Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

giao tiếp phi ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 39 trang )

GIAO TIẾP
PHI NGƠN NGỮ
Bộ mơn: Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trong kinh doanh
GVHD: Nguyễn Thị Việt Hà

Group 2: SCHO HUNTERS


Hunters Introduction

Việt Anh

Kiều Chi

Thúy Hiền

Thu Hảo

Vân Khánh

Quốc Bằng

Quý Huyền

Mai Hương

Bảo Ngọc


Nội dung chính
Khái niệm



Cận ngơn

Ngoại ngơn

Mơi trường giao tiếp phi
ngơn ngữ


01

Khái
niệm


Giao tiếp phi ngơn ngữ là gì?

Là tồn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao tiếp không thuộc
mã ngôn từ, tức là khơng được mã hóa bằng từ ngữ nhưng
có thể thuộc về hai kênh ngơn thanh và phi ngôn thanh.

Bao gồm: Cận ngôn, ngoại ngôn, ngôn ngữ vật
thể, ngôn ngữ môi trường


Cận
ngôn

02



Cận ngơn

Phát âm

Giọng nói

Tốc độ nói


Phát âm chuẩn, rõ ràng
Mang lại hiệu quả cho buổi thuyết trình
Phát âm khơng chuẩn
Gây khó khăn cho người nghe, thậm chí là khơng
hiểu được
Giải pháp
Tập đọc mỗi ngày

Phát âm


Giọng nói
• Gây ấn tượng với người nghe hoặc có thể là gây tò mò,
gây sốc, truyền cảm hứng, thuyết phục,...Đồng thời,
phản ánh chân thực cảm xúc người nói.

• Phản ánh được cảm xúc, thái độ…


Những vấn đề phổ biến về giọng nói


Cảm nhận của người khác về giọng nói

Q nhanh

Căng thẳng, chống ngợp, phấn khích, nhiệt tình

Q chậm

Thiếu sinh lực, tẻ nhạt, chậm hiểu

Nhỏ, yếu

Nhút nhát, thiếu quyết đốn, ít có ảnh hưởng

To, mạnh
Nghe rõ tiếng thở
Phát âm nhỏ dần rồi ngưng hẳn
Nói lẩm bẩm

Quyền uy, thô bạo, xấc xược
Căng thẳng hoặc khêu gợi
Không dứt khốt, khơng có lịng tin
Khơng chắc chắn, khơng có sự chuẩn bị

Giọng nặng
Giọng đều đều

Khó hiểu
Nhàm chán, khơng sinh động


The thé

Khơng có quyền uy hoặc thiếu trịnh trọng

Giọng lạnh lùng
Dùng từ lấp đầy (ầm, ừm, ờ, à, ơ,...)
Giọng mũi
Không có qng ngừng

Xa cách, chỉ trích, lạnh nhạt
Căng thẳng, thiếu sự chuẩn bị
Thiếu trịnh trọng
Hấp tấp, bồn chồn


• Nhanh hay chậm tùy thuộc vào tình huống cụ thể.
• Nhịp độ nói trầm, bổng, có điểm nhấn thì mới thu hút
người nghe
• Phụ thuộc vào giới tính, cấu tạo thanh quản hoặc do
mơi trường.

Tốc độ nói


Channels/ Podcast
- Trainer Nguyễn Văn Minh
- Đặng Tiến Dũng
- Thalic Voice


- Motivation2study
- Trạm radio


03

Ngoại
ngôn



Ngôn ngữ thân thể
(Body Language)


- Kỹ năng mà ai cũng nên tập luyện để kiểm sốt và sử dụng
nó hiệu quả hơn trong giao tiếp
- Khiến bạn trông hấp dẫn hơn trong mắt đối phương;
cải thiện chất lượng của sự tương tác đó.
- Thể hiện sự thân mật, dễ truyền đi thơng điệp, ít bị hiểu
nhầm

Giao tiếp bằng mắt

Eye contact


Nhìn thẳng vào mắt người khác và thu hút ánh nhìn của họ

Giao tiếp bằng mắt


Eye contact


- Thông qua biểu cảm khuôn mặt, thể hiện, bộc lộ cảm xúc
chính mình
- Tự tin hơn và dễ thành công trong giao tiếp.

Thay đổi giọng điệu, ngôn ngữ cử chỉ và các biểu cảm
khuôn mặt một cách cẩn thận
Biểu cảm khn mặt phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

Biểu cảm khuôn mặt Facial Expression


1

= 10


Tư thế,
dáng điệu,
động tác


Tư thế
*Tư thế ngồi căn bản:
• Ngồi đúng tư thế tạo cảm giác tự tin, thân thiện; đồng thời
thể hiện thái độ tôn trọng người đối diện, sự lịch lãm
(nam giới) và thanh lịch, tinh tế (nữ giới).

• Dáng ngồi cần nhẹ nhàng, vững chãi
Ngồi trực diện
Ngồi ở góc 45 độ
Cuộc trò chuyến sẽ dài hơn và cảm thấy
thoải mái hơn


Tư thế
*Tư thế ngồi của nữ:
Nếu bạn mặc váy, nên khéo léo, nhẹ nhàng sửa nếp
váy cho phẳng, giữ váy nhẹ và ngồi xuống

*Tư thế ngồi của nam
Mũi bàn chân không nên quá hếch lên cao,
tạo cảm giác ngạo mãn, khơng tơn trọng
khách.

- Hai chân có thể mở rộng nhưng không mở rộng
quá vai
- Hai chân thẳng đứng tạo thành góc vng 90 độ
với mặt đất.


Tư thế
*Tư thế đứng:
• Tư thế đứng đúng nhất cần phải ngẩng cao đầu,
rướn ngực lên, thót bụng, hai đùi hơi mở ra để hai
bàn chân rộng ngang hai vai, kết hợp với vẻ mặt
tự tin.
• Lưng thẳng khơng được cong (gù)

• Đầu ngay ngắn hai mắt nhìn thẳng.


Tư thế
*Tư thế đi:
• Tư thế đi đúng nhất là
ngẩng cao đầu, rướn ngực
về phía trước, hai chân
bước thong thả, hai tay hơi
vung nhẹ.


Động tác
Công cụ giao tiếp: Các cử chỉ bằng tay (vẫy tay,chỉ trỏ),
cử chỉ của đầu (gật, lắc đầu)
Cử chỉ của tay và chân tạo ra ngơn ngữ bằng hình
ảnh, nó cũng đang cố gắng truyền đạt thơng điệp đến
người nghe.

Khi nói cần có sự vững vàng trong cơ thể và
chỉ có tay linh hoạt.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×