Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.42 KB, 102 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾQUẢN TRỊ KINH DOANH ------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ
TIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG
TỈNH LONG AN

Giáo viên hướng dẫn:
Trương Thị Bích Liên

Sinh viên thực hiện:
Châu Hồng Trung
MSSV: 4054325
Lớp: Kinh tế nông nghiệp 1- K31

Cần thơ, 04/2009



LỜI CẢM TẠ
Qua 4 năm học tập tại Trường Đại học Cần Thơ, tôi đã tiếp thu được nhiều
kiến thức quý báu do được sự truyền đạt, không chỉ về lý thuyết mà còn về kinh
nghiệm thực tiễn, từ Quý Thầy Cô của trường và nhất là từ Quý Thầy Cô của
Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô đã nhiệt tình hướng dẫn
sinh viên trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm
ơn cơ Trương Thị Bích Liên và các Q Thầy Cơ Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình tơi thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Cơ, Chú, Anh, Chị Phịng Nơng nghiệp và


phát triển nông thôn huyện Tân Hưng tỉnh Long An, đã nhiệt tình cung cấp số liệu,
giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu.
Thay lời cảm tạ, kính chúc Q Thầy Cô dồi dào sức khỏe.
Ngày… tháng… năm 2009
Sinh viên thực hiện

Châu Hoàng Trung

xi


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện. Các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là hồn tồn trung thực. Đề tài không trùng với
bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày… tháng… năm 2009
Sinh viên thực hiện

Châu Hoàng Trung

xii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

Ngày… tháng… năm 2009
Thủ trưởng đơn vị

xiii


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và Tên người hướng dẫn: .................................................................................
Học vị:....................................................................................................................
Chuyên nghành: .....................................................................................................
Cơ quan công tác:...................................................................................................
Tên học viên:..........................................................................................................
Mã số sinh viên: .....................................................................................................
Chuyên nghành: .....................................................................................................
Tên đề tài:...............................................................................................................
................................................................................................................................


NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo:...........................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Về hình thức:......................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ...................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:.........................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu): .......................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác: .............................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
7. Kết luận (cần nghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,...)..............................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày.........tháng..........năm 2009
NGƯỜI NHẬN XÉT

xiv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

Ngày… tháng… năm 2009
Giáo viên phản biện

xv


MỤC LỤC
-----Trang

Chương 1: Giới thiệu.................................................................................................................. 01
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................. 01
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................... 03
1.2.1. Mục tiêu chung....................................................................................................... 03
1.2.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................................... 03
1.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................. 03
1.4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................ 03
1.4.1. Không gian nghiên cứu....................................................................................... 03
1.4.2. Thời gian nghiên cứu........................................................................................... 04
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 04
1.4.4. Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 04
Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu......................................... 05
2.1. Phương pháp luận................................................................................................................ 05
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản..................................................................................... 05
2.1.2. Các khái niệm khác............................................................................................... 06
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất........................................................ 07
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 07
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu.............................................................. 07
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu............................................................................. 08
2.2.2.1. Số liệu sơ cấp................................................................................................ 08
2.2.2.2. Số liệu thứ cấp.............................................................................................. 08
2.2.3. Phân tích dữ liệu.................................................................................................... 09
Chương 3: Giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu...................................................... 11
3.1. Giới thiệu huyện Tân Hưng tỉnh Long An................................................................. 11
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................. 11
3.1.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................... 11
xvi


3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên


13

3.1.2. Kinh tế xã hội.......................................................................................................... 14
3.1.2.1. Đơn vị hành chính 14
3.1.2.2. Dân số và lao động 14
3.1.2.3. Văn hóa xã hội

15

3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng

17

3.1.2.5. Tình hình kinh tế 18
3.2. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội............................................................... 20
3.2.1. Sản xuất nông nghiệp........................................................................................... 20
3.2.2. Về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- thương mại dịch vụ.................21
3.3. Phương hướng phát triển kinh tế của huyện.............................................................. 22
3.3.1. Về sản xuất nông nghiệp..................................................................................... 22
3.3.2. Về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- thương mại dịch vụ.................24
3.3.3. Về giao thông nông thôn..................................................................................... 25
3.3.4. Về điện - nước........................................................................................................ 25
3.3.5. Về giáo dục.............................................................................................................. 26
3.4. Những thuận lợi và khó khăn của việc trồng lúa huyện Tân Hưng..................27
3.4.1. Thuận lợi................................................................................................................... 27
3.4.2. Khó khăn................................................................................................................... 28
3.5. Tình hình sản xuất lúa của huyện trong 3 năm (2006 – 2008).................29
Chương 4: Phân tích tình hình sản xuấ và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh
Long An............................................................................................................................................ 32

4.1. Giá trị kinh tế cây lúa......................................................................................................... 32
4.2. Phân tích thực trạng trồng lúa của nơng hộ ở huyện Tân Hưng........................ 33
4.2.1. Nguồn lực sản xuất của nông hộ...................................................................... 33
4.2.2. Khái quát thực trạng trồng lúa của nông hộ................................................ 36
4.2.3 Phân tích các khoản mục chi phí bình qn tính trên 1 ha lúa ở huyện
Tân Hưng tỉnh Long An............................................................................................................. 39
4.2.3.1. Vụ Đông Xuân
xvii

39


4.2.3.2. Vụ Hè Thu..................................................................................................... 41
4.3. So sánh các khoản mục chi phí của vụ Đơng Xn và Hè Thu......................... 42
4.4. Phân tích các chỉ số tài chính nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế.......................... 43
4.4.1. Vụ Đông Xuân........................................................................................................ 43
4.4.2. Vụ Hè Thu................................................................................................................ 44
4.4.3. So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đơng Xn và Hè Thu................45
4.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập rịng của nơng hộ trồng lúa..46
4.5.1. Vụ Đông Xuân........................................................................................................ 47
4.5.2. Vụ Hè Thu................................................................................................................ 49
4.6. Phân tích tình hình tiêu thụ lúa tại huyện Tân Hưng tỉnh Long An..................51
4.6.1. Phân tích kênh tiêu thụ lúa ở huyện............................................................... 51
4.6.2. Các thành viên tham gia vào kênh.................................................................. 53
4.6.2.1. Nông dân trồng lúa..................................................................................... 53
4.6.2.2. Thương lái thu mua lúa............................................................................. 53
4.6.2.3. Chủ vựa, tiểu thương thu mua lúa........................................................ 56
4.7. Phân tích SWOT đối với q trình sản xuất kinh doanh sản phẩm lúa tại huyện

Tân Hưng......................................................................................................................................... 56

4.7.1. Phân tích SWOT đối với q trình sản xuất và tiêu thụ lúa của nơng
dân...................................................................................................................................................... 56
4.7.2. Phân tích SWOT đối với các đối tượng thu mua lúa (thương lái)......59
Chương 5: Giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện và một số
nguyên nhân gây ảnh hưởng đến q trình sản xuất....................................................... 61
5.1..Đối với nơng dân................................................................................................................. 61
5.1.1. Năng cao nâng suất cây lúa............................................................................... 61
5.1.2. Nâng cao trình độ kinh tế sản xuất.................................................................. 62
5.1.3. Nâng cao lợi nhuận kinh tế của nông hộ...................................................... 63
5.2. Đối với thương lái............................................................................................................... 64
5.3. Đối với nhà nước và các cấp chính quyền................................................................. 65
5.4.Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất................................ 66
xviii


Chương 6: Kết luận và Kiến nghị.......................................................................................... 68
6.1. Kết luận................................................................................................................................... 68
6.2. Kiến nghị................................................................................................................................. 70
6.2.1. Đối với nông hộ...................................................................................................... 70
6.2.2. Đối với địa phương............................................................................................... 70
6.2.3. Đối với thương lái................................................................................................. 70
6.2.4. Đối với nhà nước................................................................................................... 71

xix


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


TKNN

Thống kê nông nghiệp



Cố định

TW

Trung ương

PTTH

Phổ thông Trung học

KHKT

Khoa học kỹ thuật

IPM

Quản lý dịch bệnh tổng hợp

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa

BVTV


Bảo vệ thực vật

ĐBSCL

Đồng bằng Sơng Cửu Long

xx


DANH SÁCH BIỂU BẢNG
Bảng 1: Mô tả địa bàn nghiên cứu......................................................................................... 08
Bảng 2: Diễn biến sử dụng đất qua các năm (2000- 2008).......................................... 12
Bảng 3 : Tổng sản phẩm (GDP) huyện Tân Hưng........................................................... 19
Bảng 4 : Kết quả tình hình sản xuất lúa của huyện trong 3 năm (2006- 2008). . .30
Bảng 5: Diện tích sản xuất lúa của nơng hộ (ĐVT: ha)................................................. 34
Bảng 6: Nguồn lực sản xuất của nông hộ............................................................................ 34
Bảng 7 : Độ tuổi của chủ hộ..................................................................................................... 34
Bảng 8: Số lượng nông hộ vay vốn....................................................................................... 36
Bảng 9: Mức độ áp dụng KHKT vào trong sản xuất...................................................... 37
Bảng 10: Số hộ tham gia tập huấn......................................................................................... 37
Bảng 11: Nguồn cung cấp thông tin...................................................................................... 38
Bảng 12: Đánh giá về lợi ích của buổi tập huấn............................................................... 38
Bảng 13: Kết cấu bình quân trên ha của vụ Đông Xuân............................................... 40
Bảng 14: Kết cấu bình quân trên ha của vụ Hè Thu........................................................ 41
Bảng 15: So sánh các khoản mục chi phí của vụ Đơng Xn và Hè Thu...............42
Bảng 16: Phân tích các chỉ số tài chính vụ Đơng Xn................................................. 43
Bảng 17: Phân tích các chỉ số tài chính vụ Hè Thu......................................................... 44
Bảng 18: So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đơng Xuân và Hè Thu...................45
Bảng 19: Kết quả tương quan X và Y vụ Đông Xuân.................................................... 47

Bảng 20: Kết quả tương quan X và Y vụ Hè Thu............................................................ 49

xxi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Tân Hưng..................................... 19
Hình 2: Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2008 của huyện Tân Hưng.............................. 20
Hình 3: Giá trị kinh tế của cây lúa......................................................................................... 33
Hình 4: Trình độ học vấn của nơng hộ................................................................................. 35

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ lúa ở huyện....................................................................................... 52
Sơ đồ 2: Phân tích SWOT đối với q trình sản xuất và
tiêu thụ lúa của nơng dân........................................................................................................... 58
Sơ đồ 3: Phân tích SWOT đối với các đối tượng thu mua lúa (thương lái)...........60

xxii


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta, đặc biệt là ở vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long. Trồng lúa là một nghề truyền thống của nhân dân Việt Nam
từ rất xa xưa. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành, tích lũy và phát triển cùng
với sự hình thành và phát triển của dân tộc ta. Những tiến bộ khoa học – kỹ thuật

trong nước và thế giới trên lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất lúa đã thúc đẩy mạnh
mẽ ngành trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới.
Những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia vào thị trường lúa gạo quốc tế với
sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm đứng thứ 2 – 4 trong số các nước xuất khẩu
gạo. Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý
mà còn là một biểu tượng trong văn chương ẩn dưới “ bát cơm”, “ hạt gạo”. Việt
Nam, một nước có nền kinh tế nơng nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nước
thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền
nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp
ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Trong đó ngành trồng lúa nước ở nước ta là một trong những ngành sản xuất lương
thực vô cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Lúa đã là cây lương thực chủ
yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Cây lúa khơng chỉ mang lại sự no
đủ mà cịn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.
Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại sự no đủ cho con người, thì ngày nay
nó cịn có thể làm giàu cho người nơng dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết
biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa
nước, hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc... cho đến nay vẫn là nền kinh
tế của cả nước.
Long An là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của vùng
Đồng Bằng Sơng Cửu Long và của cả nước, có tiềm năng lớn và đa dạng với nhiều
lợi thế để phát triển nông nghiệp. Tân Hưng là một huyện nằm trong tỉnh
GVHD: Trương Thị Bích Liên

--1--

SVTH: Châu Hồng Trung



Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

Long An, và Tân Hưng nằm ở vùng ngập sâu của vùng Đồng Tháp Mười, hàng
năm được hưởng các nguồn lợi do lũ mang lại và cũng trực tiếp chịu ảnh hưởng
của lũ lụt. Sự hình thành và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Hưng cũng
gắn liền với quá trình khai thác đất hoang hoá, di dân xây dựng vùng kinh tế mới
ở Đồng Tháp Mười. Huyện Tân Hưng nằm ở vùng chuyển tiếp giữa bậc thiềm phù
sa cổ với vùng thượng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, với hai kiểu cảnh quan
chính là bồn trũng phèn giàu nước mưa và lịng các sơng cổ.
Hiện nay, cây lúa có giá trị kinh tế rất cao đáp ứng nhu cầu lương thực trong
nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác. Vì vậy, để nâng cao giá trị kinh tế của
cây lúa chúng ta phải chú trọng cả khâu sản xuất và tiêu thụ, làm cho cây lúa
ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An mang lại lợi nhuận lớn cho huyện, mà còn nâng
cao đời sống cho người dân. Sản xuất như thế nào đem lại lợi nhuận, trúng mùa
cho nơng dân mà cịn phải quan tâm đến khâu tiêu thụ, q trình tiêu thụ tốt sẽ
giúp cho nơng dân bán được lúa và giá thành được nâng lên. Vì vậy, sản xuất và
tiêu thụ lúa phải đi song song nhau làm cho nền kinh tế của huyện Tân Hưng ngày
càng đi lên. Tuy nhiên, nếu đánh giá tổng quan về thực trạng sản xuất và tiêu thụ
lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An thì cịn rất nhiều khó khăn, thách thức. Một số
khó khăn, thách thức điển hình như:
- Thứ nhất, chi phí nguyên liệu đầu vào ngày càng tăng, gây khó khăn
khơng chỉ cho q trình sản xuất của nơng dân mà cịn cho q trình tiêu thụ vận
chuyển của thương lái.
- Thứ hai, sự biến động về giá trên thị trường, khiến giá cả bấp bênh, không
ổn định.
- Thứ ba, kênh tiêu thụ chưa hiệu quả, cịn mang tính tự phát, các tác nhân
tham gia vào kênh phân phối thường tự tìm kiếm đầu vào, đầu ra, thiếu sự hổ trợ,
phối hợp của các cơ quan chức năng.
- Thứ tư, khâu bảo quản sau thu hoạch chưa hiệu quả, gây trở ngại cho
thương lái trong quá trình vận chuyển, trao đổi mua bán,...và cịn nhiều khó khăn,

trở ngại khác chưa được đề cập đến.
Trước những thách thức trên, việc nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân về
tình hình sản xuất và tiêu thụ là vấn đề hết sức cần thiết; nhằm đưa ra biện pháp

GVHD: Trương Thị Bích Liên

--2--

SVTH: Châu Hồng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

để tối thiểu về chi phí, tối đa lợi nhuận của các tác nhân trong hệ thống sản xuất,
phân phối và tiêu thụ lúa của huyện Tân Hưng tỉnh Long An.
Vì vậy, đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN” được thực hiện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa của người nông dân và các đối
tượng thu mua lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An. Từ đó, đưa ra một số giải
pháp nhằm năng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh
Long An trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng chung của nông dân sản xuất và các đối tượng thu
mua lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An.
- Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận đạt được của nơng dân trồng lúa
và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng
tỉnh Long An.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình

sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An.
- Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp năng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất
và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An trong thời gian xắp tới.
1.3. CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các khỏan mục chi phí liên quan đến q trình
sản xuất lúa ở huyện. So sánh hiệu quả sản xuất lúa của từng vụ Đơng Xn và Hè
Thu, từ đó xem các nhân tố tác động đến từng vụ như thế nào. Và giả thuyết này
có độ tin cậy là bao nhiêu.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sản xuất, tiêu thụ của nông dân và các đối tượng thu mua lúa ở
huyện Tân Hưng tỉnh Long An hiện nay như thế nào?
- Chi phí doanh thu, lợi nhuận của nơng dân trồng lúa ở huyện hiện nay có
hợp lý, đạt hiệu quả nhất chưa và các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến quá trình
sản xuất, tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An?
GVHD: Trương Thị Bích Liên

--3--

SVTH: Châu Hồng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

- Quá trình sản xuất, tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An hiện nay
có những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức nào?
- Có những giải pháp nào để năng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ lúa ở huyện
Tân Hưng tỉnh Long An trong thời gian tới?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian nghiên cứu

Địa bàn nghiên cứu là huyện Tân Hưng tỉnh Long An, gồm 03 xã là xã
Hưng Hà, xã Hưng Điền và xã Hưng Điền B
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian 03
năm 2006- 2007 -2008. Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong năm
2008. Đề tài được thực hiện từ ngày 02.02.2009 đến 25.04.2009.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân tham gia sản xuất và các đối tượng thu mua lúa tại
huyện Tân Hưng tỉnh Long An.
1.4.4. Nội dung nghiên cứu
Đối với hộ nông dân tham gia sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu: do thời
gian nghiên cứu có hạn, thực tiễn q trình sản xuất, tiêu thụ lúa là khá phức tạp và
việc thu thập số liệu sơ cấp gặp rất nhiều khó khăn (cả nguyên nhân chủ quan lẫn
khách quan), cho nên từ kết quả bảng phỏng vấn trực tiếp 44 hộ nông dân, đề tài
chỉ phản ánh nội dung sau đây: phân tích hiệu quả sản xuất, tình hình
đầu ra và các nhân tố ảnh hưởng đến q trình sản xuất, tiêu thụ (thơng qua q
trình phân tích nguồn lực sản xuất của nơng hộ, các chỉ tiêu kinh tế, phương trình
hồi quy,...), đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả sản xuất,
tiêu thụ của nông dân trồng lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An.
Đối với các đối tượng thu mua lúa tại địa bàn nghiên cứu: cùng với một
số khó khăn đã đề cặp đối với nơng dân sản xuất thì trong q trình thu thập thơng
tin, số liệu về các tác nhân tham gia vào kênh phân phối lúa, cho nên tìm kiếm
thương lái để phỏng vấn là một trở ngại lớn. Đồng thời, chủ vựa thu mua, tiểu
thương bán lẻ tại các chợ ở rất xa địa bàn nghiên cứu. Đây là một hạn chế rất lớn
của đề tài. Vì vậy, thơng qua phỏng vấn bán cấu trúc, đề tài chỉ phân tích

GVHD: Trương Thị Bích Liên

--4--


SVTH: Châu Hoàng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

tổng quát tình hình thu mua, tiêu thụ và một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của các tác nhân tham gia vào kênh phân phối lúa.

GVHD: Trương Thị Bích Liên

--5--

SVTH: Châu Hoàng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Sản xuất: Sản xuất quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần
thiết để tạo ra sản phẩm hàng hóa một cách có hiệu quả nhất.
Kinh tế nơng hộ: Nơng hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp,...để
phục vụ cuộc sống và người ta gọi đó là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình là
loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị
trí quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp và q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa nơng nghiệp nơng thơn. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng hóa đa
dạng, có chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia

đình nơng dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho
nông nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ
kinh tế hộ.
Hiệu quả: Hiệu quả hiểu theo nghĩa phổ thông, phổ biến trong cách nói của
mọi người là “ kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại hiệu quả”.
Xét về góc độ kỹ thuật chun mơn, hiểu hiệu quả theo nghĩa kinh tế nó là
mối quan hệ giữa đầu vào và các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ
có thể được đo lường theo hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chi phí được
gọi là hiệu quả kinh tế. Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: khơng sử dụng nguồn lực
lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con
người.
Hiệu quả sản xuất bao gồm:
Hiệu quả kinh tế: Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học thì khái niệm hiệu quả
kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được thị trường
phân phối như thế nào? Theo thuyết hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so
sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.
Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thật ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm
tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì khơng hiệu quả.

GVHD: Trương Thị Bích Liên

--6--

SVTH: Châu Hồng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từ việc sử
dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó được xem là một thành phần của hiệu quả

kinh tế. Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt được hiệu quả
kỹ thuật.
Hiệu quả phân phối: thể hiện mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu
dùng, nghĩa là nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người sử dụng nó đạt
được cao nhất.
Hai hiệu quả đầu tiên liên quan đến q trình sản xuất, cịn hiệu quả thứ ba
liên quan đến vấn đề thị trường. Trong sản xuất nông nghiệp điều mà các chủ hộ
quan tâm nhất là làm sao khi sản xuất mang lại thu nhập cao nhất cho họ.
Độc canh: là một hiện tượng mà nông dân chỉ trồng một loại cây trồng trên
một mảnh đất. Độc canh thường gây rủi ro về dịch bệnh, thiên tai, có khi những
người nơng dân phải làm chỉ vì ép buộc để tự ni sống mình trong lúc thiếu vốn,
thiếu tư liệu sản xuất, gia đình đơng người ăn, ít người làm.
Luân canh: là hiện tượng nông dân trồng luân phiên các loại cây trồng khác
nhau trên một đơn vị diện tích. Ích lợi của việc ln canh là:
+ Đa dạng hóa sản phẩm của nơng hộ, góp phần tăng thêm thu nhập.
+ Tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất đai.
+ Ích rủi ro hơn là độc canh.
Tài nguyên của nơng hộ: là những nguồn lực mà nơng hộ có để sử dụng vào
việc sản xuất nơng nghiệp của mình như: đất đai, lao động, tài chính, kỹ thuật,....
2.1.2. Các khái niệm khác
Chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong q
trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc
một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất
của nơng hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.

Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác
Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn giá sản phẩm
đó.
Doanh thu = Sản lượng x Đơn giá
GVHD: Trương Thị Bích Liên


--7--

SVTH: Châu Hoàng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

Lợi nhuận: là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.
Lợi nhuận = Doanh thu - ∑Chi phí
Lợi nhuận có hai loại:
- Lợi nhuận chưa tính lao động nhà
- Lợi nhuận có tính lao động nhà.
Tỷ suất lợi nhuận: được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia cho tổng chi
phí.
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận =
∑Chi phí
Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất.
+ Lợi nhuận trên doanh thu:
Lợi nhuận
Lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu

Tỷ số này cho biết trong một đồng doanh thu mà nông hộ có được thì sẽ
có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.
+ Doanh thu trên chi phí:
Doanh thu

Doanh thu trên chi phí =
Chi phí

Tỷ số này cho biết rằng một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra đầu tư sẽ
thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Địa bàn khảo sát tại huyện Tân Hưng gồm 03 xã là: xã Hưng Hà, xã
Hưng Điền và xã Hưng Điền B. Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu dựa theo
một số tiêu chí sau:

GVHD: Trương Thị Bích Liên

--8--

SVTH: Châu Hồng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

Tham khảo số liệu từ các Báo cáo kinh tế, đồng thời tham khảo sự giới
thiệu của các cơ, chú, anh, chị Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện
để chọn địa bàn có nơng hộ trồng lúa nhiều nhất.
Cách chọn nơng hộ phỏng vấn như sau: Trước tiên, tham khảo danh
sách các nơng hộ có trồng lúa từ Ban khuyến nơng của huyện. Sau đó, trực tiếp
đến địa bàn nghiên cứu, tiến hành chọn nông hộ để phỏng vấn theo phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên.
Bảng 1: MÔ TẢ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Xã Hưng Hà

Xã Hưng Điền
Xã Hưng Điền B
Tổng

Cỡ mẫu
10
22
12
44

Cơ cấu
22,7
50
27,3
100

( Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2.1. Số liệu thứ cấp
Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản
xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng và các số liệu về năng suất, sản
lượng, diện tích sản xuất lúa qua các năm 2006-2008 được thu thập từ Phịng Nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Hưng tỉnh Long An.
2.2.2.2. Số liệu sơ cấp
Dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn
được phỏng vấn thử và điều chỉnh để điều tra ngẫu nhiên các hộ trồng lúa. Phỏng
vấn trực tiếp 44 hộ nông dân trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu. Sở dĩ, chỉ phỏng vấn
trực tiếp 44 hộ nông dân là do thời gian điều tra nghiên cứu, nguồn lực tài chính,
khả năng tiếp cận nơng hộ có hạn. Đồng thời, theo ngun lý thống kê, cỡ mẫu

điều tra trên 30 mẫu thì đã có ý nghĩa về mặt thống kê.
Nội dung phỏng vấn nông hộ gồm:
+ Thông tin tổng quát về đặc điểm nguồn lực sản xuất của nơng hộ (về trình
độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, đất đai, lao động, vốn, ứng dụng khoa học kỹ
thuật,...)
+ Các khoản mục, tiêu chí liên quan đến hiệu quả sản xuất ( Chi phí, thu
nhập, lợi nhuận,...)
GVHD: Trương Thị Bích Liên

--9--

SVTH: Châu Hồng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An

+ Tình hình về thị trường đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất, tiêu
thụ.
+ Mốt số nhận định của nông dân về những thuận lợi và khó khăn của nơng
dân trong q trình sản xuất và tiêu thụ.
+ Bên cạnh đó, do hạn chế của đề tài đã được đề cập ở trên chỉ tiến hành
phỏng vấn bán cấu trúc đối với 02 thương lái, 01 chủ dựa thu mua lúa tại địa bàn
nghiên cứu.
Nội dung phỏng vấn hai đối tượng trên gồm:
+ Thông tin tổng quát về nguồn lực kinh doanh của thương lái, chủ vựa
(trình độ văn hóa, thời gian tham gia ngành nghề, nguồn vốn,...)
+ Khái quát về phương thức mua vào và bán ra.
+ Một số thuận lợi, rào cản khi tham gia vào kênh tiêu thụ.
2.2.3. Phân tích dữ liệu
- Phương pháp thống kê mơ tả: đề tài sử dụng phương pháp trung bình số học

đơn giản, tỷ lệ phần trăm ( % ) để phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa của
nơng hộ gồm các nguồn lực sẵn có như diện tích sản xuất, kinh nghiệm sản xuất,
vốn sản xuất, nguồn lực lao động; các chỉ tiêu kinh tế như chi phí, lợi nhuận, thu
nhập, các tỷ số tài chính,...
- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính: mục đích của việc thiết lập
phương trình hồi quy là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng
nào đó (chẳng hạn như năng suất/tổng diện tích, lợi nhuận/ha). Chọn những nhân
tố có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tố có ảnh hưởng tốt và khắc phục nhân tố có
ảnh hưởng xấu.
Phương trình hồi quy có dạng:
Y

= β0 + β1X1 + β2X2 + ...+ βiXi + βnXn

Trong đó :
Y : là biến phụ thuộc
β0 : là hệ số tự do
βi ( i = 1,n ) là các hệ số được tính tốn bằng phần mềm SPSS
Xi: là các biến độc lập (nhân tố ảnh hưởng)
Kết quả được in ra từ phần mềm SPSS có các thơng số sau:

GVHD: Trương Thị Bích Liên

--10--

SVTH: Châu Hồng Trung


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An


- Multiple R: hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa biến
phụ thuộc Y và các biến độc lập X. R càng lớn, mối liên hệ càng chặt chẽ.
2

- Hệ số xác định R (R - square) tỷ lệ phần trăm biến động của Y được giải
thích bởi các Xi hoặc % các Xi ảnh hưởng đến Y, phần còn lại cho các yếu tố khác
2

mà chúng ta chưa nghiên cứu. R càng lớn càng tốt.
- Sig.F nói lên ý nghĩa của phương trình hồi quy, Sig.F càng nhỏ càng tốt, độ
tin cậy càng cao. Thay vì tra bảng F, Sig.F cho ta kết quả ngay mơ hình hồi quy có
ý nghĩa khi Sig.F < mức ý nghĩa α nào đó.
- Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố: Sử dụng 01 biến yếu tố để
phân loại các quan sát thành các nhóm khác nhau. Ở đây, so sánh có sự khác biệt
hay khơng về giá bán giữa những nhóm hộ có phương thức tiêu thụ khác nhau.
- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: được sử dụng nhằm thu thập thông
tin tổng quát về hoạt động kinh doanh của thương lái, chủ vựa.
- Phương pháp phân tích ma trận SWOT: được sử dụng để phân tích mục
tiêu nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong q trình sản
xuất, tiêu thụ lúa. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những thuận lợi,
cơ hội ; đồng thời khắc phục những khó khăn, thách thức để năng cao hiệu quả
kinh tế cho người nông dân trồng lúa và các đối tượng thu mua lúa ở huyện Tân
Hưng tỉnh Long An trong thời gian tới.

GVHD: Trương Thị Bích Liên

--11--

SVTH: Châu Hồng Trung



×