Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài Phân tích tác động của hoạt động logistics đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.81 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o--Tiểu luận môn:

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
(Học kỳ II nhóm 3 năm học 2020 – 2021)

Đề tài: Phân tích tác động của hoạt động logistics đến lợi thế cạnh tranh
của chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Số điện thoại:
Email:

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

Tiểu luận môn:

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG
ỨNG
(Học kỳ III nhóm 3 năm học 2020 – 2021)

Đề tài: Phân tích tác động của hoạt động logistics đến lợi thế cạnh tranh
của chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli



Người chấm 1

Người chấm 2

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................4
Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài..................................................................................4
Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................5
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài...................................................................5
Bố cục của đề tài.............................................................................................................5
NỘI DUNG......................................................................................................................... 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS................................................................................................................. 6
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ĐẾN
LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG THỊT MÁT MEAT DELI...12
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ........................................24
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 25

3


LỜI MỞ ĐẦU
Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, thuật ngữ “Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng” đã khơng cịn xa lạ gì
đối với phần lớn các công ty và đang trở thành “mốt thời thượng” trong các hoạt động
kinh doanh hiện tại. Ở Việt Nam, chúng ta đang ở giai đoạn chuyển đổi, thời kì mà nền

kinh tế đang bùng phát hơn bao giờ hết (mặc dù có chịu ảnh hưởng của dịch Covid vào
cuối năm 2019). Và có lẽ người ta thấy cơ hội kiếm tiền rất dễ dàng, chỉ cần mở một công
ty, tìm một sản phẩm để bán thế là bán được (tất nhiên là kèm theo cả những hình thức
marketing để thu hút người mua), hay đầu tư tiền vào chứng khốn, nhà đất,...tích gió
thành bão. Vậy tại sao các doanh nghiệp vẫn phải đánh vật với những thứ định nghĩa rối
rắm, phức tạp như Logistics, Quản trị cung ứng,... để làm gì? Nhưng, nếu nhìn nhận một
cách sâu sắc, chúng ta sẽ phát hiện ra những lợi ích cũng như thách thức mà các hoạt
động logistics đem lại.
Việt Nam là một nước có thu nhập trung bình, việc tham gia vào các hoạt động logistics
chính là việc làm cấp thiết, cần phải lưu ý nếu muốn nâng cao sức cạnh tranh của mình
trên thị trường quốc tế. Hiện nay đã có rất nhiều cơng ty của Việt Nam đã thành công
trong lĩnh vực bán lẻ nhờ vào việc sử dụng hiệu quả các hoạt động logistics, có thể kể đến
như là chuỗi cửa hàng VinMart và VinMart+ của Công ty cổ phần Dịch vụ thương mại
tổng hợp Vincommerce hay chuỗi cửa hàng bán điện thoại di động của Công ty cổ phần
Đầu tư Thế giới di động,... Một trong số đó khơng thể khơng kể đến chuỗi hàng tiêu dùng
của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan-là công ty chiếm vị trí thứ 7 trong Top 50
thương hiệu có giá trị nhất Việt Nam (2016) và đứng thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng,
Trong đó, tiêu biểu là sự thành công của chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli trên thị
trường Việt Nam. Chính vì vậy, em xin phân tích đề tài: “ Phân tích các tác động của hoạt
động logistics đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli.”
4


Mục tiêu nghiên cứu
 Nêu sơ lược về các khái niệm và các thành phần trong hoạt động Logistics và quản
lý chuỗi cung ứng.
 Nêu ra những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các hoạt động logistic
và chuỗi cung ứng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài
 Đối tượng nghiên cứu: những tác động của hoạt động logistics đến lợi thế cạnh

tranh của chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli.
 Phạm vi nghiên cứu: phân tích những khái niệm, thành phần tạo nên chuỗi cung
ứng của doanh nghiệp và những tác động của các hoạt động logistics đến doanh
nghiệp.
Bố cục của đề tài
Ngoài lời mở đầu, mục lục, đề tài gồm 3 phần:
 Chương I: Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh và chuỗi cung ứng
 Chương II: Tác động của hoạt động logistics đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung
ứng thịt mát Meat Deli.

 Chương III: Giải pháp

5


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
1: Chuỗi cung ứng và các thành viên của chuỗi cung ứng
a: Chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là chuỗi các hoạt động và tổ chức tham gia vào dịng vận động của
ngun nhiên vật liệu và thơng tin từ nhà cung cấp đầu tiên đến người tiêu dùng cuối
cùng. Trong đó, hoạt động logistics tại mỗi mắt xích của một chuỗi là một q trình lập kế
hoạch, vận hành triển khai, kiểm sốt có hiệu lực và hiệu quả của dịng hàng hóa, dịch vụ
và thơng tin liên quan từ điểm đầu vào của mắt xích này đến điểm đầu vào của mắt xích
kế tiếp và tồn chuỗi. Do vậy, chuỗi cung ứng là chuỗi các hoạt động của logistics.
b: Mơ hình chuỗi cung ứng

Nhà sản xuất: là các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu, dịch vụ cho nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ cho khách hàng.


6


Nhà phân phối: là các công ty mua lượng lớn sản phẩm từ nhà sản xuất và phân phối sỉ
sản phẩm đến với khách hàng, các nhà bán lẻ. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà
phân phối thường dự trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.
Nhà phận phối cũng là một tổ chức đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất và khách hàng,
khơng bao giờ sở hữu sản phẩm đó. Do đó, chức năng chính của nhà phân phối là khuyến
mãi sản phẩm và bán hàng, ngồi ra cịn có quản lý tồn kho, vận hàng cửa hàng, vận
chuyển sản phẩm cũng như chăm sóc khách hàng.
Bên cạnh đó, nhà phân phối là nơi liên tục nắm bắt tâm lý khách hàng, làm cho khách
hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất.
Nhà bán lẻ: là những đơn vị bán sản phẩm cho khách hàng cuối cùng. Nhà bán lẻ thường
dự trữ và bán sản phẩm cho khách hàng với số lượng nhỏ. Do mục tiêu chính là thu hút
khách hàng mua sản phẩm mình bán nên những nhà bán lẻ thường quảng cáo và sử dụng
một số kĩ thuật kết hợp với giá cả, sự lựa chọn và sự tiện dụng của sản phẩm.
Khách hàng: là bất kì cá nhân/tổ chức nào mua và sử dụng sản phẩm.
Nhà cung cấp dịch vụ: là những công ty, tổ chức chuyên cung cấp các dịch vụ cho các
nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng, tập trung phục vụ một hoạt động
đặc thù nào đó nào chuỗi cung ứng cần.
Trong bất kì chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp dịch vụ phổ biến nhất là nhà cung cấp
dịch vụ vận tải và dịch vụ nhà kho. Đây là công ty xe tải và công ty kho hàng, thường
được biết đến là nhà cung cấp hậu cần.
Một số nhà cung cấp khác như nhà cung cấp dịch vụ tài chính chuyên cung cấp các dịch
vụ cho vay, phân tích tài chính, thu các khoản nợ đáo hạn như ngân hàng, cơng ty định giá
tín dụng, cơng ty thu nợ,...
2. Hoạt động logistics và vai trò của hoạt động logistic
Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm sốt các luồng dịch chuyến hàng hóa
hay các thơng tin liên quan đến nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng

(đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ. Hiểu đơn giản nhất, Logistics là một phần
7


của Chuỗi cung ứng bao gồm tổng thể các hoạt động liên quan đến hàng hóa như đóng
gói, vận chuyển, lưu kho, bảo quản,... cho tới khi hàng được lưu chuyển đến người tiêu
dùng cuối cùng.
Các hoạt động logistics có thể bao gồm:
 Dịch vụ khách hàng
 Dịch vụ nhu cầu
 Thơng tin phân phối
 Kiểm sốt lưu kho
 Vận chuyển nguyên liệu
 Quản lý quy trình đặt hàng
 Lựa chọn địa điểm đặt nhà máy và kho
 Thu gom hàng hóa
 Đóng gói và xếp dỡ hàng hóa
 Phân loại hàng hóa
Logistics có vai trị quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển hàng hóa trong
sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên liệu, phụ kiện,... tới sản phẩm cuối cùng đến
tay người sử dụng. Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng
năng lượng, buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến chi phí, đặc biệt là chi phí vận
chuyển. Trong nhiều giai đoạn, lãi xuất ngân hàng cao cũng khiến cho doanh nghiệp quan
tâm sâu sắc về vốn, vì vốn bị đọng lại do việc duy trì q nhiều hàng tồn kho. Chính giai
đoạn này, cách thức tối ưu hóa q trình sản xuất, vận chuyển, lưu kho được đặt lên hàng
đầu.
Logistics đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian-địa điểm (Just
in time-JIT). Q trình tồn cầu hóa kinh tế làm cho hàng hóa và sự vận động của chúng
trở nên phong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu mới đối
với dịch vụ vận tải giao nhận. Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, doanh nghiệp phải làm

sao để lượng hàng tồn kho ln là nhỏ nhất. Nhìn chung, các hoạt động logistics phải đảm

8


bảo yêu cầu giao hàng đúng lúc, kịp thời, mặt khác phải đảm bảo mục tiêu khống chế
lượng hàng hóa tồn kho ở mức tối thiểu.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình
cung ứng, làm cho quá trình này trở nên hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn, nhưng đồng thời
cũng phức tạp hơn. Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải quan tâm và có
chiến lược Logistic phù hợp. Một chiến lược Logistic tốt sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm
thời gian, công sức và tiền bạc hiệu quả. Ngày nay, Logistics cũng là một trong những
điểm mạnh, giúp phát huy lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho doanh nghiệp nổi bật, trong khi các đối thủ cạnh
tranh khác lại không làm được điều này. Từ đó tạo ra sự khác biệt cho doanh nghiệp với
đối thủ cạnh tranh trong mắt khách hàng. Ngồi ra, khi doanh nghiệp sản xuất hàng hóa
với mức chi phí thấp nhất sẽ tạo ra lợi nhuận lơn cho cơng ty. Nói một cách đơn giản hơn,
có hai chỉ tiêu quan trọng trong cạnh tranh là giá trị và chi phí.
Lợi thế về chi phí sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chi phí thấp, lợi thế về giá
trị sẽ mang lại sự khác biệt cho doanh nghiệp.
a: Lợi thế cạnh tranh về chi phí
Nói đơn giản, một cơng ty có lợi thế cạnh tranh nhờ chi phí thấp, nghĩa là cơng ty đó  có
thể cung cấp cùng một loại giá trị nào đó tới khách hàng theo cách tốn ít chi phí hơn.
Trong trường hợp này, nhiều đối thủ có thể đem lại giá trị này cho khách hàng, nhưng
cơng ty đó lại có khả năng làm việc đó theo cách ít tốn kém nhất. Điều này cho thấy, với
chi phí thấp, doanh nghiệp có thể cung cấp hàng hóa mà khơng tốn nhiều cơng sức.
Để giảm chi phí, ta có thể tăng khối lượng sản phẩm, hàng hóa bán ra, tăng thị phần,...
nhưng khơng thể tăng tùy tiện được. Logistics và chuỗi cung ứng có thể tăng hiệu suất và
tăng năng suất sản xuất góp phần giảm giá thành cho sản phẩm đơn vị.

b: Lợi thế cạnh tranh về giá trị
Nếu lợi thế cạnh tranh về giá trị giúp doanh nghiệp cung cấp một giá trị cho khách hàng
với mức chi phí thấp thì cạnh tranh về giá trị sẽ giúp doanh nghiệp cung cấp một giá trị
9


khác biệt (độc nhất, hoặc gần như thế) cho khách hàng. Những giá trị mà doanh nghiệpc
có thể cung cấp cho khách hàng, nếu xét trên toàn bộ thị trường, chỉ có một số ít đối thủ
khác có thể làm được (hoặc lý tưởng hơn là khơng ai có thể bắt chước được).
Bên cạnh việc gia tăng giá trị hàng hóa thì việc gia tăng các giá trị về dịch vụ cùng rất
quan trọng như: đúng giờ, đúng lúc, đúng địa điểm, đúng số lượng, đúng giá cả,... và rất
nhiều dịch vụ khác sau bán hàng. Đây là con đường có thể giúp doanh nghiệp dịch chuyển
nhóm “hàng thường” thành hàng có “chất lượng cao” hơn nằm trong góc dịch vụ tốt hơn
hay hàng có giá cạnh tranh cao “chi phí tốt hơn”.
Từ đó, ta có thể rút ra kết luận, cơ hội cạnh tranh thông qua giá trị logistics bao gồm:
 Dịch vụ tốt
 Độ tin cậy cao
 Đáp ứng nhanh chóng
4. Vấn đề giành lợi thế cạnh tranh đối với chuỗi cung ứng thông qua hoạt động logistics
a: Kiểm sốt chi phí
Chi phí vận chuyển ln ở mức cao, chiểm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
Bởi để đảm bảo tuân thủ về mặt chất lượng và thời gian đồng nghĩa vói việc phát sinh chi
phí lớn. Các công ty đang cố gắng giải quyết vấn đề này bằng cách địa phương hóa quy
trình phân phối tới người dùng cuối trên quy mơ lớn. Điều đó giúp gia tăng hiệu quả kinh
tế theo quy mô.
b: Cấu hình mạng lưới phân phối
Mạng lưới phân phối phụ thuộc vào sự thay đổi về nhu cầu khách hàng, sự thay đổi về
mức độ sản xuất, lựa chọn nhà cung cấp mới và dòng dịch chuyển mới của sản phẩm. Nhà
quản trị nên lựa chọn vị trí và cơng suất của nhà kho, quyết định về sản lượng sản xuất
cho mỗi sản phẩm tại mỗi nhà máy thích hợp.

c: Các chiến lược phân phối
Chiến lược phân phối cần đảm bảo nhà kho - điểm dịch chuyển có thể điều phối sản phẩm
tới các cửa hàng một cách tối ưu về cả thời gian và chi phí, đồng thời giữ mức tồn kho tối
10


thiểu. Doanh nghiệp cần hoạch định số lượng nhà kho, nên áp dụng chiến lược phân phối
cổ điển, vận chuyển trực tiếp hay chiến lược dịch chuyển chéo để đem về hiệu quả cho
doanh nghiệp. 
d: Kiểm soát hàng tồn kho
Kiểm sốt tồn kho phải đảm bảo ln ở mức tối thiểu để giảm thiểu chi phí cho doanh
nghiệp, đồng thời đảm bảo chất lượng của hàng hóa. Tuy nhiên, do nhu cầu khách hàng
thay đổi theo thời gian, doanh nghiệp cũng cần lượng tồn kho đủ để đáp ứng nhu cầu thay
đổi tạm thời của khách hàng. Bởi vậy, quan trọng là doanh nghiệp cần có cơng cụ dự đốn
nhu cầu khách hàng một cách tương đối chính xác nhất để giữ mức tồn kho vừa đủ cho
doanh nghiệp. 
e: Thiết kế sản phẩm
Thiết kế đóng vai trị then chốt trong chuỗi cung ứng. Hiển nhiên là việc thiết kế mới sản
phẩm có thể gia tăng chi phí tồn kho hoặc chi phí vận tải. Tuy nhiên, sự thay đổi là không
thể tránh khỏi do thay đổi nhu cầu biến động trên thị trường. Doanh nghiệp cần xác định
khi nào thì nên thực hiện việc tái thiết kế sản phẩm để giảm chi phí hậu cần hoặc giảm
thời gian giao hàng trong chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, cần quyết định những thay đổi
nào nên được thực hiện trong chuỗi cung ứng nhằm tận dụng ưu thế của việc thiết kế sản
phẩm mới. 
f: Just in time
Sử dụng mơ hình Just in time đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà cung
cấp. Tăng cường phân công lao động xã hội thông qua hợp tác với các Công ty liên kết.
Muốn Just in time thành công, doanh nghiệp cần kết hợp đồng bộ nhiều biện pháp: áp
dụng dây chuyền luồng một sản phẩm (sản phẩm được chuyển theo quy trình sản xuất chứ
khơng theo bộ phận chun mơn nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển), khả năng tự kiểm

lỗi (công đoạn sau kiểm tra, nghiệm thu công đoạn trước), bình chuẩn hóa (phân bổ cơng
việc đều mỗi ngày, khơng có ngày q bận, ngày ít việc).

11


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
ĐẾN LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG THỊT MÁT
MEAT DELI
1: Giới thiệu chung
a. Lịch sử hình thành và phát triển
Tập đồn Masan là một trong những cơng ty hàng đầu về trong khu vực kinh tế tư nhân
của Việt Nam và họ tin tưởng vào triết lý: “MeatLife for the better life”. Hiện nay, các
công ty con và các công ty liên kết của Masan hoạt động trong các ngành gồm thực phẩm
và đồ uống, chuỗi giá trị thịt và dịch vụ tài chính, chiếm 50% chi phí tiêu dùng của người
tiêu dùng. Với mong muốn mang đến cho mỗi gia đình sản phẩm thịt sạch, chất lượng với
giá cả hợp lý, cuối năm 2018, Masan đã cho ra mắt thị trường thương hiệu thịt mát Meat
Deli – sản phẩm được chế biến theo mơ hình tích hớp 3F, đảm bảo chất lượng, phù hợp
với túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam.
Khởi công từ tháng 2/2018 và khánh thành đi vào hoạt động từ tháng 12/2018, tổ hợp này
có mức đầu tư hơn 1000 tỷ đồng, cơng suất thiết kế là 1,4 triệu con heo, tương đương
14000 tấn mỗi năm. Tổ hợp có quy mơ, kỹ thuật chăn nuôi tốt, đảm bảo chất lượng và
không sử dụng chất cấm, được trang bị dây chuyền thiết bị chế biến đồng bộ, tiên tiến
hiện này, do Marel – công ty hàng đầu thế giới về thiết bị giết mổ, chế biến thịt của Hà
Nam cung cấp. Mặc dù mới thâm nhập vào thị trường nhưng thương hiệu thịt mát Meat
Deli của Masan đã và đang dần khẳng định được vị trí của mình trong việc cung ứng thực
phẩm sạch của người tiêu dùng.
b. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2015, Masan tập trung chuyển đổi mơ hình kinh doanh sản phẩm nông nghiệp sang
sản phẩm kinh doanh thịt đóng gói có thương hiệu phục vụ cho người tiêu dùng. Áp dụng

mơ hình 3F (Feed – Farm – Food), tập đoàn tập trung vào việc cải thiện năng suất trong
ngành đạm động vật của Việt Nam với mục tiêu cuối cùng là mang đến cho người tiêu

12


dùng các sản phẩm thịt truy xuất được nguồn gốc, chất lượng và giá cả hợp lý trong thị
trường thịt heo trị giá tương đương 10 tỷ USD.
Mơ hình kinh doanh 3F:
 FEED -Thức ăn chăn nuôi không chất cấm: Masan sử dụng sản phẩm cảm với công
nghệ đột phá Bio-zeem vừa góp phân cải thiện rõ rệt năng suất ngành thức ăn chăn
nuôi lại không chứa chất cấm gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng, đảm bảo lợi tốt
cho người nơng dân.
 FARM – Nguồn heo an tồn và khỏe mạnh: nguồn heo được chọn lọc khắt khe, áp
dụng cơng nghệ ni heo khép kín đã giúp q trình ni heo hạn chế thấp nhất ảnh
hưởng của điều kiện thời tiết lên đàn heo. Ngồi ra, cơng ty còn áp dụng tiêu chuẩn
Global GAP và hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm từ trang trại nhằm cung cấp
cho thị trường các sản phẩm thịt lợn đảm bảo an tồn sinh học.
 FOOD – Quy trình chế biến độc đáo đạt chuẩn Châu Âu: quy trình sản xuất được vận
hành theo tiêu chuẩn BRC – tiêu chuẩn hàng đầu thế giới về an toàn thực phẩm, được
các chuyên gia châu Âu giàu kinh nghiệm trực tiếp vận hành, giám sát và kiểm
nghiệm. Đây cũng là giải pháp để Masan có thể đưa ra thị trường sản phẩm thịt mát
đạt tiêu chuẩn châu Âu đến tay người tiêu dùng.
c.Sơ đồ chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli

Hộ nông dân,
trang trại nuôi
heo
Người tiêu
dùng


Trung tâm thu
mua heo
Các đại lý, cửa
hàng, siêu thị

Nhà máy

Nhà phân
phối

13


d. Đặc điểm nhà cung cấp/thị trường/khách hàng trong chuỗi cung ứng thịt mát Meat
Deli
Nhà cung cấp: doanh nghiệp tự xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng của mình, nhằm
đảm bảo chất lượng cho sản phẩm. MMS đã xây dựng trang trại tại Nghệ An để tự phát
triển nguồn lợn giống cung cấp cho các hộ chăn ni có hợp đồng ni gia cơng. Bên
cạnh đó, Masan cũng đồng thời mua lại Proconco – doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn
nuôi kỳ cựu của Pháp – để cung cấp cảm chăn nuôi đúng tiêu chuẩn cho chuỗi cung ứng
của mình.
Thị trường mục tiêu: Khách hàng mục tiêu của Meat Deli chỉ yếu là các cá nhân, hộ gia
đình với nhu cầu sử dụng thịt heo thường xuyên; tiếp đó là các cơ sở sản xuất thực phẩm
chế biến sẵn từ thịt heo sạch, hoặc có thế là các doanh nghiệp nấu ăn cho nhân viên hoặc
các tổ chức chương trình sự kiện có sử dụng đến thực phẩm là thịt heo,...
 Đối với khách hàng là các hộ gia đình: thì tập trung là các bà nội trợ khi mà họ
thường xuyên đi mua thực phẩm để nấu ăn cho gia đình. Giá một sản phẩm của Meat
Deli cao hơn so với thị trường khoảng 15%, đối với các hộ gia đình có thu nhập thấp
thì đây khơng phải là một sự lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên, Meat Deli cũng đang cố

gắng đưa ra những mức giá vô cùng cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để có
thể tiếp cận được tồn bộ các hộ gia đình.
 Đối tượng khách hàng là những doanh nghiệp, tổ chức: được xem là khách hàng tiềm
năng khi các sự kiện, tổ chức ngày kỉ niệm diễn ra ngày càng nhiều và thịt heo lại có
thể sử dụng trong đa dạng các món ăn. Đối với đối tượng này, tuy họ không thể
thường xuyên làm khách hàng của Meat Deli nhưng lượng sản phẩm mua cũng rất lớn
vì phục vụ cho một số lượng người khá đông, đem lại lượng nhuận khá lớn cho doanh
nghiệp.
 Đối tượng khách hàng là các nhà hàng, cơ sở chế biến thực phẩm sẵn: đây là đối
tượng khách hàng thấp vì Meat Deli chủ yếu phân phối bán lẻ hơn là bán buôn, mà
những cơ sở này thường dùng một lượng lớn thịt heo để sản xuất. Tuy nhiên, Meat
Deli có thể bán cho các cơ sở này những thực phẩm có thương hiệu chất lượng ví dụ
14


như cơ sở sản xuất nem chưa, chả giò, ruốc,... với chất lượng vượt trội, đảm bảo vệ
sinh cho người tiêu dùng.

15


2. Thực trạng tác động của hoạt động logistics đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng
thịt mát Meat Deli
a. Lợi thế cạnh tranh về chi phí trong chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli
Masan MeatLife định vị sản phẩm thịt lợn Meat Deli là thực phẩm tươi sống thuần khiết,
giá cả hợp lý, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Sản phẩm cũng rất đa dạng bao
gồm đầy đủ cả: thịt, nạc, sườn, đi, giị, xương.
Masan MeatLife cho xây dựng, đầu tư trang thiết bị dây chuyền vơ cùng tân tiến và hiện
đại ước tính lên đến 1000 tỷ đồng. Cơng ty đã hồn thiện chuỗi giá trị đạm động vật từ hệ
thống chăn ni khép kín đến nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng cao, nhà

máy chế biến thịt và hệ thống phân phối giữ mát để đảm bảo sản phẩm thịt sạch đến tay
người tiêu dùng với chất lượng thuần khiết theo cơng nghệ thịt mát đến từ Châu Âu.

Quy trình xử lý thịt mát tại nhà máy Meat Deli Nghệ An
Hiện tại, Masan MeatLife đang sở hữu trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao ở Nghệ An
với hai phân khu có tổng diện tích 200ha, có khả năng cung cấp cho thị trường 250.000
con lợn mỗi năm. Đồng thời, liên kết với các đối tác thu mua lợn đạt tiêu chuẩn nhằm gia
tăng sản lượng và đảm bảo nguồn cung ổn định.
16


Vào cuối năm 2019, Masan đã thiết lập nền tảng hệ sinh thái tiêu dùng – bán lẻ tích hợp
thơng qua việc sáp nhập VinCommerce và sau đó là thành lập hai công ty The Sherpa và
The CrownX vào tháng 6/2020 để tiếp quản cả hai công ty là Masan Consumer Holdings
và VCM. Việc tiếp quản VCM giúp Masan sở hữu nền tảng bán lẻ lớn nhất về số lượng
điểm bán. Nền tảng này chiếm 25% thị phần kênh bán lẻ hiện đại. Hà Nội – nơi VCM
đang chiếm thị phần vượt trội trên đà đạt lợi nhuận. Doanh thu nơi đây đóng góp 46%
doanh thu của VCM trong 2019. VCM còn thể hiện sự vượt trội ở danh mục tươi sống.
Lợi nhuận chủ yếu từ các sản phẩm chủ lực từ VinEco và thịt mát Meat Deli của Masan
MeatLife.
Bán lẻ hiện đại dự kiến sẽ gia tăng quy mô nhanh chóng trong thời gian tới. Mảng này dự
kiến có thể chiếm từ 30% – 50% toàn ngành bán lẻ vào năm 2025. Với tiềm năng to lớn
này, Masan Group đã hoàn tất mua thêm 12,57% cổ phần tại The CrownX. Quyết định
này giúp nâng tổng sở hữu tỷ lệ lợi ích tại The CrownX lên 82,6%.
Về tay Masan từ tháng 12/2019, VinCommerce đang có những tín hiệu khả quan. Cơng ty
này đã trụ vững dù trải qua giai đoạn khó khăn của COVID-19. Masan cho biết, trong 6
tháng đầu năm 2020, VinCommerce đã mang về khoản doanh thu lên tới 15.800 tỷ đồng.
Riêng trong quý I/2020, doanh thu của VinCommerce cũng đạt 8.709 tỉ đồng. Con số này
tăng đến hơn 40% so với cùng kỳ năm 2019. Bước sang quý II, VinCommerce tiếp tục
ghi nhận doanh thu là 7.104 tỉ đồng. Doanh thu này tương đương so với cùng kỳ năm

trước trong bối cảnh giãn cách xã hội do dịch bệnh COVID-19.
Theo Tổng Giám đốc Masan Group Danny Le, mặt bằng và nhân sự là chi phí lớn nhất
của chuỗi siêu thị. Vấn đề lớn nhất cần giải quyết chính là tăng năng suất. Công ty đang
ráo riết thực hiện loạt giải pháp tái cơ cấu. Những giải pháp này bao gồm tối ưu danh mục
sản phẩm, tối giản chi phí. Ngồi ra, Masan cũng đóng bớt các cửa hàng kém hiệu quả và
sắp xếp lại hoạt động logistics. Từ đầu năm đến nay, Masan đã đóng cửa 151 siêu thị và
cửa hàng không hiệu quả. Đồng thời. doanh nghiệp này cũng mở 45 điểm bán mới. 80%
số cửa hàng bị đóng cửa nằm ở TP. HCM và các thành phố cấp 2.  Những thay đổi gần
đây bước đầu đang giúp hệ thống bán lẻ này hoạt động có hiệu quả hơn.
Tại Hà Nội, vào nửa đầu năm 2020 lợi nhuận của chuỗi VinMart+ đã gia tăng với
EBITDA 2% so với mức EBITDA 1% vào nửa cuối năm 2019. Dưới sự quản lý và điều
17


hành của Masan, chuỗi VinMart tại Hà Nội có lợi nhuận (0.5%) nửa đầu 2020. Vào
quý II/2020, doanh thu từ chuỗi siêu thị mini VinMart+ tăng 51,4%. Chỉ số tăng trưởng
doanh thu trên cùng cửa hàng (SSSG) là 3%.
Ngược lại, doanh thu quý II của chuỗi siêu thị VinMart giảm 15%. Lí do vì các trung tâm
thương mại thuộc Vincom Retail phải đóng cửa vì COVID-19. Ngồi ra, một phần do
cơng ty chủ động giảm doanh số mảng khách hàng doanh nghiệp (B2B) để cải thiện biên
lợi nhuận. So với nửa cuối năm 2019, doanh thu nửa đầu năm 2020 của VinCommerce
tăng trưởng 13%. EBITDA cải thiện từ -9% thành -7%.
Masan cho biết, thời gian tới Tập đoàn này sẽ tập trung đẩy mạnh mảng siêu thị mini
VinMart+. Vinmart+ vốn đang mang về khoản doanh thu khá tốt. Chuỗi cửa hàng này hy
vọng sẽ là tương lai của thương mại hiện đại tại Việt Nam. Mơ hình này sẽ thiết lập nền
tảng chiến lược. Bước tiến này nhằm để hiện thực hóa tầm nhìn của Masan về các điểm
POL (Point of Life). Đó là lý do để Masan MeatLife đặt mục tiêu trung hạn: các sản phẩm
thịt có thương hiệu đóng góp 50% doanh thu của Cơng ty. Thậm chí, doanh nghiệp này
cịn có tham vọng thu về 1 tỷ USD từ thịt vào năm 2022.
Trong năm nay, Masan dự kiến mở 100 – 300 cửa hàng VinMart+ và 10 – 30 siêu thị

VinMart. Song song với đó, Masan cũng sẽ đóng cửa tối đa 10 siêu thị và 150-300 cửa
hàng không hiệu quả.
Trong thời gian sắp đến, hệ thống siêu thị sẽ được Masan cải tổ và số hóa. Trong đó, hàng
tồn kho sẽ được quản lý theo thời gian thực. Masan sẽ áp dụng công nghệ trong trải
nghiệm mua hàng như Scan&Go, kết hợp mơ hình O2O Retail (online to offline). Dự kiến
Masan sẽ đầu tư 15 triệu USD để nâng cao tính hiệu quả của nền tảng này.
Về chính sách giá, sản phẩm thịt mát Meat Deli có giá thường rơi vào khoảng từ
130000VNĐ/kg đến 263000VNĐ/kg. Theo ban lãnh đạo của MML, giá thịt lợn trung
bình của MML cao hơn 15% so với thịt lợn đông lạnh nhập khẩu và thịt lợn không rõ
nguồn gốc ở chợ, nhưng thấp hơn 50% so với thịt lợn sạch quy mô nhỏ. Mức giá này
hoàn toàn hợp lý đối với người tiêu dùng có thu nhập cao ở khu vực thành thị trong bối
cảnh lo ngại về an toàn thực phẩm gia tăng. Ngoài ra, an toàn thực phẩm là yếu tố hàng
đầu ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thực phẩm của người Việt Nam theo kết quả của

18


Q&Me năm 2018 và người tiêu dùng có thể chấp nhận mức giá cao hơn 15% cho một sản
phẩm an toàn hơn.

Biểu đồ về giá của các sản phẩm thịt heo trên
thị trường (VNĐ/kg)
160000
140000

150000

120000
100000
80000

74750

60000

65000

62000

40000
20000
0

Thịt heo sạch, quy mô
nhỏ

Thịt heo MEAT Deli

Thịt heo không rõ nguồn Thịt heo đông lạnh nhập
gốc
khẩu

Biểu đồ về giá của các sản phẩm thịt heo trên thị trường (VNĐ/kg)

Nguồn: MML(năm 2018)
Tính đến thời điểm hiện tai, giá thịt mát của hãng dao động từ 120000VNĐ/kg đến
263000VNĐ/kg. Đối thủ cạnh tranh của MEAT Deli – CP Foods – một trong những “ông
lớn” trên thị trường thịt và thức ăn chăn ni hiện lại có giá thành sản phẩm thịt mát dao
động từ 88000VNĐ/kg – 230000VNĐ/kg, ít hơn từ 1,14 đến 1,4 lần so với các sản phẩm
thịt mát của cơng ty. Tại sao lại có sự chênh lệch về giá giữa hai công ty mà MEAT Deli
vẫn giữ vững được vị thế của mình trên thị trường thịt mát? Như chúng ta đã biết thì

CPFoods tập trung vào lợn hơi và thịt gà. Năm 2018, công ty này có doanh thu mảng chăn
ni đạt 39 nghìn tỷ đồng, còn MML là doanh nghiệp đầu tiên tiên phong trong lĩnh vực
sản xuất thịt mát tại Việt Nam. Thịt mát ngon hơn, an toàn hơn các sản phẩm thịt đơng
lạnh hay thịt ấm. Quy trình sản xuất thịt khép kín, đảm bảo thịt heo khơng bị nhiễm
khuẩn, nhiễm bẩn mà còn đồng thời làm cho hương vị của thịt ngon hơn nhờ vào hiện
tượng tự chín sinh – hóa của thịt. Thịt heo mát cũng có thời gian bảo quản lâu hơn,
thường là từ 7 – 11 ngày, so với thời gian là 1 – 2 ngày của thịt ấm. Đó cũng là lý do
khiến cho sản phẩm thịt mát của MEAT Deli được ưa chuộng hơn sản phẩm thịt mát của
CPFoods. Mặt khác, 90% người dân Việt Nam đang hàng ngày sử dụng các sản phẩm của
19


Masan như nước mắm Nam Ngư, tương ớt Chinsu hay mì Omachi, Kokomi,... Và cũng
tại ngần ấy cửa hàng nhỏ lẻ tại Việt Nam - nơi mà “đại gia” C.P Việt Nam đang loay hoay
chinh phục – lại đã quá quen thuộc với những sản phẩm của Masan. Lợi thế về kênh phân
phối nhỏ lẻ là bàn đạp cực lớn cho Masan tiến gần hơn với người tiêu dùng Việt, nơi mà
Masan có thể dễ dàng phân phối các sản phẩm thực phẩm khơ như xúc xích hay là những
sản phẩm thịt mát như chân giò, chả giò, thịt xay,...
b. Lợi thế cạnh tranh về giá trị trong chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli
Sản phẩm thịt mát Meat Deli ra đời từ tổ hợp này là thay đổi bước ngoặt của ngành thịt
Việt Nam. Qua khảo sát thực tế, chuỗi cung ứng đạm động vật của Việt Nam hiện chủ yếu
đến từ các khu chợ truyền thống hoặc từ lò mổ hiện đại. Q trình giết mổ ở lị mổ nếu
điều kiện khơng tốt làm cho con heo trong tình trạng căng thẳng khi đưa vào giết mổ khiến
thịt xơ cứng, không đạt chất lượng ngon nhất. Tại Hà Nội, 90% người tiêu dùng mua thịt
tươi ngoài chợ truyền thống, có thể khơng biết rõ nguồn gốc thịt từ đâu và thời gian kéo
dài từ sáng đến tối khiến thịt có nguy cơ bị nhiễm vi khuẩn có hại.
Quy trình sản xuất thịt mát Meat Deli theo tiêu chuẩn Châu Âu
Cách đây 5 năm, Masan đã khởi động sản xuất thức ăn chăn ni và có trang trại chăn
ni hiện đại, đây là những thành phần cốt lõi để làm thịt mát với giá trị sạch bắt đầu từ
nguồn liệu. Thức ăn chăn ni khơng có kháng sinh, lợn ni được kiểm sốt an tồn dịch

bệnh và sử dụng cơng nghệ Châu Âu để cho sản phẩm thịt chất lượng hồn hảo, tươi ngon.
Ơng Torben Laumann, Giám đốc vận hành tổ hợp chế biến thịt MNS Meat Hà Nam, chia
sẻ sau khi được cán bộ thú y thăm khám, heo đủ điều kiện giết mổ sẽ được đưa và phòng
tắm rửa sạch sẽ và được nghe nhạc thư giãn. Quy trình làm ngất heo ở tổ hợp này cũng
hiện đại nhất Châu Âu: sử dụng khí CO2 để làm heo ngất trong khoảng 10 – 20 giây, hoàn
toàn mất đi ý thức, tránh căng thẳng để tạo độ mền dẻo thịt với chất lượng cao nhất. Đây là
quy trình giết mổ nhân văn, phù hợp với các chuẩn mực chế biến thịt mát ở các nước phát
triển.
Thân heo sau khi giết mổ, lọc bỏ nội tạng sẽ được đưa vào làm lạnh nhanh từ nhiệt độ mơi
trường bình thường giảm xuống -18 độ C trong khoảng 2 – 4 giờ. Sau đó, thịt được đưa

20


đến khu làm mát từ 0 – 4 độ C khoảng 14 – 16 giờ, để tâm thịt ở chỗ dày nhất đạt từ 0 – 4
độ C.
Sau đó, lợn được pha lóc và đóng gói với cơng nghệ Oxy-Fresh 9 ngay tại nhà máy nhằm
ngăn ngừa vi huẩn xâm nhập, giữ trọn dưỡng chất cùng độ ngon tối ưu của thịt. Thịt mát
Meat Deli sẽ được bảo quản xuyên suốt ở nhiệt độ 0 – 4 độ C từ nhà máy đến tận tay
người tiêu dùng. Đây là nhiệt độ lý tưởng giúp ngăn chặn vi khuẩn, miếng thịt Meat Deli
được cách ly hồn tồn với mơi trường rủi ro bên ngoài, bảo đảm Vệ sinh An toàn Thực
phẩm và giảm thiểu khả năng bị lây nhiễm vi khuẩn, vi rút. Do đó, người tiêu dùng dễ
dàng chọn được miếng thịt tươi ngon an tồn mà khơng cần chạm.
Chu trình “3F”
Khởi đầu chuỗi giá trị thịt bằng chữ F là Feed: đầu tiên sản xuất thức ăn chăn nuôi chất
lượng đạt chuẩn, khơng có sử dụng chất cấm và sử dụng cơng nghệ đột phá bio-zeem vừa
góp phần gia tăng năng suất ngành thức ăn chăn nuôi lại không chứa cấm gây hại đến sức
khỏe của người tiêu dùng.
Chữ F thứ hai là trang trại (Farm): nguồn cung cấp heo an toàn và khỏe mạnh, chọn lọc
khắt khe nguồn heo khỏe và áp dụng công nghệ nuôi heo khép kín theo tiêu chuẩn thế giới;

áp dụng tiêu chuẩn Global GAP và hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm từ trang trại
cung cấp cho thị trường các sản phẩm thịt heo an tồn, tn thủ quy trình kiểm sốt dịch
bệnh khắt khe và đảm bảo an toàn sinh học.
Chữ F thứ ba (Food) là quy trình chế biến độc đáo đạt tiêu chuẩn châu Âu, lần đầu có mặt
ở Việt Nam giúp cho miếng thịt mát được kiểm soát nghiêm ngặt về tiêu chuẩn về kỹ thuật
và thời gian sử dụng dài lên đến 12 ngày. Ngoài thịt sạch, cơng ty cịn sản xuất, chế biến
các sản phẩm từ thịt sạch như thịt kho trứng, giị lụa, chà bơng và các sản phẩm khác từ
thịt, quy mô 15.000 tấn/năm.
Mô hình 3F này giải quyét được hầu hết các vấn đề nan giải của ngành chăn nuôi Việt
Nam: quy mô nhỏ lẻ, lệ thuộc vào việc nhập khẩu giống và thức ăn, vấn đề dịch bệnh, vấn
đề sử dụng chất cấm, vấn đề vệ sinh giết mổ và tình trạng ô nhiễm môi trường. Nhưng tại
sao những doanh nghiệp lớn nhất và hồn thiện nhất trong mơ hình này ở thời điểm hiện
tại như CP Việt Nam lại vẫn chưa thể “khép kín” chuỗi giá trị của họ? Vấn đề nằm ở câu
chuyện phân phối thực phẩm đến tay người tiêu dùng – hay chính là chữ F thứ ba trong
21


mơn hình 3F: “Food”. Thói quen của người tiêu dùng Việt Nam lâu nay vẫn là mua sắm
hàng tiêu dùng cũng như các sản phẩm thực phẩm tại các cửa hàng nhỏ lẻ, phần lớn là vì
tính tiện dụng và độ phổ biến của các cửa hàng loại này. Đây là ngun nhân tạo ra
khoảng trơng trong mơ hình 3F, khiến cho các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm khó có
thể “khép kín” được chuỗi giá trị sản xuất thực phẩm, kể cả “ông lớn” CP cũng vẫn đang
“loay hoay” tìm hướng giải quyết vấn đề này.
Giá cả tương xứng với chất lượng
Đại diện Masan MeatLife khẳng định, họ đang thực hiện tăng cường an toàn sinh học để
xây dựng những trạm khử trùng lớn hơn, thêm ánh sáng tia cực tím, sử dụng khí đốt để
làm khơ sàn nhà và khu vực nhà bán sau khi xuất bán thịt lợn. Tất cả thủ tục và cơng tác
phịng ngừa của Masan MeatLife đều nhằm mục tiêu bảo vệ vật nuôi một cách tốt nhất.
Masan cũng nhấn mạnh, với trang trại đạt chuẩn Global GAP (thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt tồn cầu) áp dụng hệ thống kiểm sốt 3 tuyến kiểm dịch theo hướng dẫn của bộ

Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn và Cục An tồn thực phẩm – Bộ Y Tế, đồng thời sở
hữu nhà máy đầu tiên và duy nhất trong lĩnh vực chế biến thịt tươi, thịt lợn Meat Deli hoàn
toàn đảm bảo về chất lượng từ khâu chăn nuôi, sản xuất cho đến tận tay của khách hàng.
“Chúng tôi cũng tập trung nguồn lực lớn cho việc làm thương hiệu, vì chỉ có thương hiệu
mới bán được sự khác biệt. Đó chính là “premiun” so với các loại thịt khác; mà khi nói
đến “premium” thì chất lượng đầu vào cho đến đầu ra phải ổn định”, ơng Hồng cho biết.
Giám đốc sản xuất Masan MeatLife cho rằng, công ty sẽ không thế cạnh tranh với CP
bằng số lượng mà cạnh tranh bằng định vị tốt hơn. Masan MeatLife tập trung vào các sản
phẩm thịt có thương hiệu trong khi CP tập trung với mảng chăn nuôi quy mô lớn (heo hơi).
Ngay từ khâu nhập nguyên liệu, cách làm của Masan MeatLife và CP đã có sự khác biệt rõ
rệt. Chủ thương hiệu thịt Meat Deli chỉ làm việc với các nhà cung cấp ở quy mô công
nghiệp để đảm bảo nguồn gốc và chất lượng heo thay vì các nhà cung cấp nhỏ lẻ khó khăn
trong khâu kiểm soát giống như CP.
Masan MeatLife cho biết đòi hỏi từ các nhà cung cấp nhiều hơn bao gồm lấy mẫu máu xét
nghiệp và đưa bác sĩ thú y theo để kiểm tra dịch bệnh. Điều này gây ra rủi ro lớn hơn đối
với các nhà cung cấp khi phát hiện có bệnh trên heo, vì thế Masan MeatLife trả cao hơn
giá so với giá thu mua của CP. Masan MeatLife ký hợp đồng với các nông trại, cung cấp
22


cho họ các sản phẩm thức ăn chăn nuôi, quy chuẩn chăn ni, kiểm sốt chất lượng và số
lượng để đảm bảo heo đầu ra đạt yêu cầu, đảm bảo an tồn sức khỏe cho người tiêu dùng.
“Với quy trình kiểm sốt dịch bệnh như vậy, người tiêu dùng hồn tồn có thể tin tưởng
sản phẩm của chúng tơi là sạch”, ơng Hồng khẳng định.
Khi Covid-19 bùng phát, Masan MeatLife tiếp tục tặng cường thêm các biện pháp phòng
dịch tại trang trại, nhà máy và hệ thống phân phối như trang bị bảo hộ cho người lao động,
phun tiêu khử độc, khử trùng định kỳ tại các nơi làm việc. Các biện pháp cần chi phí rất
lớn nhưng Masan chấp nhận hi sinh lợi nhuận để mang đến các sản phẩm an tồn nhất cho
người tiêu dùng.
Ơng Đồng Thanh Tùng – một chuyên gia sinh học cho biết với những công nghệ chặt chẽ

mà Masan đang áp dụng cho sản phẩm thịt lợn mát Meat Deli thì khi sản phẩm đến tay
người tiêu dùng sẽ đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm. Dù trước đây đã có
nhiều doanh nghiệp áp dụng nhưng vẫn chỉ là nhỏ lẻ và manh mún mà khơng ai kiểm sốt
được. Việc triển khai cơng nghệ mới này sẽ rất tốn kém địi hỏi năng lực rất lớn mà có lẽ
chỉ có rất ít có ít các doanh nghiệp hùng mạnh như Masan mới đáp ứng được và việc giá
thành cao trong thời điểm này có lẽ cũng thể chấp nhận được.
Mặc dù mới thâm nhập thị trường nhưng thương hiệu thịt mát Meat Deli của Masan đang
dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường thực phẩm sạch, đem đến những bữa
ăn đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Việt.

23


3. Nhận xét chung
a. Một số mặt tích cực
Thịt mát Meat Deli của công ty Masan MeatLife đã xuất sắc nằm trong Top 10 thương
hiệu – sản phẩm được tin dùng nhất Việt Nam, nhóm ngành Thực phẩm và Dịch vụ bán lẻ.
Từ năm 2006, chương trình “Tin & Dùng Việt Nam” do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ
chức thường niên nhằm bình chọn sản phẩm hàng hóa - dịch vụ được người tiêu dùng ưa
chuộng và lựa chọn. Giải thưởng đầu tay Top 10 thương hiệu – sản phẩm được tin dùng
nhất Việt Nam là sự tưởng thưởng xứng đáng cho MEATDeli khi đây là sản phẩm tiên
phong trong công nghệ thịt mát với sứ mệnh “cung cấp nguồn đạm động vật chất lượng
cho gần 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam”. 
b. Một số bất cập và nguyên nhân
Lâu nay, người tiêu dùng chỉ quen với khái niệm thịt tươi (thịt ấm) và thịt đơng lạnh cịn
khái niệm thịt mát vẫn cịn khá xa lạ. Thậm chí, khơng ít người còn hiểu chưa đúng về bản
chất của thịt mát cũng như chất lượng của loại thịt này. Chính vì vậy, theo con số chính
thức từ Bộ NN& PTNN, hiện nay, có đến 90% sản phẩm thịt được sử dụng là thịt tươi.
Đây chính là khó khăn đầu tiên các doanh nghiệp mong muốn làm thịt mát ở Việt Nam cần
vượt qua khi tiêu chuẩn về thịt mát đã có.

Sự cạnh tranh về giá ln là một vấn đề lớn của Meat Deli. Giá thành các sản phẩm của
công ty luôn cao hơn so với mặt bằng chung trên thị trường, khiến cho các đối tượng
khách hàng có thu nhập thấp luôn phải cân nhắc, đặc biệt trong thời kì dịch Covid-19 đang
diễn ra hết sức phức tạp khiến cho mọi hoạt động kinh doanh bị đình trệ.
Nền tảng kinh doanh online còn yếu kém: Hiện nay Masan MeatLife mới chỉ phân phối
qua kênh adayroi.com của tập đoàn Vingroup, trên fanpage và qua hotline.

24


CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ
1.

Mở rộng thị trường trên nền tảng công nghệ: khi internet ngày càng phát triển, việc

xây dựng đội ngũ bán hàng, chăm sóc khách hàng online chuyên nghiệp giúp Meat Deli
khai thác các khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trường, khai thác cơ hội với lượng cầu
về thịt sạch dự đoán tăng cao trong thời gian tới. Đội ngũ này sẽ giúp doanh nghiệp duy
trì được lượng khách hàng hiện có nhờ mối quan hệ khăng khít sẵn sàng lắng nghe và trao
đổi với khách hàng. Ngoài ra, Meat Deli nên phát triển thêm một số kênh phân phối
online qua các ứng dụng điện thoại như: Foody, Lozi,... và hệ thống giao hàng tại nhà. Lý
do nên áp dụng hình thức này chính là nhờ sự tiện lợi của những hệ thống này mang lại.
Trong trường hợp nơi ở của khách hàng cách xa cửa hàng phân phối hay vì một lí do nào
đó mà họ khơng thể đến trực tiếp cửa hàng để mua, thông qua các ứng dụng, nhân viên
cửa hàng sẽ giúp khách hàng lựa chọn những sản phẩm thịt theo yêu cầu và giao đến tận
nơi cho họ. Qua đó sẽ tăng hiệu quả bán hàng, duy trì một lượng lớn khách hàng thân
thiết, tăng lợi nhuận cho công ty.
2.

Thực hiện chiến lược tham gia đầu tư mở rộng ngành và chun mơn: với chính


sách kêu gọi đầu tư, thu mua các công ty về thức ăn chăn ni và với tiềm lực tài chính
của mình, Masan phải tranh thủ đầu tư, liên kết với các chuỗi cửa hàng bán lẻ, các hệ
thống siêu thị trên toàn quốc để mở rộng ngành nghề và chuyên môn nhằm tạo ra một
chuỗi cung ứng khép kín để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường.
3.

Thực hiện chiến lược cắt giảm chi phí hoạt động: giá các sản phẩm thịt mát của

Masan luôn cao hơn 15% so với các sản phẩm thịt khác trên thị trường. Điều này khiến
cho một bộ phận lớn khách hàng cân nhắc khi lựa chọn. Họ thường có xu hướng lựa chọn
các loại thịt khác rẻ hơn hoặc lựa chọn các thương hiệu thịt khác có cùng chất lượng
nhưng lại có giá rẻ hơn như CP Foods,Vissan,... Đây là một điểm yếu mà Masan cần
khắc phục đặc biệt trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

25


×