Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lớp 7 âm nhạc tiết 12 khúc hát chim sơn ca (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.45 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 28/11/2021

Tiết 12

Ngày giảng: 30/11/2021
Học hát: Khúc hát chim Sơn Ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Khúc hát chim Sơn ca”
2. Phát triển năng lực.
- Thực hành âm nhạc.
- Hiểu biết âm nhạc.
- Cảm thụ âm nhạc.
- Trình diễn âm nhạc.
- Sáng tạo âm nhạc.
3. Phẩm chất
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên
và tình yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Khúc hát chim Sơn ca.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sgk
- Vở ghi chép
- Vở bài tập
III. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Vn ỏp
- Ph ha



H
c
h
át
b
à


- Trình bày tác phẩm
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1P
2. Kiểm tra bài cũ:
- H: Trình bày bài TĐN số 4?
- H: Hiểu biết của em về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài Hành quân xa?
- HS: Trình bày.
- GV: Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới:
* Hoạt động : Học hát
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1.Tìm hiểu bài.

Nội dung cần đạt
1. Tìm hiểu bài

* Giới thiệu bài

a. Giới thiệu bài

- GV: Nhạc sĩ Ho An l ging viờn ND: Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca

õm nhc ti trng Vn hoỏ - ngh thut Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
tnh Qung Ninh
- GV gọi HS yêu cầu HS: Đọc lời ca
của bài hát.
- HS: đọc lời ca.
- H: Em hiểu gì về nội dung của bài
hát?
- HS: trả lời

b. T×m hiĨu ni dung

- Nội dung bài hát: Mong cho ting hỏt
ca các em vang khắp mọi nơi để mọi
- GV cho HS làm việc nhóm đơi và
người cùng chung sống trong tình thân
thảo luận để trả lời câu hỏi:
ái, đồn kết
- H: Bài hát viết ở nhịp gì?
- Nhịp
- H: Sử dụng các kí hiệu âm nhạc gì?
- Dấu luyến hoa mĩ, dấu nối, dấu chấm
- GV: Bài hát còn xuất hiện dấu hoá hỏi (đen, đơn)
suốt ( dấu # nằm ở nốt Pha, ở đầu các
b. Tìm hiểu nội dung :


khuông nhạc)
Chúng ta phải hát cao lên nửa cung ở - Bài hát chia làm 2 đoạn
nốt Pha
+ Đoạn 1: từ đầu đến “Mê say”

- H: Bài hát có thể chia làm mấy đoạn? + Đoạn 2: còn lại (đoạn điệp khúc)
- HS nghe để cảm nhận về giai điệu và
lời ca của bài hát
c. Nghe mẫu
c. Nghe mẫu:

d. Luyện thanh

d. Luyện thanh

- HS đứng đúng tư thế luyện thanh

Cho Hs khởi động giọng bằng đọc mẫu
âm
- Gv: đàn giai điệu và đọc mẫu âm sau
đó bắt nhịp cho Hs đọc
- Gv: nhắc Hs cách lấy hơi, mở khẩu
hình.
2. Hoạt động 2. Học hát
a. Dạy hát từng câu.
GV: Đàn giai điệu và hát mẫu
3 - 4 lần từng câu
- GV: Bắt nhịp cho hs hát từng câu
- GV: Dạy hết bài theo lối móc xích
(Nếu học sinh hát câu nào sai Gv sửa
ngay cho học sinh bằng cách đàn lại giai
điệu và hát mẫu lại câu đó) .Nhắc Hs hát
dấu luyến nốt hoa mĩ cho chính xác và
thể hiện sắc thái tình cảm của bài:
vui - rộn rã - trong sáng

b. Hát cả bài
- GV: Cho Hs hát toàn bài
(Nối các câu với nhau)
4. củng cố và kiểm tra :

2. Học hát


GV đưa ra câu hỏi : Em có cảm nhận và suy nghĩ gì khi học xong bài hát
Khúc hát chim Sơn ca?
- HS: Trình bày.
- GV: Nhận xét.
? GV yêu cầu HS hát theo từng tổ và từng tốp ca.
- HS hát theo từng tổ và theo nhóm tốp ca để trình diễn bài hát.
- GV gọi HS lên nhận xét tổ bạn, nhóm bạn.
- GV tuyên dương các tổ, nhóm HS.
- GV nhận xét về cao độ, trường độ, nhịp của từng nhóm, tổ.
- GV đánh giá phần trình bày của HS
5. Hướng dẫn về nhà:
- GV yêu cầu HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.



×