Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo án mĩ thuật lớp 2 sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.3 KB, 87 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN MĨ THUẬT LỚP 2
(Chương trình mới)

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ

ĐẠI DƯƠNG
MÊNH MƠNG

ĐƯỜNG ĐẾN
TRƯỜNG EM

GIA ĐÌNH NHỎ

KHU RỪNG
NHIỆT ĐỚI

ĐỒ CHƠI THÚ VỊ

BÀI
Bài 1: Bầu trời và biển

Vẽ

TIẾT
2

Bài 2: Những con vật dưới đại
dương

Vẽ



2

Bài 3: Đại dương trong mắt em
Bài 1: Phương tiện giao thông

Vẽ - Thủ công 2D
Vẽ

2

Bài 2: Cặp sách xinh xắn

Vẽ - Thủ công 3D

2

Bài 3: Cổng trường nhộn nhịp
Bài 1: Con mèo tinh nghịch

Vẽ
Nặn 3D

2

Bài 2: Chiếc bánh sinh nhật

Nặn 3D

2


Bài 3: Sinh nhật vui vẻ
Bài 1: Rừng cây rậm rạp

Vẽ
Thủ công 2D

2
2

Bài 2: Chú chim nhỏ

In chà xát

2

Bài 3: Tắc kè hoa

Vẽ

2

Bài 4: Chú hổ trong rừng

Thủ công 2D

2

Bài 5: Khu rừng thân thiện
Bài 1: Khuôn mặt ngộ nghĩnh


Vẽ
Thủ công 2D

2
2

Bài 2: Tạo hình rơ-bốt

Thủ cơng 2D

2

Thủ cơng 2D
Vẽ thủ cơng

2
1

Bài 3: Con rối đáng yêu
NHỮNG BÀI EM
Tổng kết
ĐÃ HỌC

LOẠI BÀI

2

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 (Chân Trời Sáng Tạo)
1


2


Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Bài 1: BẦU TRỜI VÀ BIỂN
(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Kể tên được một số màu đậm, màu nhạt, nêu được cách phối hợp các màu
đậm, nhạt trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của chấm, nét, hình, màu,…trong
các sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật và sự sống dưới đại dương theo
hình thức vẽ, xé và cắt, dán.
- Nhận ra vẻ đẹp của đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn mơi
trường sạch, đẹp.
2. Năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
Năng lực chuyên biệt:
- Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật
Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật và sự sống dưới đại dương theo
nhiều hình thức.

3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại
dương mênh mông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Ảnh, tranh vẽ bầu trời và biển, video về các con vật dưới đại dương.
2. Đối với học sinh.
- SGK.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ.
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết màu sắc.
2


Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động khởi động:
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
a. Mục tiêu:
- Gọi tên được các màu. Pha được màu
và chỉ ra được màu cho cảm giác đậm,
nhạt.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Khuyến khích HS quan sát các lọai
màu pha màu và thảo luận về màu mới
được tạo ra để nhận biết và cảm nhận
nhóm màu đậm và màu nhạt.
c. Gợi ý cách tổ chức.

- Khuyến khích HS:
- Quan sát hộp màu và chỉ ra các màu
đậm các màu nhạt trong đó.
- Pha các màu cơ bản thành những màu
khác và chỉ ra nhóm màu nhạt.
- Đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK
(Trang 6) và trả lời câu hỏi?
d. Câu hỏi gợi mở:
- Theo em có mấy bước để vẽ tranh về
bầu trời và mặt biển.
- Bước nào đượ vẽ bằng nhiều nét?
- Bước nào có vẽ màu đậm, màu nhạt?
- Câu 1: Theo em, màu đậm là những
màu nào?
- Câu 2: Theo em, màu nhạt là những
màu nào?
- GV yêu cầu HS pha các cặp màu cơ
bản, thảo luận theo nhóm và trả lời câu
hỏi:
- Câu 3: Sau khi pha các cặp màu cơ
bản, ta được những màu gì?

Hoạt động của học sinh
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS cùng chơi.
- HS ghi nhớ.

- HS quan sát các lọai màu pha màu và
thảo luận về màu


- HS quan sát hộp màu và chỉ ra các
màu đậm các màu nhạt.

- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS thực hành, và trả lời.
- Câu 1: Màu đậm là những màu:
đen, nâu, da cam, xanh da trời, tím,..
- Câu 2: Màu nhạt là những màu:
trắng, vàng, hồng,...

- Câu 3: Sau khi pha các cặp màu cơ
bản, ta sẽ có màu: Vàng + đỏ = cam
Xanh dương + vàng = lục
Xanh dương + đỏ = nâu
- Câu 4: Nhóm màu pha với màu vàng - Câu 4: Nhóm màu pha vưới màu
vàng cho ta cảm giác đậm.
3


cho ta cảm giác đậm hay nhạt?
- Câu 5: Màu xanh lam, xanh lá, tím
- Câu 5: Màu xanh lam, xanh lá, tím cho ta cảm giác nhạt.
cho ta cảm giác gì?
- Câu 6: Màu đỏ, nâu, cam cho ta
- Câu 6: Màu đỏ, nâu, cam cho ta cảm cảm giác đậm.
giác gì
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Bước 1: HS đọc SGK và thực hiện

yêu cầu.
* GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - HS trả lời.
+ Bước 2: GV gọi HS đại diện đứng
dậy trả lời.
* GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
+ Bước 3: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức, chuyển sang nội dung mới:
Các màu cơ bản có thể pha trộn với
nhau để tạo ra các màu sắc mới có độ
đậm, nhạt khác nhau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
* GV chốt: Vậy là các em đã hiểu và
thực hành các bước vẽ tranh về biển, có
các khối màu đậm, màu nhạt ở hoạt
động 1.
* GV dẫn dắt vấn đề:
- Bầu trời, biển cả cũng như đại dương xanh bao la ẩn chứa biết bao điều diệu kì
và mới lạ. Đã bao giờ các em vẽ cho mình những bức tranh về đại dương xanh
mênh mông? Các em có biết phối màu cho bức tranh về bầu trời và biển thêm lung
linh và rực rỡ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học đầu tiên Bài 1: Bầu trời và
biển để vẽ được một bức tranh về bầu trời và biển sinh động hơn.
B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh bầu trời và biển.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- Tạo được bức tanh thiên nhiên có sử - HS lắng nghe, ghi nhớ.
dụng màu đậm, màu nhạt.

b. Nhiệm vụ của GV.
- Khuyến khích HS quan sát các lọai - HS quan sát các lọai màu pha màu và
màu pha màu và thảo luận về màu mới thảo luận.
được tạo ra để nhận biết và cảm nhận
nhóm màu đậm và màu nhạt.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - HS quan sát hình SGK và trả lời câu
trang 7 và trả lời câu hỏi?
hỏi?
4


- Khơi gợi để HS nhắc lại và cùng ghi
nhớ các bước thực hành vẽ tranh với
màu đậm, và màu nhạt.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Theo em, có mấy bước để vẽ tranh về
bầu trời và biển?
- Bước nào được vẽ bằng nhiều nét?
- Bước nào có vẽ màu đậm, màu nhạt?
+ HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
+ Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập.

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức, chuyển sang nội dung mới:
- Màu sắc có thể tạo nên đậm, nhạt
trong tranh.
* GV chốt: Vật là các em đã biết màu
sắc có thể tạo nên đậm, nhạt trong
tranh ở hoạt động 2.
* Nhận xét, dặn dị.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hồn
thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS trả lời.
- Theo em, có 3 bước chính để vẽ một
bức tranh về bầu trời và biển?
- Vẽ nét tạo ranh giới trời và biển.
- Vẽ hình mặt trời và sóng nước bằng
nét màu.
- Vẽ màu cho phù hợp với bầu trời và
mặt biển.
- Bước được vẽ bằng nhiều nét là bước
2.
- Bước có vẽ màu đậm, màu nhạt là
bước 3.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

PHÊ DUYỆT CỦA PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

5


GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 (Chân Trời Sáng Tạo)
Khối lớp 2.

GVBM: BÙI HOÀNG ANH

Ngày soạn:
Ngày giảng:

6


Chủ đề: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Bài 1: BẦU TRỜI VÀ BIỂN
(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Kể tên được một số màu đậm, màu nhạt, nêu được cách phối hợp các màu
đậm, nhạt trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của chấm, nét, hình, màu,…trong

các sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật và sự sống dưới đại dương theo
hình thức vẽ, xé và cắt, dán.
- Nhận ra vẻ đẹp của đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn mơi
trường sạch, đẹp.
2. Năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
Năng lực chuyên biệt:
- Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật
Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật và sự sống dưới đại dương theo
nhiều hình thức.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại
dương mênh mông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Ảnh, tranh vẽ bầu trời và biển, video về các con vật dưới đại dương.
2. Đối với học sinh.
- SGK.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.

HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ và cắt, dán tranh về bầu trời và biển.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- HS hát đều và đúng nhịp.
7


- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
a. Mục tiêu:
- Bước đầu phân tích được sự phố hợp
màu đậm, màu nhạt trong tranh, ảnh.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Hướng dẫn HS lựa chọn, pha màu theo
cảm nhận và thực hiện bài tập.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS thực hành bài vẽ và
cách phối hợp các màu hài hòa, linh
hoạt khi vẽ.
- Khuyến khích hổ trợ HS vẽ và cắt dán
hình thuyền để dán vào mặt biển trong
bài vẽ sau khi vẽ xong màu.
d. Câu hỏi gợi mở:
+ Em chọn những màu nào để vẽ
phần bầu trời? Màu nào để vẽ mặt
biển? Vì sao?
+ Tại sao mặt biển cần màu đậm?
+ Em vẽ chiếc thuyền to hay nhỏ để
cắt dán vào sản phẩm mĩ thuật? Hình
dáng thuyền như thế nào? Có buồm
khơng?

+ Em có muốn trang trí thêm gì cho
bức tranh không?
* Cách vẽ:
- Trước khi vào bài thực hành, GV yêu
cầu HS trả lời một số câu hỏi để nắm
chắc kiến thức lí thuyết cho bài vẽ của
mình hơn:
+ Bước 1:
- Chọn màu vẽ.
+ Bước 2:
- Tạo bức tranh về bầu trời và biển theo
ý thích.
+ Bước 3:
- Vẽ và cắt, dán thêm thuyền, máy… để
bức tranh về bầu trời và biển sinh động

- HS cùng chơi.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

- HS lựa chọn, pha màu theo cảm nhận.

- HS thực hành.

- HS thực hành.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

- HS trả lời.


- HS thực hành các bước vẽ.

8


hơn.
* GV chốt: Vậy là các em đã thực hiện - HS lắng nghe, hi nhớ.
các cách vẽ tranh về bầu trời và biển
theo ý thích ở hoạt động 3.
D. HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp thiên - HS lắng nghe, ghi nhớ.
nhiên trong tranh, ảnh.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và
chia sẻ cảm nhận về độ đậm, nhạt của
màu sắc trong sản phẩm.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
theo nhóm, hoặc trưng bày chung cả
lớp.
- Khuyến khích HS giới thiệu, chia sẻ
cảm nhận của cá nhân về màu sắc, độ
đậm nhạt trong các sản phẩm của mình
hay của các bạn.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để
nhận biết thêm vẻ đẹp trong cách phối

hợp màu sắc.
* Trưng bày sản phẩm:
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày và chia sẻ cảm nhận về
theo nhóm. Yêu cầu HS giới thiệu, chia tranh của mình và của các bạn trong
sẻ cảm nhận của cá nhân về màu sắc, độ nhóm theo gợi ý:
đậm, nhạt trong các sản phẩm của
mình và của các bạn.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS thực hiện.
+ Em ấn tượng với sản phẩm mĩ thuật - HS trả lời.
nào? Vì sao?
+ Sản phẩm mĩ thuật của bạn/của em có
những màu nào là màu đậm, màu nhạt?
+ Sản phẩm mĩ thuật mang đến cho - HS trả lời.
em cảm giác gì?
+ Em thích nhất chi tiết nào ở sản
phẩm của mình/của bạn?
9


+ Em cịn muốn điều chỉnh gì ở sản
phẩm của mình để rõ màu đậm, nhạt
hơn khơng?
- GV thu một số sản phẩm của HS để - HS thực hiện.
trưng bày
* GV chốt: Vậy là các em đã thực hiện - HS lắng nghe, ghi nhớ.
các cách trưng bày sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn, về bầu trời và biển
theo ý thích.
- GV đánh giá, nhận xét bài thực hành

vẽ của HS ở hoạt động 4.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu màu đậm, màu nhạt trong tự nhiên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động, HS được quan - HS được quan sát ảnh chụp thiên nhiên
sát ảnh chụp thiên nhiên ở các thời điểm ở các thời điểm khác nhau, chia sẻ cảm
khác nhau, chia sẻ cảm nhận về vẻ đẹp nhận.
thiên nhiên; chỉ ra được màu đậm, màu
nhạt trong mỗi bức ảnh.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Khuyến khích và cho HS quan sát ảnh - HS quan sát ảnh chụp thiên nhiên, chỉ
chụp thiên nhiên, chỉ ra màu đậm, màu ra màu đậm, màu nhạt trong mỗi bức
nhạt trong mỗi bức tranh.
tranh.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV cho HS xem hình ảnh về các thời - HS xem hình ảnh về các thời điểm
điểm sáng, tối, trời nắng, tời mưa và sáng, tối, trời nắng, tời mưa và thảo luận
thảo luận về đậm, nhạt của màu sắc về đậm, nhạt của màu sắc trong các hiện
trong các hiện tượng ngoài tự nhiên.
tượng ngoài tự nhiên.
- Có thể gợi ý HS chia sẻ những kỷ
niệm hay câu chuện liên quan đén
những dự báo thời tiết thơng qua độ
đậm, nhạt của cảnh vật ngồi thiên
nhiên.
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Những khi trời sắp mưa, khung cảnh - HS lắng nghe, cảm nhận.

thường có màu như thế nào?
- Màu sắc đậm, nhạt trong thiên nhiên
cho ta cảm giác thế nào về thời gian
10


trong ngày?
- Bức ảnh nào cho ta cảm giác nhiều
màu nhạt?
- Bức ảnh nào có màu đậm, màu nhạt
xen kẻ?
* GV chốt: Tóm tắt: Vậy là các em đã
hiểu, để ghi nhớ độ đậm nhạt của màu
sắc có thể diễn tả được thời gian trong
tranh, ảnh ở hoạt động 5.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn
thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh
Phương pháp
giá
đánh giá
Sự tích cực, chủ Vấn đáp, kiểm tra
động của HS trong miệng
quá trình tham gia
các hoạt động học
tập
Sự hứng thú, tự tin Kiểm tra viết

khi tham gia bài
học
Thông qua nhiệm Kiểm tra thực hành
vụ học tập, rèn
luyện nhóm, hoạt
động tập thể,…

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Phiếu quan
sát trong giờ học

Thang đo,
bảng kiểm
Hồ sơ học
tập, phiếu học tập,
các loại câu hỏi
vấn đáp

PHÊ DUYỆT CỦA PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

11


GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 (Chân Trời Sáng Tạo)
Khối lớp 2.

GVBM: BÙI HOÀNG ANH

Ngày soạn:1/11/2021
Ngày giảng:3/11/2021

(Tuần: 09)

Chủ đề: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Bài 2: NHỮNG CON VẬT DƯỚI ĐẠI DƯƠNG
(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 1)

12


I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Kể tên được một số con vật dưới đại dương, nêu được cách bước vẽ trong các
bài tập mĩ thuật.
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về sự sống dưới đại dương theo hình thức vẽ,

xé và cắt, dán.
- Nhận ra vẻ đẹp của các con vật dưới đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức
giữ gìn mơi trường sạch, đẹp biển cả.
2. Năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
Năng lực chuyên biệt:
- Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh các con vật theo nhiều hình
thức.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại
dương mênh mông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Ảnh, tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Video về các con vật sống dưới đại
dương.
2. Đối với học sinh.
- SGK.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ.
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết vẻ đẹp của các con vật dưới đại dương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:

- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- HS hát đều và đúng nhịp.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS cùng chơi.
a. Mục tiêu:
- Chỉ ra được vẻ đẹp phong phú, - HS lắng nghe, cảm nhận.
đa dạng về hình, màu của các con
13


vật dưới đại dương.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình ảnh
để nhận biết đặc điểm của các con vật
sống dưới đại dương.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV giới thiệu hình ảnh các lồi vật
sống trên cạn và sống dưới đại dương để
HS quan sát.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi?
d. Câu hỏi gợi mở:
- Trong những hình trên, hình nào là
hình các con vật sống dưới đại dương?
- Trong các con vật đó, em thích con vật
nào? Vì sao?
- Con vật em thích có hình dáng, màu
sắc họa tiết như thế nào?
- Ngồi những con vật trên, em cịn biết
những con vật nào sống dưới đại
dương?

- GV khuyến khích HS kể thêm những
con vật sống dưới đại dương mà các em
biết.
- GV đặc câu hỏi? để HS suy nghĩ trả
lời.

- HS quan sát nêu tên các loài vật sống
dưới đại dương, và mơ tả hình dáng,
màu sắc, đặc điểm của chúng.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS suy nghĩ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.

- HS kể tên các con vật vật sống dưới
đại dương.

- HS trả lời:
- Ví dụ: Con Cá. Con Tôm. Con Cua.
* GV chốt: Vậy là các em đã biết, và Con Mực…vv……
hiểu các con vật sống dưới nước có - HS lắng nghe, ghi nhớ.
hình dáng và màu sắc như thế nào rồi ở
hoạt động 1.
B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ con vật dưới đại dương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- Vẽ và trang trí được con vật dưới đại - HS lắng nghe, ghi nhớ.

dương.
b. Nhiệm vụ của GV.
- GV khuyến khích HS quan sát hình - HS quan sát hình minh họa trong SGK,
minh họa trong SGK, thảo luận để nhận thảo luận nhóm.
biết cách vẽ con vật dưới đại dương và
14


sử dụng các chấm, nét, màu để trang trí.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV yêu cầu HS quan sát ở SGK
(Trang 11) thảo luận để nhận biết các
bước thực hiện bài vẽ.
- GV gợi ý HS nhắc lại và cùng ghi nhớ
các bước thực hành bài vẽ cũng như sử
dụng các loại chấm, nét, màu để trang
trí con vật.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Hình con vật được vẽ ở vị trí nào trên
trang giấy? To hay nhỏ?
- Có thể vẽ con vật bằng chấm, nét gì?
- Ngồi hình con vật, cịn có hình ảnh gì
để bức tranh thêm xinh động?
- Màu sắc trong tranh con vật dưới đại
dương được diễn ra như thế nào?
* Cách vẽ:
* Bước 1: Vẽ hình con vật bằng nét.
* Bước 2: Trang trí bằng các nét, chấm
màu.
* Bước 3: Vẽ nền để hình con vật thêm

xinh động.
* GV chốt: Vậy là các em biết cách kết
hợp hình với chấm, nét, màu có thể diễn
tả được đặc điểm và hình dáng của một
số lồi vật dưới nước ở hoạt động 2.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn
thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS quan sát ở SGK (Trang 11) thảo
luận nhóm.
- HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước
thực hành.

- HS trả lời (Vẽ vừa với khổ giấy A4).
- HS trả lời (Vẽ bằng bút chì trước).
- HS trả lời (Vẽ hình ảnh nước màu
xanh dương nhạt).
- HS trả lời (Màu sắc rất phong phú).

- HS thực hành các bước vẽ.

- HS thực hành.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

PHÊ DUYỆT CỦA PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

15


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 (Chân Trời Sáng Tạo)
Khối lớp 2.

GVBM:BÙI HOÀNG ANH

Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2022
Ngày soạn:6/11/2021
Ngày giảng:10/11/2021

(Tuần: 10)

Chủ đề: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Bài 2: NHỮNG CON VẬT DƯỚI ĐẠI DƯƠNG
(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
16



- Kể tên được một số con vật dưới đại dương, nêu được cách bước vẽ trong các
bài tập mĩ thuật.
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về sự sống dưới đại dương theo hình thức vẽ,
xé và cắt, dán.
- Nhận ra vẻ đẹp của các con vật dưới đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức
giữ gìn mơi trường sạch, đẹp biển cả.
2. Năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
Năng lực chuyên biệt:
- Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh các con vật theo nhiều hình
thức.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại
dương mênh mông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Ảnh, tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Video về các con vật sống dưới đại
dương.
2. Đối với học sinh.
- SGK.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.


HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ con vật dưới đại dương mà em thích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- HS hát đều và đúng nhịp.
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- HS cùng chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
a. Mục tiêu:
- Nêu được cách kết hợp hài hòa chấm, - HS lắng nghe, cảm nhận.
nét, hình, màu trong vẽ hình và trang trí.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Khuyến khích HS quan sát hình minh - HS quan sát hình minh họa trong SGK,
17


họa trong SGK, thảo luận để nhận biết
cách vẽ con vật dưới đại dương và sử
dụng cách chấm, nét, màu để trang trí.
- Khuyến khích và hổ trợ HS thao tác
thực hiện bài vẽ theo ý thích.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV gợi ý HS hình dung về hình dáng,
màu sắc của con vật dưới đại dương mà
các em yêu thích.
- HS lựa chọn các loại nét và màu đa
dạng để trang trí con vật. lựa chọn các
loại nét và màu đa dạng để trang trí con
vật.

- Hướng dẫn và hổ trợ HS các kĩ năng
và kiến thức khi cần thiết, phù hợp với
năng lực của HS.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Em chọn con vật nào sống dưới nước
để vẽ?
- Con vật đó có hình dáng, màu sắc như
thế nào?
- Em có thể vẽ thêm gì cho phần nền
của bài vẽ?
* Lưu ý: GV gợi ý cho HS sử dụng các
loại nét đa dạng, xen kẽ nhau để hình
con vật thêm xinh động.
- Khuyến khích HS vẽ thêm các hình
rong rêu, sóng nước, bong bóng nước,
…cho phần của bài vẽ sinh động.
* Cách vẽ:
- Bước 1: Nhớ lại hình dáng, đặc điểm
của con vật dưới đại dương mà em
thích.
- Bước 2: Vẽ các nét cơ bản con vật mà
em u thích bằng bút chì trước.
- Bước 3: Vẽ con vật dưới đại dương mà
em thích bằng các chấm, nét, màu rồi tô
màu cho đẹp
* GV chốt: Vậy là các em vừa thực hiện

thảo luận nhóm.

- HS thực hiện.


- HS hình dung về hình dáng, màu sắc
của con vật dưới đại dương.
- HS lựa chọn các loại nét và màu đa
dạng để trang trí con vật.
- HS tùy năng lực để thực hiện.

- HS thực hiện các loại nét vẽ khác
nhau.
- HS phụ họa thêm hình ảnh phụ.

- HS thực hành vẽ các bước.

- HS thực hành.
- HS thực hành hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

18


các bước vẽ các con vật sống dưới đại
dương và đã hồn chỉnh hình ảnh các
con vật ở hoạt động 3.
D. HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- Yêu thích thiên nhiên. Có ý thức giữ - HS lắng nghe, cảm nhận.

gìn, bảo vệ mơi trường biển.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Hướng dẫn HS tổ chức trưng bày bài - HS tổ chức trưng bày bài vẽ và chia sẻ.
vẽ và chia sẻ.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- HS thực hiện.
- Yêu cầu HS trưng bày bài vẽ
- Hướng dẫn HS giới thiệu, trình bày bài
vẽ với các bạn, nêu cảm nhận về hình
dáng, màu sắc của con vật dưới đại
dương.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận để nhận - HS thảo luận để nhận biết thêm vẻ đẹp.
biết thêm vẻ đẹp trong cách kết hợp các
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
loại chấm, nét, màu có trong bài vẽ.
* GV chốt: Vậy là tất cả các em có ý
thức yêu thiên nhiên. giữ gìn, bảo vệ
mơi trường biển, bảo vệ đại dương của
chúng ta ở hoạt động 4.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
HOẠT ĐỘNG 5: Xem tranh của họa sĩ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- HS quan sát tranh trong SGK, và cảm - HS quan sát tranh trong SGK, và cảm
nhận được tranh vẽ của họa sĩ.
nhận tranh.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Khuyến khích HS quan sát bức tranh HS quan sát bức tranh trong SGK để chỉ
trong SGK để chỉ ra được nét đẹp trong ra được nét đẹp trong tạo hình.

tạo hình, cách sử dụng chấm, nét, màu
của họa sĩ.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- HS quan sát tranh trong SGK (Trang - HS quan sát tranh.
13)
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận.
19


d. Câu hỏi gợi mở:
- Bức tranh của họa sĩ diễn tả các con
vật nào?
- Hình dáng các con vật có gì đặc biệt?
- Bức tranh có những nét, chấm, màu
nào?
- Em ấn tượng với bài vẽ nào?
- Bài vẽ của bạn vẽ con vật nào dưới
đại dương.
- Những chấm, nét, màu nào được lập
lại nhiều trong bài vẽ?
- Bài vẽ của bạn khác bài vẽ của em
mình/ bài vẽ của bạn?
- Em cịn muốn điều chỉnh gì ở bài vẽ
của mình hoặc của bạn…?
* GV chốt: Tóm tắt để HS ghi nhớ.
- Có nhiều cách tạo chấm, nét, màu để
tạo hình và trang trí con vật sống dưới
đại dương ở hoạt động 5.
* Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn

thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh
Phương pháp
giá
đánh giá
Sự tích cực, chủ Vấn đáp, kiểm tra
động của HS trong miệng
quá trình tham gia
các hoạt động học
tập
Sự hứng thú, tự tin Kiểm tra viết
khi tham gia bài
học
Thông qua nhiệm Kiểm tra thực hành
vụ học tập, rèn
luyện nhóm, hoạt
động tập thể,…

- HS trả lời, ghi nhớ.

- HS trả lời, ghi nhớ.

- HS ghi nhớ.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Công cụ đánh giá
Phiếu quan

sát trong giờ học

Thang đo,
bảng kiểm
Hồ sơ học
tập, phiếu học tập,
các loại câu hỏi
vấn đáp

PHÊ DUYỆT CỦA PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
20

Ghi chú


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 (Chân Trời Sáng Tạo)
Khối lớp 2.

GVBM:BÙI HOÀNG ANH

Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2022
Ngày soạn:12/11/2021

Ngày giảng:17/11/2021

(Tuần: 11)

Chủ đề: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Bài 3: ĐẠI DƯƠNG TRONG MẮT EM
(Thời lượng 2 tiết * Học 1 tiết )
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Kể tên được một số con vật dưới đại dương, nêu được cách bước vẽ trong các
bài tập mĩ thuật.
21


- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về sự sống dưới đại dương theo hình thức thủ
công, vẽ, xé và cắt, dán.
- Nhận ra vẻ đẹp của các con vật dưới đại dương, yêu thiên nhiên và có ý thức
giữ gìn mơi trường sạch, đẹp biển cả.
2. Năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
Năng lực chuyên biệt:
- Bước đầu hình thành một số tư duy về sản phẩm thủ công 3D. chấm, nét,
hình, màu trong mĩ thuật.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh các con vật theo nhiều hình
thức 2D,3D…

3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các con vật sống dưới đại
dương mênh mông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Ảnh, tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Video về các con vật sống dưới đại
dương.
2. Đối với học sinh.
- SGK.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ.
HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá hình các con vật dưới đại dương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- HS hát đều và đúng nhịp.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS cùng chơi.
a. Mục tiêu:
- Chỉ ra được hình, màu đậm, màu nhạt - HS lắng nghe, cảm nhận.
và không gian trong tranh.
b. Nhiệm vụ của GV.
- Khuyến khích HS cắt hình các con vật - HS chú ý.
dưới đại dương ở bài trước để tạo các
22



nhân vật cho sản phẩm mĩ thuật chung.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS sử dụng kéo để cắt
hình con vật các em đã vẽ ở bài trước ra
khỏi giấy.
- Tập hợp các hình con vật theo nhóm
để cùng thực hiện hoạt động tiếp theo.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Nhóm em có những con vật nào được
vẽ từ bài học trước?
- Các con vật đó có hình dáng, màu sắc
thế nào?
- Nhóm em đã tạo sản phẩm mĩ thuật
chung về các loài vật dưới đại dương
như thế nào?
* Lưu ý: Có thể cắt hình con vật dưới
đại dương trong sách báo cũ đã sử dụng
để bổ sung cho tư liệu hình ảnh thêm
phong phú.
* Cách vẽ, cắt hình: (Các con vật)
- Bước 1: Cắt hình con vật em đã vẽ ở
bài trước ra khỏi giấy vẽ.
- Bước 2: Theo em có thể sử dụng hình
các con vật này để làm gì?
- Bước 3: Cắt rời các hình con vật này
cho hoàn chỉnh và để riêng.
* GV chốt: Vậy là các em đã lựa chọn
cách thực hiện cắt rời hình các con vật
ở đại dương ra và cảm nhận vẻ đẹp của
các con vật đó ở hoạt động 1.


- HS sử dụng kéo để cắt hình con vật.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS thực hành.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

B. KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:

HOẠT ĐỘNG 2: Cách tạo bức tranh với hình có sẵn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Mục tiêu:
- Biết cách tạo bức tranh từ các hình có - HS lắng nghe, cảm nhận.
sẵn,
b. Nhiệm vụ của GV.
- Khuyến khích HS quan sát hình trong - HS quan sát hình trong SGK, thảo
SGK, thảo luận để nhận biết các bước luận.
tạo bức tranh từ hình có sẵn.
23


c. Gợi ý cách tổ chức.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong - HS quan sát hình trong SGK (Trang
SGK (Trang 15) thảo luận để nhận biết 15) thảo luận.
cách tạo nền và sắp xếp hình động vật

biển tạo bức tranh về sự sống dưới đại
dương.
- Khuyến khích HS nhắc lại và cùng ghi - HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước
nhớ các bước thực hiện tạo bức tranh thực hiện tạo bức tranh.
với hình có sẵn.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Tạo bức tranh với hình có sẵn cần - HS trả lời.
mấy bước?
- Bước nào sử dụng hình có sẵn?
- Để bức tranh sinh động hơn, cần làm - HS trả lời.
thế nào?
* GV chốt:
- Từ những hình có sẵn, có thể sắp xếp
để tạo được bức tranh ở hoạt động 2.
* Nhận xét, dặn dị.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hồn - HS lắng nghe, ghi nhớ.
thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
PHÊ DUYỆT CỦA PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

24



GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 (Chân Trời Sáng Tạo)
Khối lớp 2.

GVBM: BÙI HOÀNG ANH

Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2022
Ngày soạn:19/11/2021
Ngày giảng:24/11/2021

(Tuần: 12)

Chủ đề: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG
Bài 3: ĐẠI DƯƠNG TRONG MẮT EM
(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Kể tên được một số con vật dưới đại dương, nêu được cách bước vẽ trong các
bài tập mĩ thuật.
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của trong các sản phẩm mĩ thuật.
25


×