Chào mừng các thầy cô giáo!
Bài 4
tiết 12
khúc hát chim sơn ca
- cung và nửa cung
- Dấu hoá
ôn tập bài hát:
Nhạc lí :
I. Nhạc lí
1. Cung và nửa cung:
1 cung
Nửa cung
- Là đơn vị dùng chỉ để khoảng cách về độ cao giữa 2
âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nöa cung.
Ký hiƯu:
1 cung
Nưa cung
2. Dấu hoá
a. Khái niệm: dấu hoá là ký hiệu dùng để thay đổi độ
cao của các nốt nhạc.
Có 3 loại dấu hoá thờng dùng:
Dấu thăng:
Dấu giáng:
Dấu bình:
Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung.
Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung.
Hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc
dấu giáng.
+ Đặt ở đầu khuông nhạc(sau khoá
nhạc).
b. Dấu- Cách
hoá suốt(còn
là khoá
biểu):đến
viết: + Đợc gọi
ghi cùng
một loại(một
bảy dấu hoá).
- Hiệu lực: + Với tất cả các nốt cùng tên trong
bản nhạc.
- Vị trí:
c. Dấu hoá bất thờng:
Son thăng
Son bình
- Vị trí:
+ Đặt ở trớc nốt nhạc.
- Hiệu lực:
+ Tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong
phạm vi một nhÞp.
Đô
Rê
Mi
Đô Rê
(Rê
) (Mi )
Pha Son
La
Si
Pha Son La
(Son ) (La
)(Si )
Đơ
Rê...
Đơ
(Rê
)
- Hai phím trắng đứng cạnh nhau mà khơng xen
phím đen vào giữa thì cách nhau nửa cung.
- Hai phím trắng có xen phím đen vào giữa thì cách
nhau 1 cung.
- Những phím đen chính là những nốt thăng hoặc
giáng.
II. Học hát
Bài hát Khúc hát chim sơn caKhúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
Củng cố:
Xác định 1 cung và nửa cung cho các âm sau?
Hướng dẫn về
nhà:
•Bài củ:
- Tập thể hiện hồn chỉnh hơn bài hát
“TIẾNG HÁT CHIM SƠN CA”.
- Nắm vững các kiến thức về cung và nửa
cung, dấu hoá...
- Làm bài tập số 1 trang 31 SGK.
•Bài mới:
- Xem trước bài 5 Tiết 2 trang 32 SGK.
- Bài TĐN số 5: + Nhận xét bài TĐN.
+ Chép bài TĐN vào vở nhạc.
- ÂNTT: Đọc trước phần giới thiệu và sưu
tầm 1 số câu chuyện kể về nhạc sĩ thiên
tài BET THÔ VEN
Chúc quý thầy cô sức khoẻ.
Tạm biệt các em!