Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

LÝ THUYẾT HÓA HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 86 trang )

Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

Chương 1. Nguyên tử
VƨN ĐỀ 1. CƨU TƤO NGUYÊN TỬ
I. THÀNH PHƪN CƨU TƤO NGUYÊN TỬ

Thí nghiệm phát hiện ra tia âm cực.

Thí nghiệm phát hiện ra hạt nhân nguyên tử.

1


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

a) Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân: chứa ………………………………………và…………………………………..………..
+ Vỏ nguyên tử: chứa ……………………………………..……..……………………..
Hầu hết nguyên tử được cấu thành từ 3 loại hạt cơ bản là ….....….………………...........…………...............
- Trong nguyên tử: ……………………………………..……..……………………..

II. KHỐI LƢỢNG VÀ ĐIỆN TÍCH CỦA CÁC HƤT p, n, e:

Ngun

Hạt


Khối lượng

Điện tích

Hạt

Proton

mp = 1, 6726.10-27 (kg) hay ≈ 1(u)

qp = 1 +

nhân

notron

mn = 1, 6748.10-27 (kg) hay ≈ 1(u)

qn = 0

tử
Vỏ

Electron me 9,1095.10-31 (kg) hay ≈ 5, 5.10−4 (u)

qe = 1 −

VD1: Cho nguyên tử Liti như hình vẽ. X|c định số proton, số electron, số
notron, số hiệu nguyên tử, số điện tích hạt nhân của nguyên tử Liti.
……………………………….........………………………….........................…


VD2: Vẽ cấu tạo nguyên tử heli. Biết Heli có 2 proton, 2 notron.

2


Nguyễn Hữu Tồn

Lưu hành nội bộ

II. KÍCH THƢớC VÀ KHỐI LƢỢNG NGUYÊN TỬ
- Xem nguyên tử là một quả cầu, đường kính nguyên tử lớn gấp 10 000 lần đường kính hạt nhân.
- Để biểu thị kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nm (na-nô-met) hay A (angstrom)
1nm =10-9 m; 1A = 10-10 m; 1nm = 10 A
- Để biểu thị khối lượng nguyên tử người ta dùng đơn vị u (đvC). Với 1u =

khối lượng của một

nguyên tử đồng vị 12C. 1u=1.6605.10-27 (kg)
Nguyên tử Photpho có 15 proton và 16 notron.
a) Tính khối lượng nguyên tử của photpho (kg) và (u).
..........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................

b) Tính khối lượng hạt nhân của nguyên tử photpho.
..........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................

c) Tính tỉ số khối lượng của hạt nhân và nguyên tử.
..........................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................

d) Từ kết quả câu c ta có thể xem khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân
được không ?
..........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................

Biết mp = 1, 6726.10-27 (kg); mn = 1, 6748.10-27 (kg) ; me 9,1095.10-31 (kg). 1u=1.6605.10-24

3


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

VƨN ĐỀ 2. HƤT NHÂN NGUYÊN TỬ.
I - HƤT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hƥt nhân

- Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nh}n có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ và số
đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z.
- Nguyên tử trung hoà về điện nên số proton trong hạt nhãn bằng số electron của nguyên tử.
Vậy trong nguyên tử
....................................………………….........................…

2. Số khối (kí hiệu là A)
Là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron của hạt nh}n đó :
....................................………………….........................…


II - NGUN TỐ HỐ HỌC
1. Định nghĩa
Ngun tố hố học là những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân.
VD: Protium, Deuterium, Tritium đều có Z=1, chúng đều là nguyên tố Hidro.

2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu ngun tử của
ngun tố đó, kí hiệu là Z.

VD: H(Z=1), O(Z=8),...

3. Kí hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
Kí hiệu nguyên tử: ....................................………………….........................…

4


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

H~y x|c định số proton, electron, nơtron, số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử sau:
....................................…………...................................................................................................……….........................…
....................................…………...................................................................................................……….........................…

Nguyên tử canxi có 20 proton, 22 nơtron. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Canxi
....................................…………...................................................................................................……….........................…
....................................…………...................................................................................................……….........................…


III. ĐỒNG VỊ
Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số .........................., khác nhau số ........................... Do đó
số khối A của chúng cũng kh|c nhau.

VD1: Cho các cặp nguyên tử sau:

(1)



(2)



(3)



(4)



a) Cặp nguyên tử l{ đồng vị của nhau........................................................
b) Cặp nguyên tử có cùng số notron............................................................
VD Trong

tự nhiên Cu có 2 đồng vị: 63Cu; 65Cu. Oxi có ba đồng vị

16
8


O,

17
8

O,

18
8

O. Hỏi có bao nhiêu loại

phân tử CuO được tạo thành từ các loại đồng vị trên, Tính số khối từng loại

5


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA NGUN TỐ HỐ HỌC
1. Nguyên tử khối
- Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của c|c proton v{ nơtron trong hạt nhân
ngun tử. Chính vì thế, khối lượng một ngun tử coi như bằng số khối.

2. Nguyên tử khối trung bình
- Nhiều ngun tố có nhiều đồng vị trong tự nhiên nên nguyên tử khối của nguyên tố này là ngun
tử khối trung bình của c|c đồng vị đó.


VD1: Gali có hai đồng vị bền 69Ga (60.11%) và 71Ga (x%). Tính ngun tử khối trung bình của Gali.
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

VD2: Clo có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính ngun tử
lượng trung bình của Clo.
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

6


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

VÂN ĐỀ 3. LUYỆN TẬP THÀNH PHƪN NGUYÊN TỬ
DƤNG 1. BÀI TOÁN TỔNG SỐ HƤT
Trong một nguyên tử:
* Tổng số hạt = . ................+ . ................+ ................= . ................+ . ................
* Tổng số hạt mang điện = . ................= . ................
* Số hạt mang điện trong nhân =. ................= . ................
* Số hạt không mang điện =. ................
a. Lập hệ phương trình với các ẩn Z, N.
VD: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 48, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
16 . X|c định số p, số e, số n của A.
...............................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................

b. Áp dụng bất đẳng thức
Với 82 nguyên tố đầu của bảng hệ thống tuần ho{n (Z ≤ 82) thì

VD: Ngun tử X có tổng số p, e, n là 24 hạt. Viết kí hiệu của nguyên tử X
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 80, số khối l{ 55. X|c định số p, số e, số n của A.
Câu 2: Trong nguyên tử một nguyên tố B có tổng số các loại hạt là 82. Biết số proton ít hơn số
notron là 4 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của B.
Câu 3: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử C là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số khối của nguyên tử C.
Câu 4: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử D là 40 hạt. Trong đó số hạt mang điện gấp
1.85714 lần số hạt khơng mang điện. Viết kí hiệu của nguyên tử D.
Câu 5: Ngtử của nguyên tố E được cấu tạo bởi 34 hạt .Tỉ lệ giữa số notron và số khối là 12/23. Gọi
tên nguyên tố E
7


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố F có tổng số hạt cơ bản l{ 49, trong đó số hạt khơng mang điện

bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của F là bao nhiêu ?
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố G có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nh}n ít hơn số hạt
khơng mang điện là 11 hạt. Tìm số khối của nguyên tử G.
Câu 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử H của một nguyên tố là 28. Gọi tên
nguyên tố H biết H có số khối nhỏ hơn 18.
Câu 9: Trong ph}n tử XH3 có tổng số hạt p,n,e l{ 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện l{ 12 hạt. Biết ZH=1; NH=0. X|c định CTPT XH3
Câu 10: Trong phân tử YO3 có tổng số hạt p, n, e bằng 120 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần
số hạt không mang điện. X|c định CTPT XO3. Biết ZO=8; NO=8.
Câu 11: Trong phân tử M2O3 có tổng số hạt p, n, e bằng 152 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 48 hạt. X|c định CTPT M2O3. Biết ZO=8; NO=8.

DƤNG TỐN 2. ĐỒNG VỊ-NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
1. Xác định phƫn trăm các đồng vị
- Gọi % của đồng vị 1 là x  % của đồng vị 2 là (100 – x).
- Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình  giải được x.
VD. Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là

Phần trăm của hai đồng vị

63
29

Cu ,

65
29

63
29


Cu và

65
29

Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54.

Cu lần lượt là bao nhiêu ?

..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

2. Xác định số khối của đồng vị còn lƥi
-

Gọi số khối c|c đồng vị cịn lại là A2.

-

Lập phương trình tính số khối trung bình => A2

VD: Bạc có hai động vị. Đồng vị thứ nhất có số khối là 107 chiếm 51.84%. Số khối trung bình của bạc
l{ 107.96. X|c định số khối của đồng vị còn lại.
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Câu 1:. Nitơ trong thiên nhiên l{ hỗn hợp gồm hai đồng vị là


(99,63%) và

(0,37%).

a. Nguyên tử khối trung bình của nitơ l{ bao nhiêu ?
8


Nguyễn Hữu Tồn

Lưu hành nội bộ

b. Tính phần trăm khối lượng 15N trong phân tử N2O5 (AO = 16)
Câu 2. Dựa vào bảng sau. Tính giá trị nguyên tử khối trung bình của Niken
Đồng vị

Phần trăm đồng vị

58Ni

68.077%

60Ni

26.223%

61Ni

1.14%


62Ni

3.634%

64Ni

?%

Câu 3. Bo có hai đồng vị 10B và 11B. Biết rằng cứ 1 ngun tử

10B

thì có 4 ngun tử 11B. Tìm số khối

trung bình của Bo.
Câu 4. Ngun tố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị 1, đồng vị 2 l{ 31 : 19. Đồng vị 1 có
51p, 70n v{ đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 l{ 2 nơtron. Tìm nguyên tử khối trung bình của X.
Câu 5. Vanadi có hai đồng vị 50V và 51V. Trong 400 nguyên tử vanadi chỉ có 1 nguyên tử 50V. Nguyên
tử khối trung bình của vanadi là bao nhiêu ?
Câu 6. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị 16O (99.76%); 17O (0.039%);

18O

(0.201%). Magie có 3 đồng

vị 24Mg (79%); 25Mg (10%); 26Mg (11%). Phân tử khối trung bình của Mg và O lần lượt là bao nhiêu
?
Câu 7. Nguyên tử K có hai đồng vị X và Y, tỉ lệ số nguyên tử là 45/455. Tổng số hạt trong X là 32,
nhiều hơn tổng số hạt trong Y là 2 notron. Tính số khối trung bình của K

Câu 8. Khối lượng trung bình của nguyên tử Brom l{ 79,91. Brom có hai đồng vị

79Br

và 81Br. Tính

thành phần phần trăm mỗi đồng vị.
Câu 9 . Nguyên tử Q gồm hai đồng vị bền : 63Q1 (69.15%); Q2 (x%). Biết rằng Q số khối trung bình là
63.617 gam. X|c định số khối của đồng vị Q2.
Câu10. Một hỗn hợp gồm 3 đồng vị. Đồng vị 1 có 5 notron chiếm 50%, đồng vị 2 có 7 notron chiếm
35%, đồng vị 3 có 8 notron. Nguyên tử lượng trung bình l{ 12.15 đvC. Viết kí hiệu ngun tử mỗi
đồng

9


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

VƨN ĐỀ 4. CƨU TƤO VỎ NGUYÊN TỬ
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
Những năm đầu của thế kỉ XX. người ta cho rằng các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
nguyên tử theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục, như quỹ đạo của các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
Đó l{ mơ hình mẫu hành tinh ngun tử của Rơ-dơ-pho, Bo (N.Bohr) và Zom-mơ-phen (A.Sommeríeld).

Mơ hình này có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lí thuyết cấu tạo ngun tử, nhưng khơng đầy đủ để
giải thích mọi tính chất của nguyên tử. Ng{y nay, người ta đ~ biết các electron chuvển động rất nhanh (tốc độ
hàng nghìn km/s) trong khu vực xung quanh hạt nhân
Nguyên tử không theo những quỹ đạo x|c định(l) tạo nên vỏ nguyên tử. Số electron ở vỏ nguyên tử

của một nguyên tố đúng bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử v{ cũng bằng số hiệu nguyên tử (Z) hay số
thứ tự của ngun tố đó trong bảng tuần hồn. Chẳng hạn, vỏ của nguvên tử hiđro (Z = 1) có 1 electron, vỏ
của nguyên tử clo (Z = 17) có 17 electron, vỏ của nguyên tử vàng (Z = 79) có tới 79 electron,... Vậy các
electron được phân bố như thế nào ?
Các kết quả nghiên cứu cho thấy chúng phải phân bố theo những quy luật nhất định.

II. LớP ELECTRON VÀ PHÂN LớP ELECTRON
Lớp
n=1(K)
n=2(L)

n=3(M)

n=4(N)

Phân lớp

Số electron tối đa

1s

2

2s

2

2p

6


3s

2

3p

6

3d

10

4s

2

4p

6

4d

10

4f

14

10



Nguyễn Hữu Tồn
NGUN TỬ

Lưu hành nội bộ
MƠ HÌNH NGUN TỬ

SỰ PHÂN BỐ ELECTRON

LITI

BERI

BO

NEON

Vẽ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tử sau

;

11


Nguyễn Hữu Tồn

Lưu hành nội bộ

VƨN ĐỀ 5. CƨU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

I- CƨU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử như sau :
- Số thứ tự lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3...).
- Phân lớp được ghi bằng các chữ c|i thường (s, p, d, f).
- Số e trong một phân lớp được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2, p6,...)
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA ELECTRON NGOÀI CÙNG.
Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngồi cùng có nhiều nhất là 8
electron.
Các ngun tử có ..................... electron ở lớp electron ngoài cùng (ns2np6) và nguyên tử heli
(1s2) khơng tham gia vào các phản ứng hố học (trừ trong một số điều kiện đặc biệt) vì cấu hình
electron của các ngun tử này rất bền. Đó l{ c|c nguyên tử của nguyên tố khí hiếm. Trong tự nhiên,
phân tử khí hiếm chỉ có một ngun tử.
Các ngun tử có ..................... electron ở lớp ngồi cùng dễ nhường electron là nguyên tử của
các nguyên tố ..................... (trừ H, He và B).
Các nguyên từ có ..................... electron ở lớp ngoài cùng dễ nhận electron thường là nguyên tử
của ngun tố .......................................
Các ngun từ có .................. electron ngồi cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại
hoặc phi kim.

III. LUYỆN TẬP.
Bước 1: Viết trật tự mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d….

Bước 2: Sắp xếp theo đúng thứ tự lớp, phân lớp.
12



Nguyễn Hữu Tồn
Z


hiệu

Lưu hành nội bộ
Tên gọi

1

H

Hiđrơ

2

He

Heli

3

Li

Liti

4


Be

Beri

5

B

Bo

6

C

Cacbon

7

N

Nitơ

8

O

Ơxy

9


F

Flo

10

Ne

Neon

11

Na

Natri

12

Mg

Magiê

13

Al

Nhơm

14


Si

Silic

15

P

Phốtpho

16

S

Lưu huỳnh

17

Cl

Clo

18

Ar

Argon

19


K

Kali

20

Ca

Canxi

24

Cr

Crom

26

Fe

Sắt

35

Br

Brơm

Cấu hình electron


Tính chất
KL

PK

KH

13


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

VƨN ĐỀ 6. LUYỆN TẬP: CƨU TƤO VỎ NGUYÊN TỬ
Câu 1: Ba nguyên tố A, B, C có hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số electron của chúng
là 51. Viết cấu hình electron và cho biết tên gọi của các nguyên tố trên.
Câu 2*: Hai nguyên tử X, Y có tổng số proton = tổng số notron = 4 hạt. Biết rằng tỉ lệ số khối của X và
Y là 1/7. X|c định X,Y. Viết cấu hình e của X, Y.
Câu 3:X|c định tên gọi của các nguyên tố biết
a) Ngun tử của ngun tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4 .
b) Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số electron ở các phân lớp p là 10.
c) Ngun tử C có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p4.
d) Nguyên tử D có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e
cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
Câu 5: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 4s2. X|c định X.
Câu 6: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
6C, 15P , 20Ca , 18Ar , 26Fe


Các nguyên tố đ~ cho thuộc nguyên tố s , p hay d?
Câu 7. Tổng số hạt proton, nơtron v{ electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
X|c định nguyên tử khối và viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó.
Câu 8. Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngồi cùng là :
a) 2s1 ;
d) 3s2 3p3;

b) 2s2 2p3 ;

c) 3s23p6 ;

e) 3s2 3p5;

g) 2s2 2p6

Câu 9. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của :
a) 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa ;
b) 2 nguyên tố mà ngun tử có 1 electron ở lớp ngồi cùng ;
c) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình e phân lớp chót là 4sx. Ngun tử ngun tố B có cấu
hình e phân lớp chót là 3py. Biết tổng và hiệu số e trên hai phân lớp này lần lượt là 6, 4.
a) Viết cấu hình electron của A và B
b) A, B là nguyên tố s, p, d hay f ?
c) A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?

14


Nguyễn Hữu Toàn


Lưu hành nội bộ

Chương 2.

Bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học
VƨN ĐỀ 7.BTH CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
I- NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BƦNG TUƪN HOÀN
1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều .................................... điện tích hạt nhân.
2. Các ngun tố có cùng ...................................được xếp thành ....................................
3. Các nguyên tố có cùng ...................................được xếp thành ....................................

II. CƨU TƤO BƦNG TUƪN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
1. Ơ ngun tố
Mỗi ngun tố hóa học được xếp vào một ô của bảng gọi là ô nguyên tố. Các ô nguyên tố
được đ|nh số thứ tự, số thứ tự chính là số điện tích Z của ngun tố đó. Đó cũng chính l{ số hạt
proton trong hạt nhân và bằng số electron thuộc lớp vỏ nguyên tử của ngun tố đó.
⟹ .....................................................................................................................................................................

Ví dụ: Mg nằm ở ơ 12 vì có Z=12; Cl nằm ở ơ ........... vì có Z=17; Fe nằm ở ơ 26 vì có Z=.........

2. Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tang dần.
⟹ .....................................................................................................................................................................

15


Nguyễn Hữu Tồn


Lưu hành nội bộ

Ví dụ: Mg(Z=12): 1s22s22p63s2 thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron;
Cl(Z=17): ............................................. thuộc chu kì ........... vì ......................................
Fe(Z=26): ..................................................................... thuộc chu kì ........... vì ......................................

3. Nhóm
Nhóm là tập hợp các ngun tố hóa học được xếp thành cột gồm các nguyên tố mà ngun tử
có cấu hình electron lớp ngo{i cùng tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau
− Nguyên tố s hoặc p⇒ nguyên tố ở phân nhóm chính (A).
− Ngun tố d⇒ ngun tố ở phân nhóm phụ (B).
Ví dụ: Mg(Z=12): 1s22s22p63s2 thuộc nhóm IIA vì có 2 electron nằm trên phân lớp s;
Cl(Z=17): ........................................ thuộc nhóm ........ vì có ........ e hóa trị nằm trên phân lớp ...........
1. X|c định vị trí của Oxi trong bảng tuần hồn biết Zo=8.
Cấu hình e: O(Z=8): 1s22s22p4
- Có Z=8  Oxi nằm ở ơ số 8
- Có 2 lớp eletron  Oxi thuộc chu kì 2.
- Có 6 electron hoá trị nằm trên phân lớp s,p  Oxi thuộc phân nhóm VIA
2. X|c định vị trí của Photpho trong bảng tuần hồn biết ZP=15.
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

3. X|c định vị trí của Crom trong bảng tuần hoàn biết ZBr=13.
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

4. Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. X|c định ngun tố M.
.........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

16


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

17


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

Kim loại kiềm: Các kim loại kiềm tạo nên Nhóm 1 của bảng tuần hồn, và bao gồm lithium (Li) cho đến
francium (Fr). Các nguyên tố này có hành trạng và đặc điểm rất giống nhau. Hydrogen là Nhóm 1, nhưng
nó biểu hiện một vài đặc điểm của một kim loại và thường được phân loại là phi kim.
Kim loại kiềm thổ: Các kim loại kiềm thổ tạo nên Nhóm 2 của bảng tuần hồn, từ beryllium (Be)
đến radium (Ra). Các kim loại kiềm thổ có điểm nóng chảy rất cao và oxide của chúng có các dung dịch
kiềm cơ bản.
Lanthanide: Họ lanthanide gồm các nguyên tố 57 — lanthanum (La), chúng thường được gọi là
“ngun tố f” vì chúng có các electron hóa trị trong lớp vỏ f.
Actinide: Họ actinide bao gồm nguyên tố 89, actinium (Ac), đến 103, lawrencium (Lr). Cùng với
các lanthanide, chúng thường được gọi là “nguyên tố f”. Chúng đều là chất phóng xạ.
Kim loại chuyển tiếp: Các kim loại chuyển tiếp là kim loại có lớp vỏ con d được lấp đầy một
phần và bao gồm các Nhóm 3 đến 12, họ lanthanide và họ actinide.
Kim loại hậu chuyển tiếp: Các nguyên tố hậu chuyển tiếp gồm nhôm (Al), gallium (Ga), indium

(In), thallium (Tl), Tin (Sn), chì (Pb) và bismuth (Bi). Như tên gọi cho biết, các nguyên tố này có một số
đặc điểm của kim loại chuyển tiếp, nhưng chúng có xu hướng mềm hơn và dẫn điện/dẫn nhiệt kém hơn
kim loại chuyển tiếp.
Á kim: Các á kim gồm boron (B), silicon (Si), germanium (Ge), arsenic (As), antimony (Sb),
tellurium (Te) và polonium (Po). Á kim còn được gọi là “nửa kim loại” hay “kim loại kém”.
Phi kim: Tên gọi “phi kim” thường được dùng để chỉ hydrogen (H), carbon (C), nitrogen (N),
phosphorus (P), oxygen (O), lưu huỳnh (S) và selenium (Se).
Halogen: Các nguyên tố halogen là một tập con của các nguyên tố phi kim. Chúng bao gồm
Nhóm 17 của bảng tuần hoàn, từ fluorine (F) đến astatine (At).
Khí trơ: Các chất khí trơ tạo nên Nhóm 18. Chúng thường rất bền về mặt hóa học.

18


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

19


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

VƨN ĐỀ 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUƪN HỒN TÍNH CHƨT
CỦA NGUN TỐ. ĐỊNH LUẬT TUƪN HỒN

Bán kính ngun tử


I. TÍNH KIM LOƤI, PHI KIM

VD: Săp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại: Li (Z=3) , Be (Z=4), Na (Z=11), K (Z=19)

VD: Săp xếp theo chiều giảm dần tính phi kim và giải thích: P, F, Cl, S

20


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

II. ĐỘ ÂM ĐIỆN
+ Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần
+ Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện giảm dần

II. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT - BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT.
Nhóm hợp chất

IA

IIA

IIIA

IVA

VA


VIA

VIIA

Bazơ

Bazơ

Hidroxit

Axit

Axit

Axit

Axit

mạnh

yếu

lưỡng tính

yếu

trung bình

mạnh


rất mạnh

Oxit cao nhất
Hợp chất khí với hidro

Hiđroxit tương ứng

+ Trong một chu kì: theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của c|c oxit v{ hiđroxit tương
ứng ......................................................., đồng thời tính axit của chúng .......................................................,.
+ Trong một nhóm A, theo chiều tăng của diện tích hạt nh}n, tính bazơ của c|c oxit v{ hiđroxit
tương ứng .......................................................,, đồng thới tính axit của chúng ......................................................., .

21


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

VƨN ĐỀ 9. LUYỆN TẬP BƦNG TUƪN HỒN.
DƤNG 1: VỊ TRÍ CỦA NGUN TỐ TRONG BTH
Cấu hình e

Ơ

Chu kì

Nhóm

3


VIIIA

N (Z=7)
..................................................................

Fe (Z=26)
..................................................................

Ar (Z=........)
.................................................................

Br (Z=......)
.................................................................
2

..................................................................3s

3p5
4

.................................................................3p

DƤNG 2. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG MỘT CHU KÌ/ NHÓM
1. Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì thì
2. Nếu A, B là 2 nguyên tố cùng thuộc nhóm A và 2 chu kì nhỏ liên tiếp thì
Câu 1: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.
Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là bao nhiêu ?
Câu 2: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.
Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố n{o sau đ}y?

Câu 3: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì của hai phân nhóm liên tiếp trong BTH.
Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 39. A, B là nguyên tố n{o sau đ}y?
Câu 4: A, B là 2 nguyên tố thuộc của hai phân nhóm liên tiếp trong BTH.
Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 15. A, B là nguyên tố n{o sau đ}y?

22


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

DƤNG 3. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHƪN TRĂM KHỐI LƢỢNG
1. Giả sử hợp chất khí của R với Hidro như sau RHa

2. Giả sử hợp chất khí của R với Hidro như sau RxOy

VD: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về
khối lượng. Xác định R và viết CT hidroxit cao nhất tương ứng với R
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................

X|c định nguyên tố R trong c|c trường hợp sau
Câu 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố tương ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là
một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82.35% về khối lượng.
Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hidro có 5, 88%
H về khối lượng.
Câu 3. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí của R với hidro chứa 2, 74% hidro
về khối lượng.

Câu 4. Hợp chất khí với hidro của một ngun tố có cơng thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 74,
08% khối lượng oxi.
Câu 5. Nguyên tử X có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi
M là cơng thức hợp chất oxit cao nhất, N là công thức hợp chất khí với hidro của X. Biết tỉ khối hơi
của M đối với X là 3.556. X|c định công thức hidroxit tương ứng với oxit cao nhất của X.
Câu 6. Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH2.Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là
2:3.
23


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

Câu 17. Tỉ lệ phần trăm của R trong oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro là 4:11

DƤNG 4: XÁC DỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHƦN ỨNG HÓA HỌC
1. Một số phƧn ứng cơ bƧn

B{i 1: Cho 12 gam mot kim loai hoa tri II tac dung het vơi dung dich H2SO4 loang thu đươc 11,2 lit
khí (đktc). Xac đinh kim loai hoa tri II?
B{i 2: Hoa tan hoan toan 13 gam kim loai M bang dung dich H2SO4 loang thu đươc 4,48 lit khí (đkc).
Xac đinh kim loai M?
B{i 3:Cho 12 gam mot kim loai hoa tri II tac dung het vơi dung dich H2SO4 loang thu đươc 11,2 lit
khí (đktc). Xac đinh kim loai hoa tri II?
B{i 4:Hoa tan hoan toan 13 gam kim loai M bang dung dich H2SO4 loang thu đươc 4,48 lit khí (đkc).
Xac đinh kim loai M?
B{i 5: Cho 12,8 g kim loai hoa tri II phan ưng vưa đu vơi clo thí thu đươc 27 g muoi clorua. Tím kim
loai tren?
B{i 6: Cho 5,4 g kim loai hoa tri khong đoi phan ưng vưa đu vơi dd HCl , ket thuc phan ưng thu đươc

12,5 gam muoi clorua. Tím kim loai tren?
B{i 7: Cho 24,75 gam hidroxit cua kim loai hoa tri khong đoi tac dung vơi 400 gam dung dich axit
sunfuric 9,8% .Đe trung hoa axit con dư can dung 150 ml dung dich Ca(OH) 2 1M. Tím cong thưc hoa
hoc cua hidroxit ?
B{i 8: Cho 2,34g mot kim loai kiem tac dung vơi 13,72 g nươc thu đươc 672 ml khí (đktc) va dung
dich X.
a. Xac đinh kim loai kiem?

b. Tính nong đo % dung dich X?

B{i 9: Cho 6g oxit kim loai co hoa tri II tac dung hoan toan vơi dd 150g dung dich HCl 7,3%. Tím
cong thưc hoa hoc oxit?
B{i 10: Hoa tan oxit kim loai hoa tri khong đoi trong mot lương vưa đu dung dich axit sunfuric 20%
thí thu đươc dd muoi co nong đo 22,6%. Tím cong thưc hoa hoc oxit?
B{i 11: Cho mot luong khí clo dư tac dung vơi 9,2g kim loai sinh ra 23,4g muoi kim loai hoa tri I.
Hay xac đinh kim loai hoa tri I va muoi kim loai đo?
B{i 12: Hoa tan hoan toan 7,56g mot kim loai R chưa ro hoa tri vao dung dich axit HCl, thí thu đươc
9,408 lit H2 (đktc). Tím kim loai R?

24


Nguyễn Hữu Toàn

Lưu hành nội bộ

B{i 13: Cho 10g sat clorua (chưa biet hoa tri cua sat ) tac dung vơi dung dich AgNO 3 thí thu đươc
22,6g AgCl (r) (khong tan). Hay xac đinh cong thưc cua muoi sat clorua?
B{i 14: Hoa tan hoan toan 1,44 gam kim loai R hoa tri II vao 250 ml dung dich H2SO4 0,3M thay co
khí thoat ra. Đe trung hoa lương axit dư phai dung 60 ml dung dich NaOH 0,5M. Xac đinh R?

B{i 15: Cho 0,05 mol muoi CaX2 tac dung vơi lương dư dung dich AgNO3 thu đươc 18,8 gam ket tua.
Cong thưc phan tư cua muoi?
B{i 16: Cho 10,8 gam mot kim loai hoa tri III tac dung vơi Cl2 co dư thí thu đươc 53,4 gam muoi. Xac
đinh kim loai đem phan ưng?
B{i 17: Cho 4,2 gam mot muoi cacbonat kim loai hoa tri III tac dung vơi 200 gam dung dich H2SO4
4,9% thu đươc 1,12 lít khí CO2 (đkc)
a. Xac đinh muoi cacbonat đem phan ưng?

b. Tính C% cac chat trong dung dich thu đươc

2. Tìm 2 kim loƥi A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính.

Câu 1.

Hồ tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau v{o nước được dd X và 336 ml khí

H2(đktc). Cho HCl dư v{o dd X v{ cô cạn thu được 2,075 g muối khan. X|c định hai kim loại trên.
Câu 2: Hoà

tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm

IIA v{o dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại trên là kim loại nào ?
Câu 3: Cho 10,80 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với

dd H2SO4 lo~ng dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hồn tồn vào dd Ba(OH)2 dư thì thu được 23,64
g kết tủa. X|c định công thứ của hai muối cacbonat.
Câu 4: Cho

11,2 g hỗn hợp 2 kloại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào dd 200 ml H2O được 4,48 lít khí


(đktc) v{ dd E.
a. X|c định A, B ?

b. Tính C% các chất trong dd E .

c. Để trung hoà dd E trên cần bao nhiêu ml dd H2SO4 1M ?

DƤNG 5: SO SÁNH TÍNH CHƨT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Câu 7: Tính kim loại giảm dần trong dãy :
A. Al, B, Mg, C

B. Mg, Al, B, C

C. B, Mg, Al, C

D. Mg, B, Al, C

C. O, F, P, S

D. F, O, S, P

C. K, Mg, Al, Ca

D. Al, Mg, K, Ca

C. O, N, C, Si

D. C, Si, N, O

Câu 8: Tính phi kim tăng dần trong dãy :

A. P, S, O, F

B. O, S, P, F

Câu 9: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg

B. Al, Mg, Ca, K

Câu 10: Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, O, Si, N

B. Si, C, O, N

Câu 11: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2

B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×