Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề cương chi tiết khai thác và lựa chọn đề tài cho bản tin chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.78 KB, 20 trang )

Đề cương chi tiết
Đề tài:

Khai thác và lựa chọn đề tài cho bản tin chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế
Khảo sát “ Bản tin tài chính” và “VN và các chỉ số” trên VTV1.

****************

1. Lí do chọn đề tài:
1.1 Lí luận
1.2 Thực tiễn
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
a. Mục đích
-

Chỉ ra thực trạng khai thác, lựa chọn đề tài cho các bản tin chuyên sâu của
VTV1.

-

Chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong cách khai thác đề tài, nghuyên hân của
những hạn chế từ đó kiến nghị một số giải pháp để nâng cao chất lượng của
các bản tin chuyên sâu trên sóng truyền hình làm sao để phục vụ tốt nhất
nhu cầu của công chúng, phát huy được thế mạnh, hiệu quả của truyền hình
góp phần thực hiện xuất sắc sứ mệnh của thơng tin báo chí.
b. Nhiệm vụ

- Nghiên cứu, đưa ra những lý luận chung về đặc trưng của bản tin truyền hình
chuyên sâu với những bản tin tổng hợp



-

Khảo sát thực tế việc khai thác, lựa chọn đề tài cho các bản tin chun sâu
trên sóng truyền hình Việt Nam hiện nay (Khai thác như thế nào? Có các
cách nào?)

-

Phân tích thực trạng , hiệu quả tác động của những đề tài mà bản tin đó đã
lựa chọn, sử dụng.

-

Chỉ ra ưu điểm, tồn tại trong việc khai thác, lựa chọn đề tài cho bản tin
chuyên sâu ở đài THVN hiện nay

-

Chỉ ra những giải pháp nâng cao chất lượng việc khai thác, lựa chọn đề tài
cho bản tin chuyên sâu.

4. Đối tượng va phạm vi nghiên cứu đề tài.
a. Đối tượng
-

Các bản tin chuyên sâu trên sóng truyền hình

-


Bản tin tài chính

-

VN và các chỉ số
b. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian 3 tháng : từ tháng 2/ 2010 đến tháng 5/2010

5. Phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở lí luận:
-

Dựa trên những vấn đề lí luận chung về báo chí

-

Dựa trên những vấn đề lí luận chung về truyền hình

-

Dựa trên những vấn đề chung về kinh tế- xã hội

-

Dựa trên lí luận biện chứng, tư duy khách quan.
b. Phương pháp nghiên cứu:

-

Điều tra xã hội học để phân loại đối tượng của các chương trình, nắm bắt

nhu cầu, sở thích của từng đối tượng.

-

Phỏng vấn sâu để thấy rõ quan điểm của khán giả về chương trình bản tin
chuyên sâu đó, ý kiến của họ.


-

Phỏng vấn anket cho thấy sự khách quan và tìm ra xu hướng.

-

Phân tích những thơng tin đã có trên cơ sở thực tế, khoa học một cách cụ
thể, chi tiết và tìm ra nguyên nhân.

-

So sánh

-

Tổng hợp, thống kê kết quả các phương pháp trên để rút ra kết luận.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
a. Đối với bản thân
b. -

Xác định được nguồn đề tài phục vụ chocacs bản tin chuyên sâu.


c. - Tìm ra phương pháp để tiếp cận với đề tài
-

Nắm bắt xu hướng phát triển của truyền hình hiện đại

-

Tìm ra những mặt ưu, nhược của các chương trình bản tin chun sâu trên
sóng truyền hình

-

Góp tiếng nói cải tiến nâng cao hiệu quả của các chương trình .
d. Lí luận

-

Nghiên cứu về mặt lí luận việc lựa chọn đề tài cho bản tin chun sâu trên
sóng truyền hình.

-

Tìm ra mối tương quan trong xu hướng xã hội hóa truyền hình.

-

Dự báo sự phát triển của truyền hình.

7. Kết cấu:………….



Chương 1:
Những lí luận chung về khai thác, lựa chọn đề tài
cho các chương trình TH.
1. Một số khái niệm.
-

Đề tài?

-

Khai thác?

-

Lựa chọn?

-

Khai thác và lựa chọn đề tài là gì?

-

Bản tin truyền hình?

-

Bản tin truyền hình chuyên sâu?


-

Khai thác và lựa chọn đề tài cho bản tin truyền hình chun sâu?

2. Vị trí, vai trị của việc khai thác và lựa chọn đề tài.
2.1 Vị trí.
-

Là cơng đoạn trong qui trình sản xuất chương trình truyền hình nói chung
và bản tin truyền hình nói riêng.

-

Là bước đầu tiên và quan trọng trong dây chuyền sản xuất chương trình
truyền hình.

2.2 Vai trị.
-

Đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc sản xuất các chương trình
truyền hình nói chung đặc biệt bản tin truyền hình nói riêng.

-

Quyết định chất lượng, sự phong phú, đa dạng, hấp dẫn của các chương
trình .

-

Quyết định hình thức, nội dung của chương trình đó.


-

Quyết định nét riêng, dấu ấn của chương trình.

Việc khai thác đề tài là 1 nhiệm vụ cấp bách, quan trọng, không thể thiếu để sản
xuất 1 chương trình truyền hình.
Khơng có đề tài thì khơng có các chưng trình truyền hình.


Khơng có đề tài hay thì khơng có các chương trình truyền hình hấp dẫn.
3. Sự khác biệt giữa khai thác, lựa chọn đề tài cho bản tin truyền hình
chuyên sâu với các bản tin tổng hợp.
3.1. Đặc trưng của bản tin truyền hình chuyên sâu
Bản tin truyền hình chuyên sâu cũng mang đầy đủ bản chất của tin tức, 1 bản
tin tổng hợp. Đó là:
-

Là 1 chuỗi thơng tin, sự kiện được tổng hợp lại.

-

Thông tin vừa mới xảy ra

-

Thông tin được nhiều người quan tâm và cần định hướng trong dư luận.

Như vậy có thể nói tin tức là 1 thể loại vô cùng quan trọng trong đời sống báo
chí. Bản tin truyền hình có vị trí đặc biệt khơng thể thiếu trong các chương

trình truyền hình. Các chương trình bản tin được xem là mang tính báo chí
chính thống trong loại hình báo chí truyền hình.
Ngồi ra, theo khảo sát các bản tin chuyên sâu trên sóng Đài THVN, các bản
tin chuyên sâu được xây dựng trên cơ sở 1 lĩnh vực cụ thể, đi sâu, phân tích, lí
giải chi tiết vào lĩnh vực đó mang lại cho người xem cái nhìn cụ thể, tồn diện
thuyết phục về những sự kiện xảy ra trong lĩnh vực đó.
Đồng thời, do địi hỏi của tin tức là thơng tin phải nóng hổi nên yêu cầu
phóng viên phải nhanh nhạy nắm bắt tình hình chính xác để kịp thời dưa tin,
phân tích bình luận.
Do có sự tiếp nối về những vấn đề trong 1 lĩnh vực nên thông tin trong các bản
tin chun sâu địi hỏi có sự tiếp nối, liên tục , yêu cầu người phóng viên phải
bám sát tin tức, phải biết cách nuôi tin, tọa nguồn cung cấp thông tin.


Không chỉ là đưa tin, phản ánh vấn đề, sự kiện mà trong các bản tin chuyên sâu
người ta còn tìm thấy cả những phóng sự, bình luận , phân tích, lí giải cho
thuyết phục, sắc sảo. Đó là điểm khác biệt địi hỏi người phóng viên phải hiểu
đúng, hiểu sâu vấn đề mình định nói.
Cũng do các bản tin chuyên sâu tập trung vào 1 lĩnh vực nhất định nên các
bản tin này cũng có đối tượng người xem khu biệt hơn.
3.2. Sự khác biệt trong khai thác và lựa chọn đề tài cho bản tin truyền hình
chuyên sâu
Từ những đặc trưng của bản tin chuyên sâu đã qui định cách thức khai thác đề
tài riêng. Yêu cầu đặt ra cho các phóng viên là khai thác đề tài như thế nào để
ni tin? Tìm đề tài ở đâu? Khai thác như thế nào để đạt hiệu quả cao?
3.3. Khai thác và lựa chọn đề tài cho lĩnh vực kinh tế
* Kinh tế?
* Những tương đồng và khác biệt giữa khai thác, lựa chọn đề tài cho bản
tin chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế
4. Một vài nét về bản tin TH chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế trên Đài truyền

hình VN hiện nay:
1. Sự hình thành và phát triển của các bản tin chuyên sâu lĩnh vực kinh tế
* Vai trị kinh tế, thơng tin kinh tế với sự phát triển của XH
* Một số chương trình
- Trên VTV1
- Trên TH cap: Info TV


2. Sơ lược về “bản tin tài chính” và “VN và các chỉ số”
- Bản tin tài chính
- VN và các chỉ số

Chương 2:
Thực trạng việc khai thác, lựa chọn đề tài cho bản tin chuyên sâu
về lĩnh vực kinh tế trên kênh VTV1 hiện nay
I. Thực trạng:
1. Các nguồn đề tài
-

Phóng viên tự tìm kiếm trong sự vận động của các mối quan hệ, sự nhạy
cảm của người làm báo.

-

Lãnh đạo chỉ đạo các phóng viên

-

Đường dây nóng của chương trình


-

Liên kết với các cơ quan, đồn thể khác

-

Cộng tác viên
(Đưa số liệu, số % em khảo sát vào đây => Phải hỏi những người làm

chương trình. Làm việc với phòng đạo diễn)
2. Cách thức khai thác, lựa chọn
* Các hình thức khai thác
-

Phỏng vấn

-

Thu nhận tư liêu, thơng tin từ những nguồn tin


-

Kiểm tra và xác minh lại thông tin từ những nguồn tin đáng tin cậy

-

Tự phân tích thơng tin đã có kết hợp tham khảo ý kiến của chuyên gia trên
lĩnh vực đó.
(Đọc tài liệu mơn Lao động nhà báo: các hình thức thu thập thơng tin…)

* Các cách lựa chọn góc độ, ni đề tài?
- Các dạng đề tài mà chương trình đã lựa chọn
- Một số đề tài PV trăn trở, khó khăn trong quyết định: bỏ hay giữ đề tài đó

như thế nào?

II. Đánh giá chung về chất lượng, hiệu quả việc khai thác lựa chọn đề tài
1. Ưu điểm:
- Tương đối phong phú
- Các đề tài nóng, thời sự được sự quan tâm của đơng đảo khán giả
- Nhiều đề tài được khoan sâu, phân tích, lí giải chi tiết giúp người xem hiểu
rõ và có những hành động, động thái đúng.
(Lưu ý nhận xét cả cách thức làm việc của phóng viên trong tác nghiệp khai
thác lựa chọn: năng động, linh hoạt hay chưa hay còn lung túng, bị động)
2. Hạn chế
- Còn dàn trải
- 1 số đề tài được đề cập đến nhưng tính hiệu quả chưa cao. Đối với người
chưa hiểu rõ về lĩnh vực đó thì thấy khó hiểu, chưa mang tính phổ biến.
-

Cịn đối với những người hiểu rõ hơn thì thấy hời hợt, nông.


(Lưu ý nhận xét cả cách thức làm việc của phóng viên trong tác nghiệp khai
thác lựa chọn: năng động, linh hoạt hay chưa hay còn lung túng, bị động)

*** Lưu ý: Để thực hiện được phần II chương 2 cần đánh giá dưới 3 góc độ:
+ Thứ nhất: Tự đánh giá của phóng viên đang làm tại 2 chương trình khảo sát
(Thơng qua trị chuyện, phỏng vấn)
+ Thứ hai: Đánh giá của cá nhân mình (Thơng qua việc tự tổng hợp, phân tích)

+ Thứ ba: Đánh giá dưới góc độ khán giả (Thông qua số liệu điều tra nên lồng
vào từng tiểu mục nhỏ của thực trạng, ưu, nhược -> để thấy việc khai thác, lựa
chọn đã hiệu quả chưa. Khai thác, lựa chọn không đúng -> hiệu quả thấp và
ngược lại….)
3. Ngun nhân
-

Do phóng viên cịn chưa thực sự hiểu rõ về vấn đề mình thực hiện, bị phụ
thuộc qua nhiều vào ý kiến của chuyên gia. Trong khi trước mỗi sự kiện thì
mỗi chun gia lịa có những ý kiến khác nhau, đôi khi là trái chiều nên dễ
gây hoang mang.

-

Thông tin quá phức tạp và không thể lường trước được diến biến, dự báo
được xu hướng.

-

Sự chỉ đạo của lãnh đạo chưa sát sao, nhạy cảm.


Chương 3:
Giải pháp nâng cao chất lượng việc khai thác, lựa chọn đề tài cho bản tin
chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế.
1, Nâng cao nhận thức và năng lực của lãnh đạo và phóng viên:
- Nhận thức
- Năng lực
+ Tập huấn cho phóng viên về lĩnh vực mà mình thực hiện để có những hiểu
biết căn bản.

+ Tăng cường sự hợp tác của các chuyên gia trên lĩnh vực đó
+ Tăng cường sự chỉ đạo của lãnh đạo.
2, Điều tra, phân tích nhu cầu đối tượng khán giả
3, Khác…..


Đề cương chi tiết
Đề tài:

Khai thác và lựa chọn đề tài cho bản tin chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế
trên sóng Đài THVN .
Khảo sát “ Bản tin tài chính” và “VN và các chỉ số” trên VTV1.

8. Lí do chọn đề tài:
1.1 Lí luận
1.1.1 Nhu cầu được hiểu sâu về 1 lĩnh vực của từng đối tượng công chúng.
Trình độ dân trí ngày càng nâng cao u cầu báo chí cũng khắt khe hơn
nhằm đáp ứng nhu cầu của bạn xem truyền hình.
Nếu như cuộc sống có vơ số sự kiện xảy ra thì báo chí cũng có rất nhiều
phương thức phản ánh cuộc sống. Đó chính là sự phong phú, đa dạng của các loại
hình, thể loại và hình thức thể hiện của báo chí. Vấn để đặt ra là người làm báo
phải biết lựa chọn những phương thức thích hợp để phản ánh cuộc sống sao cho
đạt hiệu quả cao nhất.
Cuộc sống với những diễn biến sôi động đã phần nào được xuất hiện trên
màn ảnh truyền hình chân thực và sống động như nó vốn có. Thế nhưng nếu chỉ
dừng ở mức độ thơng tin, phản ánh thì chưa đủ. Đây vừa là nhu cầu của công
chúng, đồng thời cũng là trách nhiệm của nhà báo truyền hình. Đặc biệt trong gia
đoạn hiện nay, khi đất nước đang bước vào thời kì đổi mới, xu thế tồn cầu hóa
thơng tin, hội nhập với thế giới tạo ra những thách thức khơng nhỏ với khơng ít
khó khăn. Trên tất cả các lĩnh vực luôn cần được phân tích, lí giải và định hướng

thong tin cho cơng chúng có được một cách nhìn nhận đúng đắn nhất để từ đó có
được những thơng tin quyết định hành động đúng đắn. Cơ chế mới được xác lập
mở ra những điều kiện phát triển thuận lợi nhưng cũng đặt ra khơng ít vấn đề cần
được phân tích, lí giải một cách thấu đáo. Đáp ứng yêu cầu đó là các chương trình


bản tin chun sâu trên sóng khơng chỉ của riêng Đài truyền hình Việt Nam mà
cịn của nhiều Đài truyền hình trên cả nước.
1.1.2 Xu hướng xã hội hóa truyền hình
Để thực hiện được những bản tin chuyên sâu trên sóng truyền hình nói riêng và
các chương trình truyền hình nói chung cần sự đầu tư về vốn, nhân lực đầy đủ, chu
đáo. Để làm mới các chương trình cần sự thay đổi, liên kết, hợp tác với các đơn vị
khác để đem lại những chương trình hấp dẫn, lơi cuốn khán giả, có tính cạnh tranh
cao.
1.1.3 Tầm quan trọng của đề tài
Đề tài có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt đối với các chương trình khơng chỉ
truyền hình, phát thanh mà cịn cả các tác phẩm trên báo điện tử hay báo in. Khơng
có đề tài thì khơng có chương trình, tác phẩm. Nếu ví cả 1 chương trình như 1 con
tàu thì đề tài chính là chiếc đầu tầu định hướng toàn bộ con tàu đi đúng hướng,
khơng bị chệch đường ray. Nói đến khai thác đề tài là nói đến cách tìm đề tài và
chọn đề tài. Khơng có đề tài tốt thì khơng có những chương trình hay đặc biệt là
với các bản tin. Vì vậy nghiên cứu việc khai thác đề tài góp phần nâng cao chất
lượng của các chương trình nói chung và các bản tin nói riêng.

1.2 Thực tiễn
Khảo sát trên thực tế, những bản tin chuyên sâu mới chỉ xuất hiện trong vài
năm trở lại đây và chưa được nghiên cứu dưới dạng lí luận sự ra đời, tồn tại và xu
hướng phát triển.
Nghiên cứu đê tài này góp phần xác định được thị hiếu của công chúng, nắm bắt
được xu hướng của truyền hình hiện đại góp phần nâng cao chất lượng cuả các



chương trình nhằm thực hiện các chức năng của báo chí nói chung và truyền hình
nói riêng.
9. Tình hình nghiên cứu
10. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
a. Mục đích
-

Chỉ ra thực trạng khai thác, lựa chọn đề tài cho các bản tin chuyên sâu của
VTV1.

-

Chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong cách khai thác đề tài, nghuyên hân của
những hạn chế từ đó kiến nghị một số giải pháp để nâng cao chất lượng của
các bản tin chun sâu trên sóng truyền hình làm sao để phục vụ tốt nhất
nhu cầu của công chúng, phát huy được thế mạnh, hiệu quả của truyền hình
góp phần thực hiện xuất sắc sứ mệnh của thơng tin báo chí.
b. Nhiệm vụ

- Nghiên cứu, đưa ra những lý luận chung về đặc trưng của nảm tin truyền
hình chuyên sâu với những bản tin tổng hợp
-

Khảo sát thực tế việc khai thác, lựa chọn đề tài cho các bản tin chuyên sâu
trên sóng truyền hình Việt Nam hiện nay (Khai thác như thế nào? Có các
cách nào?)

-


Phân tích thực trạng , hiệu quả tác động của những đề tài mà bản tin đó đã
lựa chọn, sử dụng.

-

Chỉ ra ưu điểm, tồn tại trong việc khai thác, lựa chọn đề tài cho bản tin
chuyên sâu ở đài THVN hiện nay

-

Chỉ ra những giải pháp nâng cao chất lượng việc khai thác, lựa chọn đề tài
cho bản tin chuyên sâu.


11. Đối tượng va phạm vi nghiên cứu đề tài.
a. Đối tượng
-

Các bản tin chun sâu trên sóng truyền hình

-

Bản tin tài chính

-

VN và các chỉ số
b. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian 3 tháng : từ tháng 2/ 2010 đến tháng 5/2010


12. Phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở lí luận:
-

Dựa trên những vấn đề lí luận chung về báo chí

-

Dựa trên những vấn đề lí luận chung về truyền hình

-

Dựa trên những vấn đề chung về kinh tế- xã hội

-

Dựa trên lí luận biện chứng, tư duy khách quan.
b. Phương pháp nghiên cứu:

-

Điều tra xã hội học để phân loại đối tượng của các chương trình, nắm bắt
nhu cầu, sở thích của từng đối tượng.

-

Phỏng vấn sâu để thấy rõ quan điểm của khán giả về chương trình bản tin
chuyên sâu đó, ý kiến của họ.


-

Phỏng vấn anket cho thấy sự khách quan và tìm ra xu hướng.

-

Phân tích những thơng tin đã có trên cơ sở thực tế, khoa học một cách cụ
thể, chi tiết và tìm ra nguyên nhân.

-

So sánh

-

Tổng hợp, thống kê kết quả các phương pháp trên để rút ra kết luận.

13. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
a. Đối với bản thân
b. -

Xác định được nguồn đề tài phục vụ chocacs bản tin chuyên sâu.

c. - Tìm ra phương pháp để tiếp cận với đề tài


-

Nắm bắt xu hướng phát triển của truyền hình hiện đại


-

Tìm ra những mặt ưu, nhược của các chương trình bản tin chun sâu trên
sóng truyền hình

-

Góp tiếng nói cải tiến nâng cao hiệu quả của các chương trình .
d. Lí luận

-

Nghiên cứu về mặt lí luận việc lựa chọn đề tài cho bản tin chun sâu trên
sóng truyền hình.

-

Tìm ra mối tương quan trong xu hướng xã hội hóa truyền hình.

-

Dự báo sự phát triển của truyền hình.

14. Kết cấu
Gồm 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về khai thác, lựa chọn đề tài cho các
chương trình truyền hình.
4. Khái niệm.
-


Khai thác?

-

Lựa chọn?

-

Đề tài là gì?

-

Khai thác và lựa chọn đề tài là gì?

-

Thế nào là bản tin truyền hình?

Là một chương trình tin tức có hệ thống, có mục đích sử dụng hình ảnh, âm
thanh mơ phỏng lại tin tức, sự kiện nhằm đem đến cho người xem cái nhìn
chân thực, sinh động, khách quan.
-

Chuyên sâu là sự tập trung, nghiên cứu, tiến hành thực hiện sâu, kĩ vào 1

vấn đề, 1 lĩnh vực chuyên môn nào đó.
-

Thế nào là bản tin truyền hình chun sâu?



Bản tin truyền hình chuyên sâu là một tập hợp tin tức được phóng viên, biên
tập viên tập hợp, tổ chức lại cho dễ hiểu, khoa học, phân tích, bình luận làm rõ
những sự kiện đã đưa trong bản tin, sử dụng thế mạnh của truyền hình là hình
ảnh, âm thanh va lời bình,… để đem đến cho cơng chúng cái nhìn rõ nét, khách
quan về sự kiện đó và góp phần định hướng cho cơng chúng.
-

Khai thác đề tài cho bản tin truyền hình chun sâu?

5. Vị trí, vai trò của việc khai thác và lựa chọn đề tài.
a. Vị trí.
-

Là cơng đoạn trong qui trình sản xuất chương trình truyền hình nói chung
và bản tin truyền hình nói riêng.

-

Là bước đầu tiên và quan trọng trong dây chuyền sản xuất chương trình
truyền hình.
b. Vai trị.

-

Đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc sản xuất các chương trình
truyền hình nói chung đặc biệt bản tin truyền hình nói riêng.

-


Quyết định chất lượng, sự phong phú, đa dạng, hấp dẫn của các chương
trình .

-

Quyết định hình thức, nội dung của chương trình đó.

-

Quyết định nét riêng, dấu ấn của chương trình.

Việc khai thác đề tài là 1 nhiệm vụ cấp bách, quan trọng, không thể thiếu để sản
xuất 1 chương trình truyền hình.
Khơng có đề tài thì khơng có các chưng trình truyền hình.
Khơng có đề tài hay thì khơng có các chương trình truyền hình hấp dẫn.
6. Đặc trưng của bản tin truyền hình chuyên sâu và sự khác biệt giữa khai
thác, lựa chọn đề tài cho bản tin truyền hình chuyên sâu với các bản tin
tổng hợp.


Bản tin truyền hình chuyên sâu cũng mang đầy đủ bản chất của tin tức, 1 bản
tin tổng hợp. Đó là:
-

Là 1 chuỗi thông tin, sự kiện được tổng hợp lại.

-

Thông tin vừa mới xảy ra


-

Thông tin được nhiều người quan tâm và cần định hướng trong dư luận.

Như vậy có thể nói tin tức là 1 thể loại vơ cùng quan trọng trong đời sống báo
chí. Bản tin truyền hình có vị trí đặc biệt khơng thể thiếu trong các chương
trình truyền hình. Các chương trình bản tin được xem là mang tính báo chí
chính thống trong loại hình báo chí truyền hình.
Ngồi ra, theo khảo sát các bản tin chuyên sâu trên sóng Đài THVN, các bản
tin chuyên sâu được xây dựng trên cơ sở 1 lĩnh vực cụ thể, đi sâu, phân tích, lí
giải chi tiết vào lĩnh vực đó mang lại cho người xem cái nhìn cụ thể, toàn diện
thuyết phục về những sự kiện xảy ra trong lĩnh vực đó.
Đồng thời, do địi hỏi của tin tức là thơng tin phải nóng hổi nên u cầu
phóng viên phải nhanh nhạy nắm bắt tình hình chính xác để kịp thời dưa tin,
phân tích bình luận.
Do có sự tiếp nối về những vấn đề trong 1 lĩnh vực nên thơng tin trong các bản
tin chun sâu địi hỏi có sự tiếp nối, liên tục , yêu cầu người phóng viên phải
bám sát tin tức, phải biết cách nuôi tin, tọa nguồn cung cấp thông tin.
Không chỉ là đưa tin, phản ánh vấn đề, sự kiện mà trong các bản tin chun sâu
người ta cịn tìm thấy cả những phóng sự, bình luận , phân tích, lí giải cho
thuyết phục, sắc sảo. Đó là điểm khác biệt địi hỏi người phóng viên phải hiểu
đúng, hiểu sâu vấn đề mình định nói.


Cũng do các bản tin chuyên sâu tập trung vào 1 lĩnh vực nhất định nên các
bản tin này cũng có đối tượng người xem khu biệt hơn.
Từ những đặc trưng của bản tin chuyên sâu đã qui định cách thức khai thác đề
tài riêng. Yêu cầu đặt ra cho các phóng viên là khai thác đề tài như thế nào để
ni tin? Tìm đề tài ở đâu? Khai thác như thế nào để đạt hiệu quả cao?
7. Một vài nét về bản tin TH chuyên sâu trên Đài truyền hình VN hiện nay:

1. Sự hình thành và phát triển của các bản tin chuyên sâu
2. Sơ lược về “bản tin tài chính” và “VN và các chỉ số”
Chương 2: Thực trạng việc khai thác, lựa chọn đề tài cho bản tin chuyên sâu trên
song truyền hình hiện nay
8. Các nguồn đề tài
-

Phóng viên tự tìm kiếm trong sự vận động của các mối quan hệ, sự nhạy
cảm của người làm báo.

-

Lãnh đạo chỉ đạo các phóng viên

-

Đường dây nóng của chương trình

-

Liên kết với các cơ quan, đồn thể khác

-

Cộng tác viên
a.

9. Cách thức khai thác, lựa chọn
-


Phỏng vấn

-

Thu nhận tư liêu, thông tin từ những nguồn tin

-

Kiểm tra và xác minh lại thông tin từ những nguồn tin đáng tin cậy

-

Phân tích thơng tin đã có kết hợp tham khảo ý kiến của chuyên gia trên lĩnh
vực đó.


10. Đánh giá chung về thực trạng của việc khai thác, lựa chọn đề tài cho các
bản tin chuyên sâu hiện nay.
a. Ưu điểm:
- Phong phú
- Các đề tài nóng, được sự quan tâm của đông đảo khán giả
- Nhiều đề tài được khoan sâu, phân tích, lí giải chi tiết giúp người xem hiểu
rõ và có những hành động, động thái đúng.
b. Nhược điểm
-

Các đề tài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế với rất nhiều các bản tin.

-


1 số đề tài được đề cập đến nhưng tính hiệu quả chưa cao. Đối với người
chưa hiểu rõ về lĩnh vực đó thì thấy khó hiểu, chưa mang tính phổ biến.

-

Cịn đối với những người hiểu rõ hơn thì thấy hời hợt, nơng.

*** Đánh giá dưới góc độ khán giả (số liệu nên lồng vào từng tiểu mục nhỏ của
thực trạng, ưu, nhược -> để thấy việc khai thác, lựa chọn đã hiệu quả chưa. Khai
thác, lựa chọn không đúng -> hiệu quả thấp và ngược lại….)
c. Nguyên nhân
-

Do phóng viên cịn chưa thực sự hiểu rõ về vấn đề mình thực hiện, bị phụ
thuộc qua nhiều vào ý kiến của chuyên gia. Trong khi trước mỗi sự kiện thì
mỗi chun gia lịa có những ý kiến khác nhau, đôi khi là trái chiều nên dễ
gây hoang mang.

-

Thông tin quá phức tạp và không thể lường trước được diến biến, dự báo
được xu hướng.

-

Sự chỉ đạo của lãnh đạo chưa sát sao, nhạy cảm.


Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng của việc khai thác đề tài cho các bản tin
chuyên sâu trên sóng truyền hình.

-Nâng cao năng lực của phóng viên:
+ Tập huấn cho phóng viên về lĩnh vực mà mình thực hiện để có những hiểu
biết căn bản.
-

Tăng cường sự hợp tác của các chuyên gia trên lĩnh vực đó

-

Tăng cường sự chỉ đạo của lãnh đạo.

- Liên tục tìm hiểu, phân tích nhu cầu đối tượng khan giả



×