Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Học phần KINH DOANH QUỐC TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ VỀ MẶT HÀNG Ô TÔ TẠI NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.41 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI
HỌC ĐÀ NẴNG

Học phần

KINH DOANH
QUỐC TẾ
Giảng viên: Phùng
Nam Phương

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
QUỐC TẾ VỀ MẶT HÀNG Ô
TÔ TẠI NHẬT BẢN

Lớp: IBS2001_45K08.3 – Nhóm: Seal
Danh sách thành viên:

Trần Thanh Quang

45K08.3

Phạm Trung Hiếu

45K08.3

Lê Thị Thu Huyền

45K08.3


Nguyễn Thị Lanh

45K08.3

Đặng Thị Diễm My

45K08.3


Lê Văn Nhân

45K08.3

Nguyễn Thị Mỹ Quỳnh

45K08.3

Đà Nẵng, ngày 21
tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC
I. Hệ thống chính trị tại Nhật Bản
1
1. Chế độ dân chủ
1
1.1. Dân chủ thể hiện qua kiểm soát quyền lực nhà nước
bằng phương thức “kiềm chế - đối trọng”
1
1.2. Dân chủ thể hiện trong tổ chức Quốc hội

1
1.3. Dân chủ thể hiện trong tổ chức Chính Phủ
2
1.4. Dân chủ thể hiện trong tổ chức cơ quan Toà án
2
2. Chủ nghĩa tập thể
2
2.1. Tinh thần làm việc tập thể
2
2.2. Người Nhật khơng thích đối đầu với người khác
3
II. Hệ thống kinh tế tại Nhật Bản
3
1. Các yếu tố kinh tế


3
2. Chỉ số tự do kinh tế
4
3. Mức độ phát triển của Nhật Bản
5
III. Quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản
6
1. Về bằng sáng chế
7
2. Về nhãn hiệu
8
3. Về bản quyền
8
IV. Hệ thống văn hóa Nhật Bản

9
1. Khoảng cách quyền lực
9
2. Chủ nghĩa cá nhân
10
3. Nam tính
10
4. Tránh sự khơng chắc chắn
11


5. Định hướng dài hạn
12
6. Sự hoan hỉ
12
V.
Các dự đoán khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế đối
với mặt hàng Ơ tơ tại Nhật Bản
12
1. Lợi ích
12
1.1. Chính phủ Nhật khuyến khích phát triển các dịng xe hybrid
12
1.2. Tiềm năng và những lợi ích tại thị trường Nhật Bản

13

1.3. Được bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

14


1.4. Tiềm lực từ dòng xe hạng trung tại Nhật Bản

15

2. Chi phí

15

2.1. Thuế từ ngành ơ tơ xuất khẩu sang Nhật Bản

15

2.2. Chi phí đăng ký nhãn hiệu tại Nhật Bản

16

2.3. Chi phí thăm dị thị trường

16

3. Rủi ro

16

3.1. Sự cạnh tranh giữa các dòng xe điện

16

3.2. Xe hạng sang ngoại chỉ chiếm số ít người dùng tại Nhật


16

3.3. Khó khăn trong thủ tục hải quan

17

3.4. Thử thách cho doanh nghiệp khi tiếp cận văn hóa Nhật Bản

18

3.5. Sự xuất hiện của JAMBE

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

19


I. Hệ thống chính trị tại Nhật Bản
1. Chế độ dân chủ
1.1.

Dân chủ thể hiện qua kiểm soát quyền lực nhà nước

bằng phương thức “kiềm chế - đối trọng”
Quốc hội kiềm chế và đối trọng với Nội các thông qua 2 quyền
năng: Quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Nội các và quyền bầu ra Thủ
tướng. Trong trường hợp Hạ viện thơng qua Nghị quyết bất tín nhiệm, tất

cả các thành viên Nội các sẽ bị buộc phải tổng từ chức.
Quốc hội là chủ thể có thẩm quyền tiến hành “tài phán chỉ trích” đối
với các thẩm phán của hệ thống tịa án. Chính phủ có quyền chỉ định
Chánh án Tòa án Tối cao và bổ nhiệm các thẩm phán của nhánh quyền lực
tư pháp. Ngược lại, Tòa án lại được ghi nhận quyền “thẩm tra vi hiến” đối
với các đạo luật của Quốc hội và các hành vi hành chính cũng như văn bản
của cơ quan thuộc nhánh quyền lực hành pháp.
Kiềm chế và đối trọng giữa Chính phủ và Tịa án được thể hiện qua
2 khía cạnh: Thủ tướng có quyền chỉ định Chánh án Tịa án tối cao, cũng
như bổ nhiệm các thẩm phán; ngược lại, Tịa án có quyền thực thi quyền
thẩm tra vi hiến, vi pháp đối với việc thực hiện chức năng của Chính phủ.
1.2. Dân chủ thể hiện trong tổ chức Quốc hội
Quốc hội là cơ quan do nhân dân bầu ra bằng con đường bầu cử.
Như vậy, dân chủ trong tổ chức Quốc hội được thể hiện thông qua việc bỏ
phiếu trong các cuộc bầu cử. Nhật Bản áp dụng phương thức bầu cử phổ
thơng, bình đẳng.
Bầu cử ở Nhật Bản được thực hiện thông qua 2 phương thức:
Phương thức bầu theo khu/tiểu khu và phương thức bầu theo tỷ lệ đại


biểu. Phương thức bầu cử theo khu/tiểu khu là phương thức chia khu vực
bầu cử, khu vực bầu 1 đại biểu là tiểu khu, từ 2 đại biểu trở lên gọi là
khu. Phương thức bầu cử đại diện là phương thức bầu cho đảng phái chính
trị, rồi sau đó phân bổ số lượng đại biểu dựa trên số phiếu có được của
từng đảng phái. Bầu cử phổ thông phải đảm bảo 3 nguyên tắc cơ bản:
Bình đẳng - Trực tiếp -


Bí mật. Ngun tắc bình đẳng được thể hiện thơng qua việc mỗi người có
một lá phiếu ngang nhau.

1.3. Dân chủ thể hiện trong tổ chức Chính Phủ
Chính phủ là cơ quan thực thi quyền hành pháp trong tổ chức bộ
máy nhà nước. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu và các Bộ trưởng
được Thủ tướng chỉ định. Từ phương diện này cho thấy, quyền làm chủ
của người dân chỉ chủ yếu thông qua việc bổ nhiệm Thủ tướng của Quốc
hội. Một “phương tiện” cũng hết sức hữu hiệu trong việc truyền tải ý chí
của người dân đến cơ quan thực thi quyền hành chính, đó chính là “dư
luận”.
Dư luận được hiểu như một hình thức tập hợp tất cả các ý kiến của
người dân được thể hiện một cách tự do. Mục đích của việc thăm dị dư
luận là để xác định thái độ của một nhóm người cụ thể về những vấn đề
cần điều tra.
1.4. Dân chủ thể hiện trong tổ chức cơ quan Toà án
Trong tổ chức bộ máy, Hiến pháp Nhật Bản cũng quy định về quyền
làm chủ của người dân đối với quyền tư pháp thông qua chế độ “công dân
thẩm tra” đối với các thẩm phán của Tòa án Tối cao. Việc thẩm tra này
được tiến hành thông qua một cuộc bỏ phiếu của người dân. Cuộc bỏ
phiếu này được tiến hành cùng thời điểm với việc bầu cử Hạ viện. Phương
thức của cuộc bỏ phiếu được tiến hành hết sức đơn giản, người dân chỉ cần
gạch dấu [X] vào ô trống cạnh tên của các thẩm phán Tòa án Tối cao được
in sẵn. Nếu số lượng phiếu có dấu [X] nhiều hơn số lượng phiếu trắng thì
thẩm phán đó sẽ bị bãi nhiệm.
2. Chủ nghĩa tập thể
2.1. Tinh thần làm việc tập thể


Đây là yếu tố đặc trưng vượt trội mà không tìm thấy được ở những
quốc gia phương Đơng khác. Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai
trị rất quan trọng. Sự thành công hay thất bại trong con mắt người Nhật
đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành viên trong nhóm, bất kể một

cá nhân đã làm ra sao, đều hưởng chung sự cay đắng


hay vinh quang mà nhóm đã đạt được tập thể. Nhóm ở đây có thể là cơng
ty, trường học hay hội đồn,…
Trong làm việc người Nhật thường gạt cái tơi lại để đề cao cái
chung, tìm sự hài hịa giữa mình và các thành viên khác trong tập thể.
Trong các buổi họp hành người Nhật thường ít cãi cọ hay dùng những từ
có thể làm mất lịng người khác. Các tập thể (cơng ty, trường học hay đồn
thể chính trị) có thể cạnh tranh với nhau gay gắt nhưng tuỳ theo hồn cảnh
và trường hợp, các tập thể cũng có thể liên kết với nhau để đạt mục đích
chung.
Vi dụ điển hình là hai cơng ty Nhật có thể cạnh tranh với nhau ở
trong nước Nhật nhưng khi ra nước ngồi hai cơng ty có thể bắt tay nhau
để cạnh tranh lại với một nước thứ ba của ngoại quốc.
2.2. Người Nhật khơng thích đối đầu với người khác
Bản tính của người Nhật khơng thích đối kháng, đặc biệt là đối đầu
cá nhân. Để tránh nó, họ ln ln làm theo sự mất trí. Họ chú tâm gìn giữ
sự hịa hợp đến mức nhiều khi lờ đi sự thật, bởi dưới con mắt người Nhật
giữ gìn sự nhất trí, thể diện và uy tín là vấn đề cốt tử. Chính vì vậy trong
xã hội Nhật, có rất ít chỗ cho ý tưởng cá nhân, vì lẽ người nào hịa nhập
hồn tồn vào các nhóm thì sẽ được đền đáp.
Trong khi chủ nghĩa cá nhân được đề cao ở phương tây, thì ở
Nhật sự tự khẳng định cá nhân dưới bất kỳ hình thức nào cũng khơng được
khuyến khích. Thơng qua câu tục ngữ trứ danh ở Nhật “cây đinh nào ló lên
sẽ bị đóng xuống’ thì ta có thể phần nào hiểu rõ hơn về thái độ của người
Nhật đối với chủ nghĩa cá nhân.
II. Hệ thống kinh tế tại Nhật Bản
1. Các yếu tố kinh tế



Nền kinh tế Nhật Bản ghi nhận mức suy giảm đầu tiên trong quý
I/2021 do các biện pháp hạn chế chống dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chi tiêu tiêu dùng cá nhân. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực
tế của nước này trong quý II/2021 tăng 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái và
tăng 0,3% so với quý trước đó. Đây là mức tăng GDP thực tế đầu tiên của
Nhật Bản trong 2 quý đầu năm 2021 nhưng nền kinh tế Nhật Bản sẽ


vẫn duy trì ở mức khiêm tốn trong quý II, một phần là từ các biện pháp
hạn chế được tái áp nhằm ngăn chặn số ca nhiễm mới COVID-19 tăng đột
biến đang đè nặng lên chi tiêu của các hộ gia đình.
Kim ngạch nhập khẩu: kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản cũng
giảm 26,2% xuống còn 5.020 tỷ Yên, chủ yếu do nhập khẩu năng lượng và
máy bay suy giảm. Đây là tháng thứ 13 liên tiếp nhập khẩu giảm và tháng
có tỷ lệ giảm cao nhất kể từ tháng 10/2009. Do kim ngạch xuất khẩu giảm
mạnh hơn so với kim ngạch nhập khẩu, Nhật Bản bị thâm hụt thương mại
833,39 tỷ Yên trong tháng 5/2020. Đây là tháng thứ hai liên tiếp cán cân
thương mại hàng hóa của nước này bị thâm hụt.
Lãi suất ngân hàng: trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang
hoành hành ở Nhật Bản và nhiều nước khác trên thế giới, BOJ (Ngân hàng
Trung ương Nhật Bản) quyết định duy trì lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1%
và lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0% nhằm
duy trì lãi suất cho vay thấp đối với các công ty và hộ gia đình.
Lạm phát: tại Nhật, lạm phát cơ bản tháng 6/2021 cao nhất trong 15
tháng, chỉ số giá tiêu dùng cơ bản (CPI) của Nhật Bản đã tăng 0,2% trong
tháng 6/2021 so với cùng kỳ năm trước và là tốc độ tăng nhanh nhất trong
một năm qua. Mức tăng CPI, bao gồm các sản phẩm dầu nhưng khơng tính
giá thực phẩm tươi sống dễ biến động, phù hợp với dự báo của thị trường
là tăng 0,2% và theo sau mức tăng 0,1% trong tháng 5/2021. Đây cũng là

mức tăng CPI nhanh nhất kể từ mức tăng 0,4% ghi nhận được trong tháng
3/2020.
Thất nghiệp: Ngày 31/8/2021, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật
Bản cho biết tỷ lệ thất nghiệp ở nước này trong tháng 7/2021 đã giảm từ
2,9% trong tháng trước đó xuống cịn 2,8%. Đây là tháng thứ 2 liên tiếp


tỷ lệ này giảm ở Nhật Bản.
2. Chỉ số tự do kinh tế
Chỉ số tự do kinh tế là chỉ số dùng để đo lường dựa theo 10 yếu tố
tổng quát. Mỗi yếu tố được tính trên thang điểm 100 và chỉ số tự do sẽ
bằng trung bình cộng của các kết quả trên.


– Tự do buôn bán
– Tự do thương mại
– Tự do tiền tệ
– Độ lớn của nhà nước
– Tự do công khố
– Quyền tư hữu
– Tự do đầu tư
– Tự do tài chính
– Tự
do
khơ
ng
bị
tha
m
nhũ

ng
– Tự do lao động
Nguồn:
ita
ge.org/
Theo thống kê số liệu năm 2021, Nhật Bản đứng vị trí thứ 23 trên
toàn thế giới về chỉ số tự do kinh tế với số điểm là 74.1. Với số điểm
này, nền kinh tế Nhật Bản chiếm một vị trí trong hàng ngũ trung bình của
hầu hết các loại hình tự do. Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba thế giới
theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP). Nhật
Bản còn là thành viên của G7 và G20. Nhật Bản được xếp hạng thứ 6
trong số 40 quốc gia ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và điểm tổng
thể của nước này cao hơn mức trung bình của khu vực và


thế giới. Chung quy lại, kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tự
do phát triển.
Nhật Bản là cịn quốc gia sản xuất ơ tơ lớn thứ ba trên thế giới,
chỉ sau Trung Quốc và Hoa Kỳ. Nhật Bản đồng thời là quốc gia có ngành
cơng nghiệp sản xuất hàng điện tử lớn nhất thế giới và thường xuyên nằm
trong số các quốc gia tiên tiến nhất thế giới trong việc lưu trữ các hồ sơ
bằng sáng chế toàn cầu.
3. Mức độ phát triển của Nhật Bản
Nền kinh tế của Nhật Bản vào năm 2021 bằng 2/3 quy mô của châu
Mỹ theo Ngân hàng Thế giới. Tuy nhiên vì ảnh hưởng của đại dịch Covi19, nền kinh tế nước này được dự báo sẽ giảm 5,3% trong năm tới.


Nhật Bản với diện tích tự nhiên 378.000km2, đất nơng nghiệp chỉ
chiếm 14%. Ngành nơng nghiệp có vai trị thứ yếu trong nền kinh tế,
chiếm khoảng 1,2% trong tổng GDP Nhật Bản.

Về công nghiệp, Nhật Bản là một trong những nước có nền cơng
nghiệp phát triển nhất thế giới. Khu vực Công nghiệp chiếm 29,1% GDP
và sử dụng gần 25% lực lượng lao động. Các ngành công nghiệp trọng
điểm của Nhật bản như: ngành công nghiệp chế tạo, ngành xây dựng và
cơng trình cơng cộng, ngành dệt và ngành sản xuất điện tử
Dịch vụ là khu vực kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm 69,3%
GDP và sử dụng 72,2% lực lượng lao động, các dịch vụ chính tại Nhật Bản
bào gồm: Ngân hàng, bảo hiểm, bán lẻ, vận tải và viễn thơng
III. Quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản
“Quyền sở hữu trí tuệ” (IP right) là quyền bằng sáng chế, quyền mơ
hình tiện ích, quyền của nhà tạo giống, quyền thiết kế, bản quyền, quyền
nhãn hiệu, quyền được quy định bởi luật pháp và các quy định sở hữu trí
tuệ khác, hoặc quyền liên quan đến việc được bảo vệ quyền lợi.
Nhật Bản là một quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh, là một
trong các quốc gia hàng đầu thế giới trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo
và ứng dụng, mỗi năm Nhật Bản tiếp nhận hàng trăm nghìn đơn đăng
ký sáng chế của người nộp đơn trong nước, vì vậy Chính phủ Nhật Bản
ln đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí
tuệ.Hệ thống bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Nhật Bản được
đánh giá là hiệu quả cao và đáng tin cậy.
Những luật đầu tiên liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ ở Nhật Bản
ra đời vào năm 1959, chú trọng đến những tài sản trí tuệ thuộc lĩnh vực
cơng nghiệp, như nhãn mác, bằng sáng chế, thiết kế. Các bộ luật này lần
lượt được sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhằm hoàn thiện hơn về nội


dung.


Nhật Bản luôn là quốc gia dẫn đầu về chỉ số Sở hữu trí tuệ quốc tế trong

3 năm gần nhất
1. Về bằng sáng chế
Theo quy định của luật sáng chế Nhật Bản thì để một đối tượng
được cơng nhận là một sáng chế và được cấp độc quyền sáng chế thì bắt
buộc phải nộp đơn và được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Nhật Bản.
Một bằng độc quyền sáng chế tại Nhật có hiệu lực trong thời hạn 20
năm kể từ ngày nộp đơn và hàng năm chủ sở hữu phải nộp lệ phí duy trì
hiệu lực. Đối với bằng độc quyền liên quan tới dược phẩm chữa bệnh hoặc
hóa chất nơng nghiệp có thể được gia hạn thêm 05 năm.
Nhật Bản sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí
tuệ mang tính chuyên biệt cao, trong đó Hội đồng giải quyết khiếu nại của
Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO - cơ quan cấp bằng sáng chế duy nhất tại
Nhật Bản) xử lý các vụ việc khiếu nại liên quan đến hủy bỏ/chấm dứt hiệu
lực văn bằng bảo hộ; và Ban Sở hữu trí tuệ (IP Division) thuộc Tòa án
khu vực (Tokyo hay Osaka) xử lý các vụ việc


liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo thẩm quyền. Các
bằng sáng chế được cấp bởi cơ quan khác sẽ không được coi là hợp lệ bảo
đảm quyền sở hữu về mặt pháp lý cho người nhận.


2. Về nhãn hiệu
Nhãn hiệu tại Nhật Bản được bảo hộ theo hình thức đăng ký độc
quyền, thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là 10 năm kể từ ngày nộp
đơn và có thể gia hạn nhiều lần liên tục, mỗi lần 10 năm.
Nhật Bản là một trong những quốc gia áp dụng nguyên tắc “first
– to – file” thể hiện trong Điều 8 của Đạo luật này đó là: khi hai hoặc
nhiều đơn được nộp vào các ngày khác nhau để đăng ký một nhãn hiệu
giống hệt hoặc tương tự được sử dụng cho hàng hóa và dịch vụ giống

hệt hoặc tương tự thì chỉ người nộp đơn nộp đơn trước mới có quyền đăng
ký nhãn hiệu đó. Bên cạnh đó, người nộp đơn có thể lựa chọn hai cách:
Nộp đơn đăng ký trực tiếp tại Nhật Bản hoặc Nộp đơn nhãn hiệu quốc tế
có chỉ định giai đoạn quốc gia tại Nhật (theo hệ thống Madrid hoặc Công
ước Paris).
Khi dán biểu tượng tương tự như nhãn hiệu của nguyên đơn vào mỹ
phẩm của mình và bán ra thị trường mà khơng xin phép thì có thể bị phạt
5% đến 8% doanh thu bán sản phẩm.
3. Về bản quyền
Luật Bản quyền tác giả Nhật Bản quy định các loại quyền có trong
Quyền tác giả bao gồm : Quyền sao chép tác phẩm; Quyền biểu diễn, trình
tấu; Quyền trình chiếu; Quyền chuyển tải đến công chúng; Quyền kể
chuyện tác phẩm; Quyền trưng bày tác phẩm; Quyền phân phối tác phẩm;
Quyền chuyển giao sở hữu; Quyền cho vay mượn; Quyền biên dịch,
quyền chuyển thể; Quyền tác giả bản gốc đối với khai thác tác phẩm phái
sinh.
Điều khoản xử phạt đối với các hành vi xâm phạm trong luật Bản
quyền tác giả Nhật Bản quy định mức phạt tù cao nhất là 10 năm tù, mức
tiền phạt cao nhất lên đến 300 triệu yên. Đối với hành vi xâm phạm


quyền nhân thân của tác giả hoặc của người biểu diễn mức phạt tù tối đa là
5 năm hoặc phạt tiền tối đa 5 triệu yên hoặc bị phạt cả hai. Người phân
phối bản sao tác phẩm trong đó ghi tên thực hoặc ký danh được nhiều
người


biết của người không phải là tác giả bị phạt tù tối đa 1 năm hoặc phạt tiền
tối đa 1 triệu yên hoặc bị phạt cả hai.
IV. Hệ thống văn hóa Nhật Bản

Xét theo mơ hình văn hóa 6 yếu tố văn hóa Hofstede, đặc trưng văn
hóa tại quốc gia Nhật Bản bao gồm các yếu tố: khoảng cách quyền lực, chủ
nghĩa cá nhân, nam tính, tránh sự khơng chắc chắn, định hướng dài hạn và
hoan hỉ (Nguồn: stede- insights.com/):

1. Khoảng cách quyền lực
Với mức điểm trung bình là 54, Nhật Bản là một quốc gia có
khoảng cách quyền lực khơng q cao.
Người Nhật ln ý thức về vị trí thứ bậc của mình và họ biết cách
hành động sao cho phù hợp trong bất kỳ bối cảnh nào. Tuy nhiên, thứ bậc
này không phân cấp quá rõ rệt như hầu hết các nền văn hóa châu Á khác.
Kinh nghiệm kinh doanh của người Nhật là yếu tố quyết định thứ bậc của
họ trong doanh nghiệp. Việc ra quyết định được đưa ra rất cẩn thận và
chậm rãi, cụ thể tất cả các quyết định phải được xác nhận bởi từng


lớp phân cấp trong nội bộ doanh nghiệp và cuối cùng là được thông qua bởi
người lãnh đạo cao nhất. Điều này cho thấy rằng trong xã hội Nhật


Bản khơng có một người đứng đầu nào có thể đưa ra quyết định độc đoán
như trong các xã hội có thứ bậc khác.
2. Chủ nghĩa cá nhân
Nhật Bản đạt điểm 46 trên khía cạnh Chủ nghĩa cá nhân, vì vậy
xã hội Nhật Bản thể hiện nhiều đặc điểm của một xã hội tập thể.
Người Nhật Bản đặt sự hài hịa của nhóm lên trên việc thể hiện ý
kiến cá nhân. Họ dành sự tôn trọng tuyệt đối với các quyết định của tập thể
và khía cạnh đạo đức khi mọi người có cảm giác xấu hổ vì điều gì đó do
một thành viên trong nhóm mình gây ra. Người Nhật cũng nổi tiếng về
lịng trung thành với cơng ty của họ. Tất nhiên, những điều này có phần

chặt chẽ như hầu hết những người hàng xóm châu Á khác.
Xã hội Nhật Bản khơng có hệ thống gia đình mở rộng, tạo thành
một cơ sở của các xã hội tập thể hơn. Nhật Bản là một xã hội trọng gia
đình, tài sản của gia đình được thừa kế từ cha cho con trai cả. Các em
trai hoặc chị sẽ phải rời khỏi nhà và thành lập gia đình riêng của mình.
Người Nhật có kinh nghiệm tập thể theo tiêu chuẩn phương Tây và
kinh nghiệm theo chủ nghĩa cá nhân theo tiêu chuẩn châu Á. Họ sống
riêng tư và kín tiếng hơn hầu hết những người châu Á khác.
Ngược lại, trong các xã hội theo chủ nghĩa tập thể, mối quan hệ
giữa các cá nhân như quan hệ ruột thịt giữa các thành viên trong gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp... đóng vai trò quan trọng hơn trong các mong muốn
của từng cá nhân. Hoạt động kinh doanh được tiến hành dựa trên cơ sở làm
việc nhóm, trong đó ý kiến tập thể luôn được coi trọng. Tập thể là quan
trọng hơn tất cả, vì cơ bản cuộc sống là loạt các mối quan hệ hợp tác và
ràng buộc lẫn nhau. Sự đồn kết và đồng tình giúp giữ vững mối quan hệ
hoà hợp trong tập thể.


3. Nam tính


×