Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Luận văn sử dụng thông tin đồ họa trong tin truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 101 trang )

SỬ DỤNG THƠNG TIN ĐỒ HỌA TRONG
TIN TRUYỀN HÌNH
(Khảo sát các chương trình Thời sự 19h và phần điểm tin chuyển động 24h,
Đài truyền hình Việt Nam từ 15/3/2016 đến 15/5/2016)

1


MỤC LỤC

2


MỞ ĐẦU

1

Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công

nghệ thông tin trên thế giới, hệ thống báo điện tử và truyền hình Internet ra
đời cạnh trạnh rất quyết liệt với hệ thống báo hình, báo nói, báo viết truyền
thống. Truyền hình là loại hình báo chí có rất nhiều thế mạnh song ngồi vai
trị thơng tin, truyền hình đang gặp khơng ít thách thức trong đó có thách thức
về mặt hình thức thể hiện so với nhiều loại hình báo chí khác đặc biệt là báo
mạng điện tử.
Do vậy, ngồi giá trị thơng tin của tin tức, u cầu về mỹ thuật của
những thơng tin đó trên truyền hình ngày càng được coi trọng để thu hút sự
chú ý của người xem, nhằm tăng thị phần khán giả. Đặc biệt với các thể loại
có tính thơng tin cao, dễ gây nhàm chán như tin tức thì việc sử dụng thông tin
đồ họa bắt mắt, dễ hiểu để tạo sự hấp dẫn là vô cùng cần thiết.


Thực tế cho thấy, việc tiếp nhận hình ảnh, đặc biệt là thơng tin từ hình
ảnh đồ họa ngắn gọn, logic, bắt mắt sẽ giúp người xem có khả năng đạt hiệu
quả cao trong việc thu nhận thông tin, tạo hứng thú, dễ hiểu và nhớ lâu hơn
so với việc tiếp nhận chữ viết hay âm thanh , hình ảnh đơn thuần.Đối với các
thơng tin có liên quan đến số liệu, so sánh, các chỉ số hay các nghiên
cứu khoa học…thông tin dưới dạng đồ họa thể hiện rõ ưu thế của mình.
Với các kênh truyền hình nước ngồi như Ariang, BBC, CNN, hay
NHK thì việc sử dụng thơng tin đồ họa trong các tin tức truyền hình đã trở
nên phổ biến và rất hiệu quả, trong khi ở Việt Nam và phần nhiều chỉ ở các

3


đài lớn các bản tin trong nước mới chỉ đang bắt đầu những bước đi đầu tiên
trong việc sử dụng công cụ hỗ trợ đắc lực này.
Vậy, làm thế nào để khai thác thông tin đồ họa vào trong sản xuất các
tác phẩm truyền hình một cách hiệu quả?Thơng tin đồ họa có những dạng
thức nào?Ưu điểm và hạn chế trong việc sử dụng dạng thức này trong tác
phẩm truyền hình là gì? Các chương trình truyền hình hiện nay đã khai thác
dạng thơng tin đồ họa như thế nào?...Đó là những câu hỏi đặt ra đối với nhiều
phóng viên, nhiều Đài truyền hình hiện nay. Chính vì vậy, tác giả chọn đề
tài :“Sử dụng thông tin đồ họa trong tin truyền hình” (khảo sát chương trình
Thời sự 19h và phần điểm tin của chương trình Chuyển động 24h lúc 11h15
trên kênh VTV1, Đài truyền hình Việt Nam) để làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình, với mong mỏi góp một phần sức lực nhỏ bé để giải đáp
những câu hỏi đặt ra ở trên.
2

Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về báo chí thì có vơ vàn cuốn sách, tuy nhiên sách dành


cho việc tư vấn sử dụng thông tin đồ họa thì thực sự ít, và thơng tin đồ họa
trên truyền hình lại càng hiếm hoi. Tuy nhiên qua khảo sát, nghiên cứu tác giả
cũng đã tìm thấy một số tài liệu có liên quan, có thể tham khảo cho đề tài của
mình như sau:
-

“Thiết kế, tạo mẫu và dàn trang” và “Ý tưởng, bố cục và thể hiện” của
Roger C.Parker’s (2013), NXB Trẻ.
Hai quyển sách này trình bày khá chi tiết về kiến thức đồ họa nói

chung. Nội dung quyển sách hướng dẫn cách trình bày báo nói
chung, các dạng thể hiện thơng tin trong đó có phần sử dụng thông

4


tin đồ họa tương đối chi tiết. Tuy nhiên chưa có phần nào phân tích về
thơng tin đồ họa trên truyền hình.
-

“Tổchức nội dung và thiết kế trình bày báo in” của ThS Hà Huy
Phượng xuất bản năm 2006, NXB Lý luận chính trị.
Cuốn sách này hướng dẫn rất tỉ mỉ về cách trình bày báo như một

nghề đặc biệt, trong đó hướng dẫn việc trình bày thiết kế báo in, tạp chí,
nội dung số báo, các nguyên tắc và phương pháp thể hiện, những phần mềm
ứng dụng như Photoshop, Quarkxpress để trình bày, … Tuy nhiên, chưa có
phần nào để cập đến cách sử dụng đồ họa trên truyền hình.
-


“Sử dụng thơng tin đồ họa trong các chương trình truyền hình hiện
nay” của tác giả Ngơ Thị Yến, Đại học Khoa học xã hội – Nhân văn,
năm 2012.
Bài viết đề cập khá rõ ràng về khái niệm, lịch sử, tần suất của các thông

tin đồ họa trong các chương trình nói chung, những phân tích xung quanh
việc sử dụng đồ họa trong thể loại Tin truyền hình cịn rất sơ lược.
-

“Truyền hình hiện đại – những lát cắt 2015 – 2016”, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội (năm 2015) của nhóm tác giả Bùi Chí Trung, Đinh Thị
Xn Hịa (chủ biên).
Cuốn sách là những góc nhìn đa chiều về truyền hình hiện đại, truyền

hình truyền thống và đặc biệt chú tâm vào truyền hình hiện đại, truyền hình
trong tương lai với những lát cắt khác nhau. Mặc dù thông tin đồ họa là một
nội dung đã được đề cập tới trong cuốn sách này, tuy nhiên, trong cuốn sách
còn đề cập tới nhiều nội dung khác nên việc dành những dung lượng nhất
định để phân tích về đồ họa trên truyền hình cịn rất ít ỏi.

5


Ngồi ra có một số sách, tài liệu có nội dung liên quan như: Vũ Quang
Hào, “Ngơn ngữ báo chí”, NXB ĐHQGHN, 2001 (tái bản năm 2007, NXB
Thông tấn); Vũ Quang Hào, “Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển”, NXB
Hà Nội,2009; “Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn” (tập VII), NXB
ĐHQGHN 2010 … Ngoài các nguồn tư liệu trong nước và những cuốn sách
quý kể trên, người viết còn được tiếp xúc với một số quyển sách của các học

giả nước ngoài như cuốn : “A Practical Guide to graphics reporting
information graphics for Print, Web & Broadcast” của tác giả Jennifer
George – Palilonis xuất bản năm 2006 tại Mỹ hay cuốn “Contemporary
newspaper design” tập 3 của tác giả Mario Gracia thuộcviện nghiên cứu
Truyền thông Poynter, Mỹ xuất bản năm 1993.
Đó là những cuốn sách cũng có những phần nói về sử dụng đồ họa trên
báo chí nói chung, dung lượng phân tích về đồ họa trên truyền hình cịn rất ít.
Đó chính là khoảng trống cho đề tài nghiên cứu của tác giả khóa luận.
Tuy nhiên, cũng phải khẳng định những tài liệu nêu trên đã góp phần
quan trọng giúp tác giả khóa luận có một cái nhìn tổng quan về việc sử dụng
đồ họa trên báo chí nói chung và phần nào ở loại hình truyền hình. Đó là cơ
sở giúp tác giả kế thừa trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình.
3

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết và khảo sát thực tiễn, khóa luận chỉ
rõ thực trạng việc sử dụng đồ họa trong tin truyền hình hiện nay; thành cơng,
hạn chế, nguyên nhân của những thành công, hạn chế; từ đó đề xuất những
giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả việc sử dụng đồ họa
trong tin truyền hình trong thời gian tới.

6


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận thực hiện những nhiệm vụ
như sau:
- Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lí luận chung liên quan đến vấn đề

nghiên cứu của đề tài như: khái niệm thông tin đồ họa, các loại thông tin đồ
họa, vai trị, thế mạnh, hạn chế của sử dụng thơng tin đồ họa trong tin truyền
hình,…
- Thứ hai, tiến hành khảo sát thực trạng, phân tích và chỉ ra những
thành công, hạn chế , nguyên nhân của những hạn chế trong việc sử dụng đồ
họa trong tin truyền hình hiện nay (thơng qua việc khảo sát chương trình Thời
sự 19h và phần điểm tin của chương trình Chuyển động 24h lúc 11h15 trên
kênh VTV1, Đài truyền hình Việt Nam)
- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả việc sử dụng đồ họa trong tin truyền hình trong thời gian tới .
4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu: sử dụng của các thông tin đồ họa trong tin
truyền hình
4.2. Đối tượng khảo sát: Bản tin Thời sự 19h, phần điểm tin của chương
trình Chuyển động 24h trưa Đài truyền hình VN
4.3.Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát các chương trình nêu trên từ 15/3/2016
đến hết 15/5/2016.
5
1

Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận

7


Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lí luận duy vật biện chứng; lý luận

về báo chí nói chung và báo chí truyền hình nói riêng.
2

Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp một số phương

pháp sau đây:
-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Phương pháp này được sử dụng nhằm khái quát, hệ thống hóa, bổ sung

mặt lý thuyết về truyền hình nói chung, tìm hiểu những vấn đề lí luận, khái
niệm về thơng tin đồ họa trong tin truyền hình nói riêng. Đây chính là
những lý thuyết cơ sở đánh giá các kết quả khảo sát thực tế và đưa ra
những giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu.
-

Phương pháp thống kê:
Phương pháp này được sử dụng nhằm xác định tần số xuất hiện, mức

độ phát triển, chất lượng, hiệu quả những chương trình có nội dung thơng
tin thơng tin đồ họa. Khảo sát về tần suất, loại thông tin đồ họa,… của tất
cả các tin trong phạm vi nghiên cứu, gồm các bản tin Thời sự 19h và các
phần điểm tin của Chuyển động 24h từ 15/3/2016 – 15/5/2016.
-

Phương pháp phỏng vấn anket:
Tác giả đã xây dựng bảng hỏi nhằm tìm hiểu thăm dị sự tiếp nhận


thơng tin đồ họa trong tin truyền hình của người dân khu vực Hà Nội.
Trong khóa luận này, tác giả đã tiến hành phát 100 phiểu bảng hỏi cho các
công chúng ngẫu nhiên trên địa bàn Hà Nội (đều có trình độ học vấn từ
trung học phổ thơng trở lên), trong đó nhận được 98 phiếu hợp lệ và 2
phiếu không hợp lệ.

8


-

Phương pháp so sánh, phân tích:
Sưu tầm một số phỏng vấn của các nhà báo về cách họ sử dụng và thiết

kế thơng tin đồ họa trong tin truyền hình trong các khóa luận, luận vă,
trang báo trước đó. Đồng thời cũng tìm hiểu thơng tin của việc so sánh về
tần suất, hiệu quả sử dụng thông tin đồ họa trong tin truyền hình với một
số kênh truyền hình nước ngồi.
6

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1. Về lí luận
Khóa luận đã hệ thống hóa những thơng tin cơ bản về khái niệm, lịch
sử phát triển cũng như vai trò, đặc điểm, cách thức, yêu cầu trong sử dụng
thông tin đồ họa truyền hình. Qua đó khóa luận mong muốn có những đóng
góp nhất định trong việc góp phần bổ sung , làm giàu hơn một bước về lý luận
về truyền hình, đặc biệt là sử dụng thơng tin đồ họa trong truyền hình nói
chung, tin truyền hình nói riêng.
6.2. Về thực tiễn

Khóa luận đã tập trung phân tích thực trạng sử dụng thơng tin đồ họa
trong tin truyền hình, hiệu quả và hạn chế của việc sử dụng này, từ đó nêu lên
giải pháp nâng cao ưu điểm và hạn chế khuyết điểm của “ngôn ngữ” đặc biệt
này trên cơ sở khảo sát bản tin Thời sự 19h và các phần điểm tin của Chuyển
động 24h từ 15/3/2016 – 15/5/2016. Những kết quả nghiên cứu sẽ là những
gợi mở quan trọng giúp ích cho những nhà nghiên cứu, nhà quản lý, người
làm báo nói chung và người sử dụng đồ họa trên các chương trình truyền
hình, đặc biệt là trong thể loại tin truyền hình tham khảo.
Bên cạnh đó, tác giả hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích
cho những người quan tâm.
9


7

Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các hình ảnh, biểu đồ, đồ thị,

nội dung khóa luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về sử dụng thơng tin đồ họa trong
tin truyền hình
Một số khái niệm:
1.1.1. Sử dụng
1.1.2. Thơng tin đồ họa
1.1.3. Tin truyền hình
1.1.4. Sử dụng đồ họa trong tin truyền hình
1.2. Đặc điểm và ý nghĩa của thông tin thông tin đồ họa
1.2.1. Đặc điểm
1.2.2. Ý nghĩa
1.3. Phân loại thông tin thông tin đồ họa trong tin truyền hình

1.3.1. Theo tính chất
1.3.2. Theo đặc điểm
1.3.3. Theo hình thức thể hiện
1.4. Yêu cầu của việc sử dụng thơng tin đồ họa trong tin truyền hình.
1.1.

Tiểu kết chương 1
Chương 2: Thực trạng sử dụng thông tin thông tin đồ họa trong tin truyền
hình hiện nay
Về các chương trình được khảo sát
2.1.1. Bản tin Thời sự 19h
2.1.2. Phần điểm tin chương trình Chuyên động 24h trưa
2.2. Khảo sát thực trạng sử dụng thông đồ họa trong các tin tức truyền
2.1.

hình
2.2.1. Về tần st sử dụng thơng tin đồ họa trong tin truyền hình
2.2.2. Về dạng thức thơng tin đồ họa được lựa chọn sử dụng
2.2.3. Việc sử dụng thông tin đồ họa trong các dạng tin
2.3. Đánh giá chung về chất lượng và hiệu quả sử dụng thông tin đồ họa
trên truyền hình
2.3.1. Thành cơng
2.3.2. Hạn chế
10


2.3.3.

Nguyên nhân của hạn chế


Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin đồ họa trong tin
truyền hình
3.1.
3.2.

Vấn đề đặt ra
Nâng cao về đội ngũ thể hiện
3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ phóng viên về vai trị của thơng
3.2.2.

tin đồ họa trong tin truyền hình
Nâng cao kỹ năng, trình độ của đội ngũ phóng viên trong khai

3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.
3.2.6.

thác, sử dụng đồ họa trong tin truyền hình
Nâng cao về đội ngũ kỹ thuật viên
Nâng cao về hệ thống kỹ thuật
Nâng cao chế độ đãi ngộ, khen thưởng
Chú trọng đầu tư kinh phí

Tiểu kết chương 3

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG
VỀ SỬ DỤNG THÔNG TIN ĐỒ HỌA TRONG TIN TRUYỀN HÌNH


1.1. Một số khái niệm
1

Sử dụng

11


Theo “Đại từ điển Tiếng Việt” thì “Sử dụng là đem dùng vào một cơng
việc như: sử dụng gạch, ngói, vơi, cát để xây nhà; sử dụng gỗ để đóng bàn
ghế, sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ” [44, tr.1405]. Với quan niệm
này thì thuật ngữ “sử dụng” dùng để chỉ một hành động có chủ đích của con
người. “Sử dụng” là một động từ chỉ về hành vi, trong đó chủ thể tác động lên
các cơng cụ, sự vật, sự việc với nhiều mục đích khác nhau. Và những hành
động này phải tác động lên các công cụ, phương tiện nhằm thỏa mãn mục
đính của chủ thể.
Qua những phân tích nêu trên, tổng hợp lại và xin đưa ra một quan
niệm của cá nhân về thuật ngữ “sử dụng” để phục vụ cho quá trình nghiên
cứu tiếp sau: “Sử dụng là việc con người dùng một cái gì đó thực hiện một
việc nào đó có mục đích”. Việc “dùng” đó là một hoạt động có chủ đích của
con người.
Nếu như khai thác luôn hướng tới việc là tìm kiếm mong sao đem về
(cho mình, cho đơn vị mình) những sản phẩm, vật phẩm, thơng tin… càng
nhiều càng tốt thì sử dụng lại hướng tới việc dùng có chủ đích với mong
muốn sao có hiệu quả nhất. Nếu cùng trong một chuỗi cơng việc thì khai thác
và sử dụng có mối quan hệ tương hỗ nhau. Khai thác là hành động số một - là
sự tìm kiếm và sử dụng là hành động tiếp theo thứ hai, là việc dùng những thứ
đã khai thác được vào một công việc, một tình huống cụ thể một cách có mục
đích để đạt hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên, cũng có thể việc khai thác đã được
thực hiện từ lâu rồi, sau đó hành động “sử dụng” mới tiến hành.

2

Thơng tin đồ họa

Trước hết cần phân biệt “đồ họa” và “thông tin đồ họa”. Đồ họa là một
khái niệm rộng, dùng trong cả ngành truyền thông và kỹ thuật, là các hình
thức trình bày trực quan nói chung và nó bao hàm cả “thông tin đồ họa”.
12


Trong khi “thơng tin đồ họa” chỉ trình bày thơng tin, dữ liệu hoặc kiến thức để
nhằm phục vụ việc cung cấp thơng tin (có tính báo chí) đến cơng chúng. Một
bức pano cổ động, 1 bản thiết kế căn hộ là hình ảnh đồ họa, nhưng nó khơng
phải là thông tin đồ họa.
Thuật ngữ “thông tin” chỉ sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của
thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã
hội.Trong cuộc sống hàng ngày có vơ vàn hoạt động khác nhau, nhưng không
phải mọi sự kiện, vấn đề xảy ra đều được báo chí đưa tin. Cịn “thơng tin báo
chí” là thuật ngữ chỉ những thơng tin mới, thời sự, hấp dẫn, khách quan, trung
thực, được nhiều người quan tâm và liên quan đến lợi ích số đơng của công
chúng.
Trong cuộc sống, chúng ta vẫn bắt gặp thường xun những hình
ảnh nhằm mục đích thơng tin, báo hiệu thơng thường, ví dụ như các biển báo
giao thơng, sơ đồ chỉ dẫn... Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả khóa luận
chỉ đề cập tới thơng tin đồ hoạ, một dạng thức đồ hoạ dùng để thông tin trên
báo chí.
Liên quan đến vấn đề này, tác giả Hà Huy Phượng sử dụng thuật
ngữ “đồ hoạ tin tức”. Theo ông, trong cuốn “Tổ chức nội dung và thiết kế,
trình bày báo in” thì “đồ họa tin tức là dạng thức thơng tin diễn tả sự kiện,
vấn đề bằng hình vẽ. Hình vẽ có thể kết hợp với chữ viết hoặc ảnh

chụp để biểu đạt các chi tiết, tình tiết, sự kiện hồn chỉnh”
Thơng tin đồ họa có tên tiếng Anh là “infographic”. Hiểu một cách đơn
giản, infographic là sản phẩm được tạo ra từ thơng tin và hình ảnh thơng tin
đồ họa, và thể hiện được ở bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội, đặc biệt là
tạo hiệu ứng cao khi xâu chuỗi một quá trình sự việc (những vụ việc dài kỳ, bí

13


hiểm), hoặc những sự kiện nóng, được dư luận quan tâm. Như vậy, thay vì
đọc một bài báo chi chít chữ, xem một tin tức tồn hình ảnh con người và chỉ
vài hình ảnh minh họa, độc giả sẽ cảm thấy thú vị hơn, trực quan sinh động
hơn khi thông tin được gợi mở bằng các hình ảnh xâu chuỗi.
Ở Việt Nam, việc sử dụng các thuật ngữ đồ họa chỉ là tương đối,
bởi việc đặt tên các thuật ngữ đồ họa là dựa trên ý nghĩa sử dụng của nó.
Ví dụ: thơng tin đồ họa thương nghiệp, thơng tin đồ họa vẽ tem, thông tin đồ
họa quảng cáo... Và thiết kế thơng tin đồ họa vẫn đang cịn là vấn đề tranh cãi.
Một số cơ sở đào tạo nghệ thuật ở Việt Nam vẫn theo quan điểm đồ họa là
nghệ thuật trang trí, gần với hội họa. Một số trung tâm đào tạo kỹ
thuật, cơng nghệ, trong đó có đào tạo về sử dụng các phần mềm đồ họa
đã coi lĩnh vực đồ họa là một phần của công nghệ tin học dưới góc nhìn kỹ
thuật.
Một số nhà nghiên cứu của các nước phương Tây thì cho rằng, thơng
tin đồ họa là một lĩnh vực truyền thơng, trong đó thông điệp được tiếp nhận
qua con đường thị giác. Và thiết kế thơng tin đồ họa chính là tạo ra các giải
pháp bằng hình ảnh cho các vấn đề truyền thông.
Infographic là xu hướng mới được ứng dụng ở Việt Nam trong khoảng
chục năm trở lại đây và hiện nay đã trở thành xu hướng “hot”, với nhiều ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt khi cơng nghệ truyền hình đang ngày càng
phát triển với thị hiếu công chúng tăng cao và marketing online đang bùng nổ

bởi chi phí rẻ, hiệu quả cao, có thể tiếp cận với rất nhiều khách hàng qua
nhiều kênh khác nhau như mạng xã hội hoặc các ấn phẩm quảng cáo.
Từ những phân tích ở trên xin đưa ra một quan niệm về “thông tin đồ
họa” như sau: “Thông tin đồ họa được hiểu là một dạng ngơn ngữ phi văn tự,
đó là những hình ảnh được vẽ và sử dụng trên báo chí, phục vụ cho mục đích
truyền tải tin tức, sự kiện hoặc hỗ trợ cho việc thông tin bằng văn tự, lời nói,
14


âm thanh hiệu quả hơn”. Thông tin đồ họa chú trọng mặt thị giác của thông
tin, dữ liệu và kiến thức, nhằm mục đích trình bày các thơng tin phức tạp một
cách nhanh chóng và hiệu quả.
1.1.3. Tin truyền hình
Hiện nay, có rất nhiều tài liệu đề cập tới khái niệm tin nói chung và
khái niệm về Tin truyền hình nói riêng. Từ q trình nghiên cứu đề tài, tham
khảo những khái niệm trước đó và kinh nghiệm của bản thân, tác giả xin đưa
ra khái niệm về Tin truyền hình: Tin truyền hình là một thể loại của báo chí
truyền hình, thơng báo những sự kiện, sự việc mới xảy ra, đang xảy ra và
chắc chắn sẽ xảy ra với hình thức ngắn gọn, trực tiếp và nhanh chóng nhất.
Tin truyền hình là một thể loại báo chí truyền hình; thơng báo, phản
ánh những sự kiện, vấn đề có ý nghĩa chính trị - xã hội nhất định. Tuy nhiên,
do đặc trưng của loại hình báo chí này quy định, cho nên Tin truyền hình có
những đặc điểm riêng của nó, đặc điểm này cho phép phân biệt thể loại Tin
truyền hình với thể loại tin trên các loại hình báo chí khác, đó là:
Tin truyền hình được truyền đi bằng hình ảnh và âm thanh.
Đây là đặc điểm tạo nên sự khác biệt rất lớn giữa truyền hình và các
loại hình báo chí khác, đồng thời đó cũng là đặc điểm làm nên ưu thế vượt
trội của Tin truyền hình. Nếu như ở báo in, việc thể hiện tin tức bằng con chữ,
ở phát thanh là âm thanh thì ở truyền hình, tin tức được chuyển tải nhờ sự kết
hợp giữa hình ảnh và âm thanh. Trong Tin truyền hình, nội dung thơng tin

phải ngắn gọn, cơ đúc…kể cả với hình ảnh và âm thanh để đáp ứng nhu cầu
nhanh chóng nhu cầu thơng tin của cơng chúng. Lợi thế về hình ảnh giúp Tin
truyền hình vượt trội so với tin trên các loại hình báo chí khác. Nó là những
cú “chộp” bản chất, lột tả được một phần lớn diễn biến sự kiện cũng như góc

15


độ tâm lý của nhân vật được phản ảnh trong tin, thơng qua việc phản ánh các
chi tiết diễn
Tính thời sự là một đặc điểm không thể thiếu của báo chí nói chung. Và
báo chí truyền hình với những ưu điểm của nó về hình ảnh và âm thanh cũng
thể hiện rất tốt đặc điểm này.Trong báo chí truyền hình, Tin truyền hình lại là
thể loại đi đầu về tính thời sự nhờ những đặc điểm riêng của nó so với các thể
loại khác của báo chí truyền hình.
Tin truyền hình mang tính thời sự
Cùng một sự kiện xảy ra, có thể có nhiều hình thức đưa tin, cung cấp
thơng tin cho khán giả nhưng Tin là thể loại thông báo diễn biến của sự kiện
tới công chúng một cách nhanh nhất. Với Tin truyền hình, tính thời sự được
tính theo giờ. Tính thời sự là đặc điểm của báo chí nói chung, báo chí truyền
hình nói riêng. Trong các thể loại của báo chí truyền hình, Tin truyền hình là
một trong những thể loại có tính thời sự cao nhất, với tư cách là một phương
tiện truyền thông đại chúng hiện đại có khả năng thơng tin nhanh chóng, kịp
thời hơn so với các thể loại khác như phóng sự, ký sự, phản ánh... Với Tin
truyền hình, sự kiện được phản ánh ngay lập tức khi nó vừa mới diễn ra thậm
chí khi nó đang diễn ra, người xem có thể quan sát một cách chi tiết, tường
tận qua truyền hình trực tiếp và cầu truyền hình. Truyền hình có khả năng
phát sóng liên tục 24/24h trong ngày, ln mang đến cho người xem những
thơng tin nóng hổi nhất về các sự kiện diễn ra, cập nhật những tin tức mới
nhất.Đây là ưu thế đặc biệt của Tin truyền hình so với các thể loại khác của

báo chí truyền hình.
Nhờ các thiết bị kỹ thuật hiện đại truyền hình có đặc trưng cơ bản là
truyền trực tiếp cả hình ảnh và âm thanh trong cùng một thời gian về cùng
một sự kiện, sự việc “khi sự kiện diễn ra phát thanh báo tin, truyền hình trình
16


bày và báo in giảng giải nó”. Đó là đặc điểm và cũng là ưu điểm nổi bật
chung của truyền hình và Tin truyền hình là thể loại thừa hưởng được những
ưu điểm chung đó.
Tin trên truyền hình cịn được sáng tạo của những người làm truyền
hình bằng những chất liệu khác như âm nhạc, tiếng động, lời phỏng vấn, và
đặc biệt là hình ảnh thơng tin đồ họa làm cho tin truyền hình phong phú, hấp
dẫn, dễ hiểu, dễ xem hơn, tiếp cận tới nhiều công chúng.
1.1.4. Sử dụng thơng tin đồ họa trong tin truyền hình
Lịch sử phát triển thơng tin đồ hoạ có thể tính lùi đến 32.000 năm về
trước. Ta có thể xem các bức hoạ trong hang động có niên đại khoảng 30.000
năm trước cơng nguyên là những mẩu thông tin đồ hoạ đầu tiên. Các bức hoạ
này mô tả thú vật và các tài nguyên khác trong khu vực.Các chữ viết tượng
hình của người Ai Cập cũng vậy. Vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên,
người Ai Cập cổ đại đã biết sử dụng hình thức thông tin đồ hoạ này để kể các
câu chuyện về đời sống, công việc và tôn giáo.
Lịch sử thông tin đồ hoạ hiện đại có thể tính bắt đầu từ William
Playfair, người phát minh ra đồ hoạ thống kê. Vào năm 1786, ơng xuất bản
tập bản đồ Chính trị và Thương mại (The Commercial and Political Atlas),
trong đó có rất nhiều biểu đồ dạng cột, đồ thị và biểu đồ tần suất thể hiện tình
hình kinh tế Anh. Ơng cịn tiếp tục cơng trình này bằng cách cho ra mắt đồ thị
hình khu vực và đồ thị hình trịn vào năm 1801.
Tương tự, để chỉ dẫn cho khách thập phương, vào năm 1972, Otl
Aicher đã sáng tác ra các biểu tượng hình người để phục vụ Thế vận hội ở

Munich. Những mẩu thông tin đồ hoạ này về sau trở nên phổ biến và có sức
ảnh hưởng lớn đối với hoạt động thiết kế các biểu tượng ở nơi công cộng.

17


Đến năm 1975, cha đẻ của dữ liệu đồ hoạ là Edward Tufte xuất hiện.
Trong lúc giảng dạy ở ĐH Princeton, Tufte đã cùng với John Tukey, một nhân
vật đi tiên phong trong lĩnh vực thiết kế thông tin, phát triển một khoá học về
đồ hoạ thống kê (statistics graphics). Sau đó, vào năm 1982, Tufte tự xuất bản
cuốn Hình hoạ trang trí (Visual Display), đưa bản thân lên địa vị là một
chuyên gia về thông tin đồ hoạ.
Vào thập niên 80, Nigel Holmes của tạp chí Time tạo ra một phong
cách đặc biệt để chuyển tải thông tin. Trước đó, đồ thị, biểu đồ, sơ đồ và các
tấm bản đồ vốn dành để lượng hố thơng tin, chứ khơng phải để gây cảm xúc
cho độc giả. Chúng khô khan, ngay cả với những tác phẩm đồ hoạ đẹp nhất.
Chúng phải trung lập khi đặt bên cạnh một bài báo (song phải là minh chứng
hùng hồn cho ý kiến trong bài báo đó). Nigel Holmes mang đến làn gió mới
bằng các thiết kế đầy cảm xúc của mình.
Ngồi ra, cần phải nhắc đến công trạng của tờ USA Today hồi cuối thập
niên 80. Các bức thông tin đồ hoạ cỡ lớn với gam màu sáng sủa thể hiện các
bản tin dự báo thời tiết, bảng điểm thể thao, số liệu thống kê tài chính... mà tờ
này đăng tải có vẻ như dễ hiểu và tiếp nhận hơn là các bài báo. Nhiều tờ báo,
tạp chí khác của Mỹ nhanh chóng bắt chước tờ này.
Một cột mốc khác là sự ra đời của các phần mềm tiện dụng cho việc
làm đồ hoạ thông tin, chẳng hạn như Excel, PowerPoint, và Illustrator.Sự
bùng nổ của các công cụ tiện lợi này đã dẫn đến sự phát triển của thông tin đồ
hoạ trong hoạt động học thuật và mức độ phổ biến của doanh trí.
Hiện nay, như đã đề cập ở trên, ngành truyền thông thị giác, hay thiết
kế thông tin, đang tập trung hết sức lực để phát triển các công cụ hoạt hoá dữ


18


liệu tương tác dựa trên nền tảng web. Và còn điều gì sắp sửa đến nữa, chưa ai
biết trước.
Như vậy có thể nói, đồ họa và thơng tin đồ họa xuất hiện sớm. Báo
in là loại hình tiên phong sử dụng thơng tin đồ họa. Ở lĩnh vực truyền
hình, việc ứng dụng các yếu tố thông tin đồ họa trong thông tin diễn ra chậm
hơn, do những cản trở về mặt kỹ thuật. Sự phát triển của khoa học công nghệ,
cũng như các phần mềm đồ hoạ đã hỗ trợ rất nhiều cho các nhà báo
trong việc sáng tạo ra các hình vẽ dùng để thơng tin. Các nhà báo
hình được hỗ trợ ngày càng nhiều các công cụ hiệu quả giúp cho việc
thực hiện sáng tạo các yếu tố thông tin đồ họa. Các ý tưởng đồ hoạ dù phức
tạp cũng có thể được các nhà báo, kỹ thuật viên thể hiện nhanh chóng và tinh
sảo. Dẫu sao cũng phải nói thêm rằng phải đến khi báo mạng điện tử xuất
hiện, nhờ nội dung thông tin được cập nhật nhanh chóng và sự thể hiện
hấp dẫn bằng kỹ thuật thơng tin đồ họa đa phương tiện thì các đài truyền
hình mới thực sự đầu tư cho việc phát triển ứng dụng các yếu tố đồ hoạ
trong thể hiện tin tức nhằm cạnh tranh, thu hút cơng chúng.
Tóm lai, có thể nhận thấy, thông tin đồ họa ra đời sớm và hiện nay được
ứng dụng trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực trong đó có truyền thơng,
báo chí và trong truyền hình cũng đã, đang sử dụng hình thức này. Để phục vụ
cho việc nghiên cứu tiếp sau của khóa luận, trên cơ sở những khái niệm công
cụ, kết hợp với việc phân tích nêu trên xin đưa ra một quan niệm về “sử dụng
thông tin đồ họa trong tin truyền hình” như sau: “Sử dụng thơng tin đồ họa
trong tin truyền hình là việc nhà báo dùng ngơn ngữ phi văn tự, đó là những
hình ảnh được vẽ nhằm hỗ trợ cho việc thơng tin bằng lời nói và âm thanh để
làm rõ hơn một Tin truyền hình – một thể loại có nhiệm vụ thơng báo ngắn
gọn về một sự kiện mới xảy ra”.


19


So với thế giới, báo chí nước ta ra đời chậm hơn hàng thế kỷ
bằng sự xuất hiện của tờ Gia Định báo, tờ báo đầu tiên bằng tiếng
Việt đƣợc ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gịn. Các tờ báo
tiếp theo đó như Đơng Dương tạp chí, Phụ nữ tân văn… đều chưa sử
dụng thơng tin đồ họa. Điều này có thể là do cơng nghệ in ấn khơng cho
phép hoặc do tình hình xã hội bấy giờ. Hơn nữa, báo chí Việt Nam thời kỳ
đầu thường chuyển tải các tác phẩm văn chương, nên sẽ chú trọng chau chuốt
vào ngôn từ hơn. Đến thời kỳ báo chí Cách mạng Việt Nam (tính từ mốc
21/6/1925, Bác Hồ cho ra đời tờ Thanh niên, tờ báo Cách mạng đầu tiên của
nền báo chí Cách mạng Việt Nam), đồ hoạ được sử dụng để thông tin
chủ yếu là các sơ đồ, bảng biểu. Đến những năm 1968, thông tin thông tin
đồ họa được sử dụng nhiều trên báo in Việt Nam. Đặc biệt, trong giai đoạn
kháng chiến chống Mỹ, những tờ báo như: Nhân Dân, Quân đội Nhân dân đã
sử dụng với tần suất khá thường xuyên các sơ đồ, bản đồ để thông tin đến độc
giả diễn biến tình hình chiến sự ở miền Nam. Hình ảnh sơ đồ có khi chiếm
diện tích khá lớn trong bài báo. Ngay từ những năm tháng khó khăn, điều kiện
kỹ thuật, cơng nghệ cịn thiếu thốn thì các nhà báo tiến bộ của nền báo chí
Cách mạng Việt Nam đã dành sự quan tâm nhất định đến việc sử
dụng các yếu tố thông tin đồ họa trong thông tin báo chí. Như vậy, việc sử
dụng thơng tin đồ họa trên báo chí đã có những tác động tích cực đến hiệu
quả tiếp nhận của công chúng đồng thời cải thiện hình thức cho tác phẩm, sản
phẩm báo chí.
Ngày 7- 9 năm 1970, lãnh đạo đài Tiếng nói Việt Nam đã tổ chức thành
cơng buổi phát sóng đầu tiên tại Studio M. Chương trình truyền hình đầu tiên
tối 7-9-1970 bắt đầu lúc 19h 30 phút. Mở đầu là tín hiệu bản đồ Việt
Nam hình chữ S trên nền trống đồng với dịng chữ Vơ tuyến truyền hình Việt

Nam. Chương trình gồm 15 phút thời sự và 30 phút ca nhạc. Như vậy,

20


ngay trong chương trình thử nghiệm đầu tiên, thơng tin đồ họa, cụ thể
là bản đồ Việt Nam đã được sử dụng, khẳng định chủ quyền đất nước của
người Việt.
Thông tin thông tin đồ họa không phải là cách làm mới trên thế giới,
thế nhưng với báo chí truyền hình Việt Nam, một số sản phẩm xuất hiện thấp
thoáng thời gian khoảng 3 năm trước đã tạo nên một “gia vị” lạ lẫm, nhưng
đầy sáng tạo. Tuy nhiên trên thực tế, thơng tin đồ họa trong truyền hình nói
chung, tin truyền hình nói riêng vẫn chưa thực sự phát huy được tất cả thế
mạnh của nó.
Vai trị, ý nghĩa của việc sử dụng thông tin thông tin đồ họa

2

trong tin truyền hình
1

Thơng tin đồ họa góp phần giúp tin truyền hình trở nên rõ
ràng, dễ hiểu hơn

Thơng tin đồ họa có thể kể những câu chuyện với mức độ chi tiết mà
bình thường hầu như khơng thể. Nó cung cấp cho người dùng một kinh
nghiệm đọc phong phú và mang lại cho các nhà báo một công cụ đầy quyền
lực để kể những loại câu chuyện khác nhau. Thông tin đồ họa có một vai trị
cực kỳ quan trọng trong việc kể chuyện bằng hình ảnh - một khái niệm có ảnh
hưởng sâu sắc tới ngành báo chí trong nền văn hóa hình ảnh ngày càng phát

triển.
Infogtraphics là một trong những công cụ trực quan hiệu quả nhất mà
người làm báo chí nói chung và làm tin truyền hình nói riêng nên kahi thác sử
dụng. Chúng ta có thể sáng tạo với các phông chữ, màu sắc, thiết kế, phong
cách và cách trình bày thơng tin dễ hiểu hơn là những văn bản thuần túy.
Chính vì thế, nó sẽ làm hình ảnh hóa, cụ thể hóa ngơn ngữ văn bản, giúp đưa
21


đến công chúng thông tin trực quan và dễ hiểu nhất.Với truyền hình, đồ họa
càng có giá trị nếu sử dụng hợp lý. Khi khơng có hình ảnh trực tiếp, sống
động về sự kiện, do nhiều lý do khách quan hay chủ quan thì hình ảnh đồ họa
là trợ thủ đắc lực giúp người xem nhìn về sự kiện một cách trực quan hơn, dễ
hiểu hơn và đặc biệt không phải tưởng tưởng, suy ngẫm quá nhiều như khi
tiếp cận cùng với sự kiện đó mà chỉ có lời đọc. Trong trường hợp này, thông
tin đồ họa với một vài hình ảnh minh họa (có thể là hình ảnh động hoặc hình
ảnh tĩnh) nhưng có thể thể hiện chính xác “cái gì đã xảy ra”, “khi nào”
và “theo trình tự nào”, “bao nhiêu”, “gần như thế nào”, “xa như thế nào” và
“làm như thế nào” theo một cách thực tế hơn từ ngữ. Trong khơng ít trường
hợp nếu khơng có minh họa hình ảnh, các con số có thể trở nên vơ nghĩa bởi
vì sẽ khó hơn trong việc so sánh chúng với những con số khác. Và đôi khi,
một hình ảnh minh họa cũng là một cách hiệu quả về khoảng không để
cung cấp thông tin. Như vậy rõ ràng thông tin đồ họa là một nghệ thuật, một
cái đẹp mang bản chất thông tin.
1.2.2. Thông tin đồ họa góp phần tạo ra một cách tiếp cận tin tức
mới, dễ dàng hấp dẫn cơng chúng truyền hình
Thơng tin đồ họa là dạng ngôn ngữ phi văn tự, thông tin trực
quan. Ngơn ngữ báo chí là cách thức thể hiện nội dung của tác phẩm
báo chí để người đọc tiếp nhận được. Ngơn ngữ báo chí gồm hai loại
ngơn ngữ là ngôn ngữ văn tự và ngôn ngữ phi văn tự. Trong đó ngơn ngữ

phi văn tự là loại ngơn ngữ đặc biệt, không dùng lời văn để biểu hiện nội dung
mà dùng các ký hiệu, bảng biểu, hình ảnh.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “thông tin phi văn tự” xuất hiện lần đầu
tiên năm 1988 để gọi chung những thông tin trên báo chí khơng đăng
tải dưới dạng văn tự mà là dạng đồ hình như: hình ảnh (động, tĩnh),
tranh minh họa, bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ. Không giống như
22


quay phim và chụp hình chỉ sao chép lại sự kiện, thông tin đồ họa là
sản phẩm của sự sáng tạo, thể hiện cái nhìn trực quan của ngƣời thiết
kế ra nó.

Yếu tố này địi hỏi người làm đồ họa khơng chỉ có chun

mơn báo chí mà phải có cả tố chất kỹ mỹ thuật.
Thông tin đồ họa nếu sử dụng linh hoạt, hợp lý có thể thay thế cho một
văn bản hay một thơng điệp dài dịng, phức tạp mà tác giả truyền tải qua văn
bản. Thông tin đồ họa có khả năng diễn đạt thơng tin chi tiết, trong một bố
cục hài hịa có ý đồ rõ ràng về nội dung và hình thức. Và như vậy, thay vì tiếp
nhận ngơn ngữ văn bản và lời nói theo thói quen, mất nhiều thời gian và sự
tập trung suy nghĩ hơn, công chúng sẽ được tiếp nhận thông tin bằng thị giác,
trực quan, sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ và nhanh hơn.
Các báo điện tử hiện nay cũng thường dùng thông tin đồ họa thông tin
để minh họa cho bài viết.Việc đưa thông tin đồ họa thông tin vào bài ngồi
việc khiến cho tác phẩm báo chí dễ hiểu hơn thì cũng khiến cho hình thức
trình bày thêm hấp dẫn, bắt mắt, tạo nên sự cạnh tranh giữa các loại hình báo
chí.
Khơng giống với báo in, người đọc có thể lật lại xem nhưng với
truyền hình, điều đó khó khăn hơn vì cơng chúng ngay lập tức khơng thể chủ

động trong việc này. Tuy nhiên, thông tin đồ họa vẫn ln là những điểm
mạnh của truyền hình. Bởi nó góp phần giúp cơng chúng truyền hình tiếp
nhận thơng tin một cách sinh động, thuyết phục hơn. Đặc biệt với những sự
kiện mà việc ghi hình khó khăn thì việc sử dụng đồ họa để miêu tả nội dung,
truyền tải thông tin lại là một thế mạnh lớn của truyền hình. Theo tác giả
Jennifer George – Palilonis, sự kết hợp giữa lời nói và hình ảnh trong một
câu chuyện có tác động quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của
người đón nhận thơng tin đó, khiến họ chú tâm và thậm chí đảm bảo rằng họ
23


giữ lại thông tin lâu hơn khi câu chuyện được đưa ra dưới hình thức lời kể.
Thơng tin đồ họa thông tin thường thúc đẩy nhiều sự động não hơn bởi vì
chúng hấp dẫn với cả hai bán cầu hình ảnh và nhận thức. Điều này ở các
thông tin văn tự vẫn bị lệ thuộc vào việc giải mã thông tin, người đọc
phải biết chữ mới đọc được văn bản. Như vậy, khơng chỉ xố bỏ rào
cản ngơn ngữ mà thơng tin đồ họa cịn có thể dễ dàng được tiếp nhận
bởi mọi đối tượng công chúng.
Các dạng thông tin thơng tin đồ họa trong tin truyền hình

3
1

Theo tính chất

Dựa vào tính chất, ta có thể chia ra làm hai loại thơng tin đồ họa, đó là
thơng tin đồ hoạ độc lập và thông tin đồ họa minh họa.
- Thông tin đồ họa độc lập: là các hình vẽ biểu đạt thơng tin, có thể
đứng riêng rẽ, có giá trị như một tin tức hoàn chỉnh được đăng tải trên
các phương tiện truyền thông. Với dạng đồ họa này, công chúng chỉ

cần nhìn mà khơng cần phải có các yếu tố phụ trợ khác giải thích. Ưu điểm
của dạng thơng tin đồ họa này giúp người xem có thể tiết kiệm thời gian và
giúp đài truyền hình có thể tiết kiệm được thời lượng phát sóng mà vẫn
cung cấp đầy đủ thông tin cho công chúng. Việc thể hiện dạng thức đồ
hoạ này phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là ý tửởng nội dung và kỹ thuật biểu
đạt, trong đó hình ảnh đồ hoạ chiếm chủ đạo, văn tự hoặc yếu tố
hình ảnh chụp hoặc âm thanh (audio), hình ảnh video chỉ chiếm số ít.
Chẳng hạn như khi truyền hình đưa tin về tai nạn máy bay Malaixia, các
phóng viên truyền hình đã sử dụng đồ họa 3D để trình bày những nghi vấn về
địa điểm mà máy bay MH370 có thể bị rơi hay những kẻ tình nghi đã trà trộn
lên máy bay như thế nào? Việc sử dụng hình ảnh đồ họa trong trường hợp này

24


là hợp lý bởi khi máy bay mất tích thì khơng ai biết, khơng có thể ghi hình
được và để cho Tin truyền hình này sinh động, thuyết phục việc sử dụng
thông tin đồ họa đôc lập – đồ họa hoàn toàn trong tin này là hợp lý, trong bối
cảnh chưa có một manh mối nào liên quan đến vụ mất tích.
- Thơng tin đồ họa minh hoạ : là các hình vẽ đi kèm để lý giải và chú
thích thêm cho bài viết, tác phẩm truyền hình. Khác với đồ họa độc
lập, những đồ họa này không thể đứng riêng lẻ, vì như thế sẽ khó cho
việc hiểu nội dung thơng tin của chương trình. Cùng với văn bản, lời
thoại, đồ họa dạng này tồn tại như một phần của tác phẩm tin và được
tác giả xây dựng ngay từ khi có ý tưởng thực hiện bản tin, sao cho logic
và hợp lý. Quay lại sự kiện MH370 của Malaixia bị mất tích, sau nhiều ngày
tìm kiếm nhà đài có thêm một vài thơng tin về sự kiện này chẳng hạn như một
số nhà cứu nạn biển tìm thấy một mảnh vỡ có nghi vấn là một phần của cánh
máy bay. Trong trường hợp này tin có thể vừa kết hợp hình ảnh quay trực tiếp
về một vài chi tiết liên quan (có thể quay đội cứu hộ đang tìm kiếm từ máy

bay) kèm theo hình ảnh đồ họa tọa độ nơi mà nghi vấn có vỏ máy bay. Việc
kết hợp hình ảnh liện quan trực tiếp đến sự kiện kết hợp với hình ảnh đồ họa
khiến tin đó dễ dàng trong truyền đạt đầy đủ thông tin hơn.
1.3.2. Theo đặc điểm
Dựa theo đặc điểm, thông tin đồ họa có hai loại là đồ họa tĩnh và
đồ họa động.
- Đồ hoạ tĩnh: là những hình vẽ được thể hiện ở dạng hình ảnh tĩnh,
theo thể thức hình ảnh khơng gian 2 chiều hoặc 3 chiều.
- Đồ họa động: là đồ họa trình diễn có sự chuyển động của các
thành tố cấu tạo nên đồ hoạ, đặc biệt, bằng các yếu tố kỹ thuật, kỹ sảo,
25


×