Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 56 trang )

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


Tài liệu tham khảo


Tài liệu tham khảo

1. Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (sơ thảo), Nxb Sự thật, HN 9 - 1981.

2.Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN- 1998.

3. Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị qc gia, HN 2002.


LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bài
Bài 44

SỰ
SỰ RA
RA ĐỜI
ĐỜI CỦA
CỦA ĐẢNG
ĐẢNG CỘNG
CỘNG SẢN
SẢN VIỆT
VIỆT NAM
NAM


VÀ CƯƠNG
CƯƠNG LĨNH
LĨNH CHÍNH
CHÍNH TRỊ
TRỊ ĐẦU
ĐẦU TIÊN
TIÊN
CỦA
CỦA ĐẢNG
ĐẢNG


BỐ CỤC

TÍNH TẤT YẾU LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP

1

ĐẢNG

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

2


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

1. TÍNH TẤT YẾU LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH

THÀNH LẬP ĐẢNG

1.1. Bối cảnh thế giới và trong nước tác động tới xã hội Việt Nam những năm
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

1.1.1. Những tác động của tình hình thế giới

CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn CNĐQ

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ 1914 -1918

Thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga năm 1917

Quốc tế Cộng sản thành lập (3/1919)


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

1.1.2. Quá trình xâm lược, cai trị của thực dân Pháp và tác động của nó đối với xã hội
Việt Nam

* Quá trình xâm lược, cai trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam

Pháp tấn công ĐN

8
Nhà Nguyễn

ký với Pháp điều ước Patơnốt

1884


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

* Chính sách bóc lột, cai trị của thực dân Pháp thể hiện trên các lĩnh
vực chủ yếu

Chính sách của thực dân Pháp
Chính sách của thực dân Pháp

Chính trị
Chính trị

Kinh

Văn hóa, xã

Kinh
tế

Văn hóa, xã
hội

tế

hội


9


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

* Về chính trị:
-

Chia để trị.

- Cai trị trực tiếp đồng thời duy trì bộ máy phong kiến làm tay sai.
- Thi hành chính sách đàn áp đẫm máu các PT yêu nước.
=>Tính chất xã hội VN thay đổi: từ một nước PK độc lập, có chủ quyền trở thành
nước thuộc địa nửa PK


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

Về văn hóa, xã hội
1

Thi hành chính
sách ngu dân

2

3

Dung túng, duy trì


Tuyên truyền tư

các hủ tục lạc hậu,

tưởng “đại Pháp”,

các tệ nạn xã hội

khai hóa văn minh


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

VỀ KINH TẾ

1

Thi hành chính sách độc
quyền về kinh tế

2

Du nhập phương thức
sản xuất TBCN


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

PHÁT
TRIỂN

CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC

Nhà máy xe lửa Trường Thi


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…


* Chính sách bóc lột, cai trị của thực dân Pháp thể hiện trên các lĩnh vực chủ yếu

Chính sách của thực dân Pháp
Chính sách của thực dân Pháp

Chính trị
Chính trị

Văn hóa, xã
Kinh tế

Văn hội
hóa, xã


Kinh tế

hội

Bóp nghẹt

Nơ dịch,

Lạc hậu,

Bóp
tựnghẹt
do


ngudịch,
dân

Lạc thuộc
hậu,
phụ

tự do

ngu dân

phụ thuộc
15



SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

GC địa chủ

địaXX
chủ
1.2. Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm đầu GC
thế kỷ
Giai cấp cũ
GC nông dân
Cơ cấu xã hội thay đổi
GC tư sản
Giai cấp, tầng
lớp mới

Tầng lớp Tiểu tư sản

GC công nhân


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

Tính chất
xã hội
thay đổi

Kết cấu

Mâu thuẫn


giai cấp

xã hội

thay đổi

thay đổi


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ…

1.3. Các phong trào yêu nước Việt Nam trước khi có Đảng

PT chống Pháp theo ý thức hệ

PT chống Pháp theo khuynh
hướng TS

PK

- Phong trào khởi nghĩa ở Nam Kì

-

(1861-1868)
- Phong trào Cần Vương (18851895)
- Phong trào nông dân Yên Thế
(1897-1913)

-


Phong trào Đông Du
Phong trào Duy Tân

VNQDĐ với cuộc k/n Yên
Bái


Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo (1885-1896)

Ngày 13/7/1885, Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần
Vương. Phong trào Cần Vương phát triển mạnh ra
nhiều địa phương ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ.
Ngày 01/11/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt nhưng
phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục đến năm 1896.

Nguyên văn Chiếu Cần Vương


Pháp bắt Vua Hàm Nghi


Cuộc khởi nghĩa nơng dân n
Thế do Hồng Hoa Thám lãnh
đạo

Đề Thám và mấy người con cháu

Diễn ra từ năm 1884, nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho

chúng nhiều khó khăn, thiệt hại. Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế kéo dài đến năm
1913 thì bị dập tắt.


Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng tư sản

+ Phong trào Đông Du (1904 - 1908) do Phan Bội Châu tổ chức và
lãnh đạo. Hoạt động chủ yếu là đưa thanh niên Việt Nam yêu
nước sang Nhật học, dùng thơ văn yêu nước để thức tỉnh nhân
dân.


Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu:
chủ trương xây dựng chế độ quân chủ lập
hiến như ở Nhật (Đông Du)

Phan Bội Châu
( 1867- 1940)


+ Phong trào Duy Tân: do Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý
Cáp khởi xướng và lãnh đạo.
- Phong trào nhằm vận động, cải cách văn hoá xã hội, động viên lòng yêu
nước, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản.
- Hạn chế: Phản đối bạo động, tư tưởng cải lương dựa vào Pháp để đánh đổ
vua quan phong kiến thối nát.


Xu hướng cải lương của Phan
Châu Trinh: ảnh hưởng tư tưởng dân

chủ tư sản Pháp, chủ trương cải cách
theo đường “khai dân trí, hậu dân
sinh”

Phan Châu Trinh
(1872- 1926)


×