7,44 gam hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nước được 3,36 lít khí (đktc) hỗn hợp khí
Y. Đun nóng hỗn hợp khí Y ( có mặt xúc tác Ni) đuợc hỗn hợp khí Z. Chia Z làm 2 phần bằng nhau.
Phần I: Cho lội từ từ qua bình nước Brom dư thấy cịn lại 0,672 lít khí T (đktc).
Phần II: Đem trơn với 2,52 lít O2 (đktc) rồi cho vào một bình kín dung tích khơng đổi. Đốt cháy hồn tồn,
sau đó đưa bình về 136,5oC .
1. Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp khí T so với H2 biết khối lượng bình Brom tăng 0,57 gam. ĐS: dT/H2=5
2. Tính số mol khí có trong bình ở phần II sau khi đốt. ĐS: O2:0,015; CO2:0,06; H2O:0,0375 mol
Câu 8 :Trong mét b×nh kÝn dung tÝch 20 lit chøa 9,6 gam O 2 và m gam hỗn hợp ba
hidrocacbon A, B, C. Nhiệt độ và áp suất trong bình là ) 0 oC và 0,448 atm. Bật tia lửa
điện để đốt cháy hết các hidrocacbon và giữ nhiệt độ 136,5 0C, áp suất trong
bình lúc này là P. Cho hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng lần lợt qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc và bình hai đựng KOH d thấy khối lợng bình 1 tăng 4,05 gam và bình
hai tăng 6,16 gam.
1) Tính P giả thiết dung tích bình không đổi.
2) Xác định CTPT của các hidrocacbon, biết B, C cùng số nguyên tử cacbon và
số mol của A gấp 4 lần tổng số mol của B và C.
Câu 9. Bằng phương pháp hóa học hãy:
a. Tách các khí CH4,C2H2,C2H4 ra khỏi hỗn hợp của chúng
b. Nhận biết 3 bình khí riêng biệt, mỗi bình chứa 1 trong các khí sau: CH4,C2H4,C2H2.
Câu 10: Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hồn tồn khối lượng
bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2. Tính
giá trị của m.