GIAO TIẾP PHI NGƠN NGỮ
I. Khái niệm
- Là tồn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao tiếp không thuộc mã ngơn từ,
tức là khơng được mã hóa bằng từ ngữ nhưng có thể thuộc về hai kênh
ngơn thanh và phi ngôn thanh.
- Bao gồm: Cận ngôn, ngoại ngôn, ngôn ngữ mơi trường
II. Cận ngơn
Gồm: Phát âm, giọng nói, tốc độ nói
1. Phát âm
- Lợi ích: Phát âm chuẩn, rõ ràng… mang lại hiệu quả cho buổi thuyết
trình, giúp người nghe hiểu được minh bạch lời người thuyết trình nói.
- Bất lợi: phát âm không chuẩn sẽ dẫn sẽ gây khó khăn cho người nghe,
thậm chí là khơng hiểu được. Một số lỗi điển hình là: L-N, S-X, TRCH… Do đặc trưng vùng miền, nhiều bạn vẫn bị mắc lỗi này khi nói
chuyện. Khi nói chuyện với bạn bè thì khơng sao, nhưng nói chuyện với
người phương khác hoặc trong các cuộc giao tiếp trang trọng, đây là lỗi
cực kỳ lớn và nhiều khi dẫn đến hiểu lầm.
2. Giọng nói
- Là một trong những cách giúp chúng ta gây ấn tượng với người nghe hay
gây tò mò, gây sốc, truyền cảm hứng, thuyết phục, v.v... Nó cũng phản
ánh chân thực cảm xúc người nói.
- Vấn đề phổ biến về giọng nói mà từ đó sẽ phản ánh được cảm xúc, thái
độ… (giáo trình trang 59)
3. Tốc độ, nhịp độ nói và cách nhấn giọng
- Tốc độ nói nhanh hay chậm tùy thuộc vào tình huống cụ thể. Nhịp độ
nói trầm, bổng, có điểm nhấn thì mới thu hút người nghe.
- Phụ thuộc vào giới tính, cấu tạo thanh quản hoặc do môi trường.
VD: Nếu bạn xem các tập của Shark tank bạn sẽ không bao giờ bắt
gặp một giọng nói lí nhí, rời rạc mà tất cả đều có giọng nói đanh thép,
rõ ràng, nhịp độ phù hợp.
III.
Ngoại ngơn
1. Ngôn ngữ thân thể
a. Ánh mắt, nét mặt, nụ cười
Giao tiếp bằng mắt: là kỹ năng mà ai cũng nên tập luyện để kiểm sốt và
sử dụng nó hiệu quả hơn trong giao tiếp. Tác động của mắt cũng là một dạng
của Body Language góp phần quan trọng chiếm 55% hiệu quả cuộc nói
chuyện cao hơn lời nói.
- Thường xuyên giao tiếp bằng mắt khiến bạn trông hấp dẫn hơn trong mắt
đối phương, cải thiện chất lượng của sự tương tác.
- Giao tiếp bằng mắt thể hiện sự thân mật, dễ truyền đi thơng điệp, ít bị hiểu
nhầm trong cuộc nói chuyện và khiến đối phương có cái nhìn tích cực hơn
về sự tương tác cũng như cảm thấy kết nối hơn với bạn.
- Nâng cao chất lượng khi tương tác trực tiếp
- Nhìn thẳng vào mắt người khác và thu hút ánh nhìn của họ giúp bạn mở
rộng mạng lưới quan hệ, tìm việc, trình bày ý tưởng, diễn thuyết và quyền
lực hơn
- Giúp cho sự tranh luận trở nên thuyết phục hơn, rõ ràng hơn.
- Giúp mọi người trở nên thu hút nhiều người hâm mộ hơn, u thích hơn
nếu bạn làm cơng việc của thông tin đại chúng.
Biểu cảm khuôn mặt
- Thông qua biểu cảm khn mặt, con người có thể biểu lộ cảm xúc, thể
hiện chính
- Sử dụng tốt biểu cảm trên khn mặt sẽ giúp bản thân mình tự tin hơn và
dễ thành công hơn trong giao tiếp.
- Những chuyên gia đàm phán luôn biết cách che giấu cảm xúc thật của
mình. Họ sẽ chọn lọc từ ngữ, thay đổi giọng điệu, ngôn ngữ cử chỉ và các
biểu cảm khuôn mặt một cách cẩn thận. Đối với những người bình
thường, họ tỏ ra là một người dửng dưng, trung lập hoặc có thể giả vờ bị
thuyết phục nếu cho rằng điều này sẽ giúp họ đạt được một số mục đích
nhất định.
Nụ cười
Khi nhắc đến quá trình giao tiếp, ai cũng cho rằng ngôn ngữ là yếu tố quan
trọng nhất. Nhưng lạ thay, ngôn ngữ chỉ chiếm 7% tác động đến người nghe,
giọng điệu là 38% và 55% lại dành cho Phi ngơn ngữ. Có một loại ngơn ngữ
khơng lời, một biểu hiện của phi ngôn ngữ, được đánh giá là hấp dẫn nhất
thế giới. Đó chính là nụ cười.
Giải mã 3 kiểu cười cơ bản : Cười mỉm, cười lộ răng nanh, cười phối hợp
Ý nghĩa của nụ cười
- Không phải ngẫu nhiên người ta gọi nụ cười là trang sức, mà còn là trang sức
thật sự đẳng cấp.
- Nụ cười là một trang sức đặc biệt khi đó là một trang sức có văn hóa. Đó là
trang sức đã được chế tác tinh xảo không phải bởi bàn tay, khơng phải bởi hóa chất
mà bằng văn hóa đích thực của con người.
- Mỉm cười là một biểu hiện văn minh, cũng là thể hiện sức mạnh hoặc truyền
đạt thông tin. Từ bản chất, nụ cười chẳng ăn, cắn hay nhai được, nhưng ngược lại
nó lại làm cho ta có được một cuộc sống thăng hoa, thanh thản, vui tươi và hạnh
phúc bội lần hơn thiếu vắng nụ cười. Có câu “Người hay cười thì có thêm bạn bè/
kẻ nhăn nhó chỉ thêm các vết nhăn.”
- Nếu nụ cười chỉ xinh tươi trên hình ảnh, hoa ngọc trên báo chí, khơng thật tâm
thì cũng chỉ là nụ cười “xi mạ” khó tồn tại theo thời gian... Nụ cười xuất phát từ
trái tim, từ tấm lòng hướng đến người khác sẽ là nụ cười thật văn hóa, văn minh.
b. Tư thế, dáng điệu, động tác
- Để mở rộng được mối quan hệ hay chinh phục được ai đó thì việc ta tìm hiểu và
điều chỉnh lại các tư thế trong giao tiếp hàng ngày rất quan trọng.
- Việc giữ được một tư thế hợp lý trong giao tiếp có ảnh hưởng đến thông điệp bạn
muốn gửi đến, phản ảnh sự tương tác văn hóa và đạt thỏa thuận một cách nhanh
chóng. Khi tìm được cách giải mã các tư thế trong giao tiếp của đối phương để
giúp bản thân nhận biết được các dấu hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ. Bốn phút đầu
tiên trong giao tiếp là vô cùng quan trọng, nó hình thành đến 90% ấn tượng về
bạn. Nếu bạn không tạo được ấn tượng trong 4 phút đầu tiên thì bạn sẽ khó thuyết
phục họ mua hàng của bạn.
Tư thế
- Tư thế của con người rất được coi trọng từ xa xưa, nó thể hiện địa vị xã
hội, phong cách của con người, cách gia đình nuôi dạy. Và đây cũng là
một phần quan trọng khi trò chuyện cùng đối tác, đồng nghiệp, khách
hàng.. trong kinh doanh.
Câu hỏi tương tác: Theo bạn khi ngồi giao tiếp với khách hàng bạn sẽ ngồi với tư
thế nào?
Tư thế ngồi căn bản:
- Ngồi đúng tư thế tạo cảm giác tự tin, thân thiện; đồng thời cũng thể hiện thái độ
tôn trọng người đối diện, sự lịch lãm nam giới) và thanh lịch, tinh tế (nữ giới).
- Dáng ngồi cần nhẹ nhàng, vững chãi: Khi bước vào một căn phòng, khách mời
ngồi, bạn hãy nhẹ nhàng đi đến trước ghế, lưng quay về phía lưng ghế, dùng chân
phải (hoặc chân trái) lùi nhẹ nửa bước sao cho bụng chân (hoặc đùi) chạm nhẹ vào
mép ghế. Sau đó bạn từ từ ngồi xuống. Lúc này, hãy ngồi thật chậm rãi, đừng vừa
mải nói chuyện, vừa ngồi vì sẽ khiến bạn mất tập trung, có thể ngồi hẫng hoặc ngồi
phịch xuống ghế mà không biết.
- Nếu bạn mặc váy, nên khéo léo, nhẹ nhàng sửa nếp váy cho phẳng, giữ váy nhẹ
và ngồi xuống.
- Khơng nên ngồi trực diện vì bạn sẽ khó nói được nhiều, nên ngồi ở góc 45% thì
mọi người sẽ nói được dài hơn và cảm thấy thoải mái hơn.
Tư thế ngồi của nam:
- Nam giới cũng nên giữ tác phong ngồi như vậy. Tuy nhiên, khi nam giới ngồi, hai
chân có thể mở rộng nhưng khơng mở rộng quá vai (chứ không khép như nữ); hai
chân thẳng đứng tạo thành góc vng 90 độ với mặt đất.
- Ngồi vắt chéo chân, nhưng lưu ý: mũi bàn chân không nên quá hếch lên cao, tạo
cảm giác ngạo mãn, không tôn trọng khách.
Tư thế đứng
- Tư thế đứng đúng nhất cần phải ngẩng cao đầu, rướn ngực lên, thót bụng, hai đùi
hơi mở ra để hai bàn chân rộng ngang hai vai, kết hợp với vẻ mặt tự tin.
- Lưng thẳng không được cong (gù)
- Đầu ngay ngắn hai mắt nhìn thẳng.
- Nam giới đứng chân có thể hơi xiên, lịng bàn tay hướng vào trong, ngón tay có
thể khép cong hờ.
- Nữ giới đứng hai chân khép lại, nếu là tư thế đứng chỉ có thể đứng theo động tác
nghỉ một chân.
Tư thế đi
-Tư thế đi đúng nhất là ngẩng cao đầu, rướn ngực về phía trước, hai chân bước
thong thả, hai tay hơi vung nhẹ.
- Khi đi, hai vai cân bằng và tay ngắn, không nên cho tay vào túi quần hay vừa đi
vừa ăn vặt.
- Khi bước đi đầu ngẩng cao, dướn ngực về phía trước lấy lực từ lưng và chân để
bước.
- Nữ giới mặc váy khi đi chú ý hai chân bước thẳng đều , nhịp nhàng mới đẹp.
=> Dáng vẻ của bạn phải hài hoà giữa cử động tay và bước đi , dáng vẻ trang nhã
thể hiện bạn là người được dạy dỗ chu đáo, biểu lộ vẻ đẹp tự tin.
Động tác
- Công cụ giao tiếp: Cách bắt tay
- Tư thế bắt tay nguyên thủy (giống vật tay tồn tại 4000 năm từ thời kỳ La Mã =>
trên các bình gốm thể hiện điều này=> các vị chỉ huy thời La Mã thường dùng kiểu
này, tay ai khỏe hơn thì sẽ ở vị thế áp đảo là tay đặt phái trên) => ngày nay hướng
xuống vì bắt tay theo tư thế đứng => tay ai mà nằm ở phía trên dù chỉ một chút
cũng thể hiện sự áp đảo hơn. => muốn đổi phương cảm thấy dễ chịu thì phải bắt
một lực vừa phải, tương đương với người kia.
VD: Khi bé, bố mẹ bảo im lặng thì hay đặt tay vào miệng => lớn thì hay đặt tay
chống cằm
Hay bố mẹ thường bịt tai=> lớn thì tay chống, khéo, chạm vào dái tai.
Khoanh tay => thận trọng không muốn nghe.
- Những vẫn có những động tác được cho là thô lỗ trong kinh doanh.
- Cử chỉ của tay và chân tạo ra ngơn ngữ bằng hình ảnh, nó cũng đang cố gắng
truyền đạt thông điệp đến người nghe.
- Khi nói cần có sự vững vàng trong cơ thể và chỉ có tay linh hoạt.
2. Ngơn ngữ vật thể
a. Ăn mặc
- Cách ăn mặc trong giao tiếp có sự ảnh hưởng. Nó khơng những giúp bạn thể hiện
khiếu thẩm mỹ mà còn thể hiện thái độ của chúng ta đối với người khác và đối với
công việc.
- Các tips: + Tại công sở, chúng ta nên ăn mặc chỉn chu, nghiêm túc, lịch sự cho
mọi ng thấy rằng chúng ta là những người nghiêm chỉnh và có tinh thần trách
nhiệm, coi trọng cơng việc.
+ Trường hợp xã giao, nói chung, quần áo có nhiều chủng loại, màu sắc,
tùy theo sở thích cá nhân hay đặc trưng của mỗi vùng miền, nhưng có hai cách ăn
mặc chủ yếu: lễ phục và thường phục. Trong những trường hợp long trọng, nghiêm
trang, nghi lễ chính thức thì lễ phục phù hợp hơn, cịn trong giao tiếp thơng thường
thì mặc thường phục.
- Tuy nhiên, trong bất kì trường hợp nào, ăn mặc đều phải sạch sẽ, chỉnh tề, màu
sắc hài hòa, phù hợp với hoàn cách giao tiếp.
- Chúng ta cũng không nên nhầm giữa “giản dị” và “ xuềnh xoàng, tùy tiện, cẩu
thả”. Giản dị nhưng vẫn phải nghiêm túc, chỉnh tề, sạch sẽ và lịch sự. Và cũng cần
tránh ăn mặc quá “gợi cảm”, nhất là đối với phái nữ, dẫn đến tình trạng khó xử cho
người đối diện và dễ làm nảy sinh những lời đàm tiếu, dị nghị.
b. Trang điểm và trang sức
- Trang sức rất phong phú, đa dạng: nhẫn, vòng, đồng hồ, cà vạt,...Chính vì sự đa
dạng này, cần phải lưu ý kết hợp chúng với việc ăn mặc và trang điểm sao cho phù
hợp với mơi trường và hồn cảnh giao tiếp.
- Đối với nữ giới, không nên trang điểm q đậm, lịe loẹt
- Có thể kết hợp thêm trang sức, phụ kiện để tạo thêm ấn tượng, tinh tế cho đối tác.
Tránh những chiếc vòng lòng thòng, rườm rà và quần áo sặc sỡ, lộn xộn khiến cho
đối tượng giao tiếp liên tưởng tới những ng “ăn chơi”, thiếu nghiêm túc.
- Đối với nam giới cần chú ý đến việc đầu tóc gọn gàng, cà vạt phù hợp với trang
phục, ngồi ra nếu đeo đồng hồ, hay nhẫn, vịng cổ cũng nên lựa chọn sao cho hài
hòa và lịch sự.
IV.
ngữ
Ngôn ngữ môi trường trong giao tiếp phi ngôn
1. Khoảng cách
Quan hệ giao tiếp giữa người với người không chỉ dựa vào lời nói, vì tồn bộ
cơ thể con người đều có khả năng diễn đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm. Đơi khi cách
biều đạt bằng ngơn ngữ hình thể đó lại tỏ ra chân thực và nhanh chóng hơn cả ngơn
ngữ. Trong đó việc lựa chọn khoảng cách và vùng khoảng cách khi giao tiếp là một
việc quan trọng và có ý nghĩa trong nghệ thuật giao tiếp.
a. Khái niệm: Khoảng cách là một chỉ báo trong giao tiếp phi ngôn ngữ. Mỗi
khoảng cách khác nhau thể hiện mức độ thân mật khác nhau.
VD: Trong quá trình bắt đối tượng khả nghi gây án, cán bộ công an phải giữ
khoảng cách với đối tượng để hạn chế sự tác động xấu từ đối tượng.
b. Các vùng khoảng cách trong giao tiếp
Công cộng ( public zone, > 3.5m )
Xã hội ( social zone, 1.2 - 3.5m )
Cá nhân ( personal zone, 0.45 - 1.2m )
Thân mật ( intimate zone, 0 - 0.45m )
Lưu ý một số điểm như:
+ Trong giao tiếp nếu chúng ta khơng tn thủ vùng khoảng cách thì dễ làm cho
người khác khó chịu
Vd: Khi tiếp xúc với phụ nữ lần đầu, tránh đứng sát gần không sẽ bị hiểu nhầm là
có ý tán tỉnh, gạ gẫm
+ Yếu tố văn hóa, những người đến từ nền văn hóa khác nhau sẽ có vùng giao tiếp
khác nhau
VD: Người Châu Âu có vùng thân mật hẹp hơn người Châu Á
+ Khoảng cách giao tiếp cũng nên linh hoạt tùy thuộc vào tình huống giao tiếp
Vd: Khi lên lớp, giáo viên thường có Xu hướng tiến lại gần về phía sinh viên đê
tạo được sự giao lưu gân gũi
+ Khoảng cách có thể thay đổi tùy vào mục đích giao tiếp
Vd: Khi lần đầu gặp một đối tác chúng ta cần phải đảm bảo tính lịch sự, nghiêm
túc. Tuy nhiên về sau khi đã thân quen chúng ta hồn tồn có thể thu hẹp khoảng
cách để tạo khơng khí thân mật gần gũi.
Việc sử dụng khoảng cách như là một phương tiện giao tiếp là một việc cũng
không hề đơn giản. Nó địi hỏi sự nhạy cảm, tinh tế, linh hoạt của chúng trong
giao tiếp và phản ánh nghệ thuật giao tiếp của chúng ta.
2. Vị trí
Việc sắp xếp chỗ ngồi khi tiếp chuyện cũng phản ánh mối quan hệ tương tác giữa
hai bên. Chúng ta có một số vị trí phổ biến như sau:
+ Vị trí góc: Tạo sự tự tin và thoải mái vì góc bàn có tác dụng như là một chướng
ngại vật và hai bên có thể nhìn hoặc khơng nhìn vào nhau nếu muốn. Cách ngồi
này thuận tiện cho những cuộc gặp riêng, những cuộc nói chuyện tế nhị, lịch sự,
như: gặp tư vấn, khuyên bảo, thuyết phục,..
+ Vị trí hợp tác: Có hai cách ngổi phố biến:
Vị trí hợp tác l: Cả hai cùng ngơi cạnh nhau và quay về một hướng, họ tin tưởng
nhau với những ý kiến đã được thống nhất. Vị trí này thường gặp trong các cuộc
họp báo sau khi đã đàm phán hoặc thương lượng thành cơng.
Vị trí hợp tác 2: Hai người ngồi đối diện nhau, và chiếc bàn như là công cụ để đặt
giấy tờ hay để tỳ tay. Cách ngối này phản ánh khơng khí thân mật, và họ trò
chuyện cởi mở với nhau.
+ Vị trí cạnh tranh Hai người ngồi đối diện với nhau qua chiếc bàn. Họ quan sát
mọi hành vi, sắc thái hay thái độ của người đối diện, cuộc gặp gỡ này mang tính
chất cơng việc như: phỏng vấn,đàm phán, thương lượng hay chất vấn một điều gì
đó,..
+ Vị trí độc lập
Vị trí này thường gặp khi một người muốn có một khơng gian riêng, khơng sẵn
sàng tiếp chuyện. Vị trí này sẽ tạo cảm giác xa cách, khơng cởi mở. Vị trí này phù
hợp với những nơi như thư viện, nhà ăn, hay những cơng việc mang tính độc lập.
Kiểu bàn ghế
Kiểu dáng bàn ghế cũng nói lên nhiều ý nghĩa trong quá trình giao tiếp.
1. Kiểu bàn
Bàn hình chữ nhật
- Gợi sự quyền lực. Độ dài của bàn biểu hiện cho quyền lực, bàn càng dài quyền
lực càng lớn.
- Vị trí tối cao nhất là ngồi ở đầu bàn, mặt quay ra cửa. Vị trí này dành cho người
lãnh đạo cao nhất chủ trì các cuộc họp hội nghị,...
- Bàn hình trịn
- Thể hiện sự bình đẳng, thoải mái, thân tình.
- Phù hợp với các cuộc trao đổi gần gũi, thảo luận, những cuộc họp nhóm mang
tính chất thẳng thắn, thiện chí, hợp tác.
- Vị trí nào cũng là trung tâm và ngang bằng nhau.
Bàn hình tròn
Trong cuốn sách về cách kinh doanh của chuỗi cà phê Starbucks, Karen
Blumenthal - cựu nhà báo của Wall Street Journal đã phân tích việc sử dụng bàn
hình trịn khiến khách hàng cảm thấy được chào mời hơn và con người trơng có vẻ
như bớt cơ đơn khi ngồi ở bàn hình trịn.
Bàn hình vng
- Dành cho các cuộc nói chuyện của những người có địa vị ngang bằng nhau, đi
vào vấn đề thẳng thắn.
- Thích hợp cho những cuộc đàm phán đa phương, cuộc thương lượng nhiều đối
tác với nhau.
- Các vị trí độc lập với nhau.
Ví dụ: Bàn họp hình vng khá phổ biến cho các cuộc họp mang tính chất đàm
phán.
2. Kiểu ghế.
- Kiểu ghế cũng phản ánh mức độ được trân trọng của đối tác.
- Ghế càng cao, càng lớn, càng cầu kỳ chứng tỏ độ quan trọng của người ngồi.
- Người ở vị trí ghế thấp hơn ngồi ở những chiếc ghế đơn giản hơn, thậm chí thấp
hơn ghế của người chủ tọa.
Ví dụ: ở vương triều ngày xưa, vua chúa ngồi ở trên Ngai vàng. Ngai vàng (hay
cịn gọi là ngai rồng, ngơi báu, cửu đỉnh) là một loại ghế được chạm trổ tinh xảo,
được nạm các loại ngọc quý, dát vàng và trang trí điêu khắc tinh vi được đặt nơi
trang trọng nhất trong chính điện hoặc sảnh lớn để dành cho vị Hoàng đế, vị vua
hoặc nguyên thủ quốc gia ngồi mỗi khi thiết triều hoặc tiếp kiến trong những dịp
quan trọng. Ngai vàng tượng trưng cho quyền lực của người đứng đầu nhà nước
hoặc người đứng đầu một cộng đồng, tổ chức tơn giáo nhất định, biểu tượng của sự
trị vì của vị quân chủ quốc gia.
QUÀ TẶNG.
- Con người với tâm lý ln muốn được quan tâm và thích được tặng quà, bởi thế
việc tặng quà sẽ là cách nhanh nhất để tạo tình cảm và ấn tượng tốt đẹp ở người
khác về chúng ta.
- Mỗi món quà sẽ mang những nét ý nghĩa riêng biệt, bởi thế người tặng q cần
chú ý về cách tặng, gói q với tình cảm và thái độ trân trọng, tinh tế, chân thành
và nghiêm túc.
Ví dụ: quà tặng linh vật hoặc tranh Phong thủy: những linh vật như ngựa,
rồng,…thường hàm chứa một ý nghĩa tốt đẹp tron kinh doanh. Vậy nên đây cũng là
một trong những món quà được rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
GIẢI PHÁP:
- Mỗi người sẽ tự nhìn nhận ra được những khuyết điểm trong giao tiếp
của bạn thân từ đó để tự sửa chữa
- bạn khơng thể thay đổi hay cải thiện việc giao tiếp cận ngơn của mình
trong tức khắc, mà phải qua một qua trình tập luyện, học hỏi. => học qua
youtube, bạn bè.
- Cố gắng tham gia các hoạt động ngoại khóa, khóa học cải thiện các kỹ
năng giao tiếp.