Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

bài 2: sự ra đời của đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 54 trang )

CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG
CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2/1930)
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2/1930)
Học viện báo chí và truyên truyền
Học viện báo chí và truyên truyền
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khoa Lịch sử Đảng Cộng sảng Việt Nam
Khoa Lịch sử Đảng Cộng sảng Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIÁO ÁN CHI TIẾT
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ XUÂN TÚ
MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu XX
II. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.
III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
1. Tình hình thế giới
1. Tình hình thế giới
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển
từ… sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
từ… sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914–
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914–


1918) là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn
1918) là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn
không điều hoà được giữa các nước đế quốc với
không điều hoà được giữa các nước đế quốc với
nhau
nhau

Năm 1917, cách
mạng tháng Mười
Nga thành công,
mở ra thời đại mới-
thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã
hội trên phạm vi
toàn thế giới.
Phạm trù
thời đại
mới là gì?

Tháng 3 – 1919, Quốc
tế cộng sản thành lập.
Tại Đại hội II (1920),
Sơ thảo lần thứ nhất
những Luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của
Lênin đã được công
bố. Luận cương đã chỉ
ra phương hướng đấu

tranh giải phóng các
dân tộc bị áp bức
Các đảng viên Đảng Xã hội Pháp
tuần hành ủng hộ Quốc tế III
CNĐQ
Ra đời
QTCS
ra đời
CTTGI
Bùng nổ
CMT10
Thắng lợi
2. S
2. S
ự chuyển biến về kinh tế,
ự chuyển biến về kinh tế,
xã hội Việt Nam
xã hội Việt Nam

Từ tháng 9-1858, thực dân Pháp bắt đầu tiến
công quân sự để chiếm Việt Nam

Năm 1884, thực dân Pháp đã bình định xong
nước ta

Từ 1897, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất. Sau chiến tranh thế
giới thứ nhất, thực dân Pháp đẩy mạnh khai
thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam


Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình
hình kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội của Việt
Nam.
2.1. Kinh tế
2.1. Kinh tế
Bị kìm hãm, phụ thuộc, vừa mang
tính chất tư bản thực dân, vừa tồn tại
phương thức bóc lột phong kiến
2.2. Chính trị
2.2. Chính trị
Thâu tóm quyền hành, chuyên chế,
chia để trị, bóp nghẹt tự do
2.3. Văn hóa – giáo dục
2.3. Văn hóa – giáo dục
Chính sách nô dịch, ngu dân
2.4. Xã hội
2.4. Xã hội
- Kết cấu xã hội thay đổi: xuất hiện các giai
cấp mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản).
Mỗi giai cấp có địa vị kinh tế và thái độ
chính trị khác nhau. Trong đó giai cấp công
nhân Việt Nam là lực lượng xã hội tiên tiến,
đại diện cho phương thức sản xuất mới.
- Tính chất xã hội thay đổi: Từ một xã hội
phong kiến thuần túy chuyển sang xã hội
thuộc địa, nửa phong kiến
- Mâu thuẫn xã hội thay đổi: chính sách thống trị của
thực dân Pháp và tay sai đã phát sinh ra 2 mâu thuẫn

cơ bản. Đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với
chủ nghĩa thực dân Pháp; mâu thuẫn giữa nhân dân Việt
Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
Song, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc ta với bọn thực dân Pháp và bè lũ tay sai phản động
Vì sao mâu thuẫn giữa toàn
thể dân tộc ta với bọn thực
dân Pháp và bè lũ tay sai phản
động là mâu thuẫn chủ yếu?
1. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và tư sản
1.1. Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng phong kiến
- Phong trào chống Pháp của nhân dân
Nam kì (giữa thế kỉ XIX)
- Phong trào Cần
Vương (1885–
1896): phong trào
vũ trang chống
Pháp do vua Hàm
Nghi và thượng thư
bộ binh Tôn Thất
Thuyết phát động.
Một số cuộc khởi
nghĩa điển hình: Ba
Đình, Bãi Sậy,
Hương Khê…
Hàm Nghi (1870 – 1943)
Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913)
- Phong trào nông dân Yên

- Phong trào nông dân Yên
Thế (1884 – 1913)
Thế (1884 – 1913)
Hoàng Hoa Thám (1851 – 1913)
Phía trong thành lũy của căn cứ Yên Thế
Quân Pháp ở Yên Thế
Nghĩa quân bị bắt
Microsoft
Powe rPoint Presentation
1.2. Phong trào yêu nước theo khuynh
1.2. Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản
hướng dân chủ tư sản
- Đầu thế kỉ XX:
+ Phan Bội
Châu lập Hội Duy
tân (1904), tổ chức
phong trào Đông
Du (1906 – 1908),
lập Việt Nam
Quang phục hội
(1912)
Phan Bội Châu
+ Phan Châu Trinh
với phong trào
Duy tân (1906 –
1908)
Phan Châu Trinh
+ Đông kinh nghĩa thục (1907)
+ Đông kinh nghĩa thục (1907)

Trụ sở của Đông kinh
Nghĩa thục ở phố Hàng Đào
Phố Hàng Đào năm 1926
-
-
Sau Chiến tranh thế giới thứ
Sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất
nhất
+ 1919 - 1923: phong trào
quốc gia cải lương. Đảng
Lập hiến (1923)
+ 1925 – 1926: phong trào
dân chủ công khai, Việt
Nam nghĩa hòa đoàn, Phục
Việt (1925), Thanh niên
cao vọng Đảng (1926)…
+ 1927 – 1930: phong trào
cách mạng quốc gia tư sản.
Việt Nam quốc dân Đảng
(25 – 12 – 1927)


Ông vua đường thủy”
Ông vua đường thủy”
Bạch Thái Bưởi
Bạch Thái Bưởi
Phạm Hồng Thái
Nguyễn An Ninh
Nguyên nhân thất bại của

các phong trào nói trên?
Nguyễn Thái Học
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân
tộc và phong trào yêu nứơc theo khuynh
tộc và phong trào yêu nứơc theo khuynh
hướng vô sản
hướng vô sản
2.1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân
tộc
- Đôi nét tiểu sử: Người sinh năm 1890 trong gia
đình nhà nho yêu nước tại Kim Liên, Nam Đàn,
Nghệ An…
- Tháng 6-1911
- Tháng 6-1911
, Người rời bến cảng Nhà Rồng (Sài
, Người rời bến cảng Nhà Rồng (Sài
Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Người đã đi đến nhiều nơi,
Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Người đã đi đến nhiều nơi,
nhiều quốc gia…
nhiều quốc gia…
Microsoft
PowerPoint Presentation
Trong những năm đầu Nguyễn
Ái Quốc đi nhiều nước, Người
đã rút ra kết luận gì?
- Cuối năm 1917, Người trở lại Pháp, tham gia Đảng
Xã hội Pháp và lập “Hội những người Việt Nam
yêu nước”…
- Đầu năm 1919, gửi tới Hội nghị Vécxai bản yêu

sách 8 điểm đòi các quyền tự do, dân chủ cho
nhân dân An Nam. Bản yêu sách không được chấp
nhận, nhưng tiếng vang của nó là rất lớn

×