Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương, đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2020 - 2021 THCS Nguyễn Gia Thiều có đáp án | Vật Lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.31 KB, 5 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN : VẬT LÍ 6 – Họ và tên :
Bài 1 + 2 : Lớp:
ĐO ĐỘ DÀI
+Hai lực cân bằng là hai lực : mạnh như nhau ,
1/Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt
có cùng phương, ngược chiều nhau, cùng tác
Nam là gì ?Dụng cụ đo độ dài ?
dụng vào một vật .
-Đơn vị đo độ dài là mét . Kí hiệu m.
3/Dấu hiệu nhận biết 2 lực cân bằng?
-Dụng cụ đo độ dài là thước .
+Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một
2/GHĐ và ĐCNN của thước ?
vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai
+GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên
lực cân bằng.
thước.
Bài 7 : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG
+ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia
CỦA LỰC
liên tiếp trên thước.
Có mấy kết quả tác dụng của lực ?
Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Lực tác dụng lên vật có thể làm :
1/Kể tên các đơn vị đo thể tích chất lỏng
+ biến đổi chuyển động của vật.
thường dùng ?Dụng cụ đo thể tích chất lỏng ?
+ vật bị biến dạng.
3
-Đơn vị đo : mét khối (m ) và lít (L)
+ vừa biến đổi chuyển động của vật , vừa làm


-Dụng cụ đo: bình chia độ hoặc chai, lọ, ca đong
vật biến dạng.
có ghi sẵn dung tích.
Bài 8 : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
Bài 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG
1/Trọng lực là gì ? Phương và chiều của trọng
THẤM NƯỚC
lực?
1/Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm
-Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
nước :
-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều
-Nếu vật rắn bỏ lọt bình chia độ: bình chia độ.
hướng về phía Trái Đất.
-Nếu vật rắn không bỏ lọt bình chia độ : bình
2/Trọng lượng của vật là gì ?
tràn, bình chứa,bình chia độ.
-Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên
2/Cách đo:
một vật là trọng lượng của vật đó.
+Dùng bình chia độ :
3/Đơn vị đo lực là gì ?
- Đổ nước vào khoảng nửa bình chia độ .Đọc
Đơn vị đo lực là niutơn. Kí hiệu : N
mực nước trong BCĐ (V1).
Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI
- Thả chìm vật vào chất lỏng đựng trong bình
1/ Tại sao nói lò xo là một vật đàn hồi ?
chia độ,*.Đặt BCĐ thẳng đứng, đọc mực nước
-Lò xo là một vật đàn hồi .Sau khi nén hoặc

trong BCĐ sau khi thả vật vào ( V2 ).
kéo dãn lò xo một cách vừa phải , nếu buông
- Thể tích của vật : V = V2 –V1
ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài
Bài 5 :KHỐI LƯNG – ĐO KHỐI LƯNG
tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc điểm như
1/Định nghóa khối lượng ? Đơn vị đo khối
trên gọi là biến dạng đàn hồi.
lượng?Dụng cụ đo khối lượng?
-Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn , thì nó sẽ tác
* Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa
dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc
trong (tạo thành) vật đó.
gắn) với hai đầu của nó.
* Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của Việt Nam
2/ Độ biến dạng của lò xo :
là kilogam ( kg ).
- Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và
*Dụng cụ đo khối lượng là cân.
chiều dài tự nhiên của lò xo : l - lo.
2/Cách dùng cân Robécvan để đo khối lượng
+Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn
:
hồi càng lớn.
Học C9/SGK trang 19.
*Chú ý :
*Chú ý :
Vật có tính chất đàn hồi là vật có thể trở lại
+Đối với cân có con mã :
hình dạng cũ khi ngừng tác dụng lực lên vật.

-GHĐ là tổng khối lượng các quả cân và số
Bài 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC –
chỉ lớn nhất trên thanh gia trọng.
TRỌNG LƯNG VÀ KHỐI LƯNG
-ĐCNN là khối lượng được chỉ giữa hai vạch
1/Cấu tạo của lực kế lò xo:
chia liên tiếp trên thanh gia trọng.
- Lực kế có ba bộ phận chính: kim chỉ thị , bảng
+Đối với cân không có con mã :
chia độ, lò xo .
-GHĐ là tổng khối lượng các quả cân trong
- Lực kế dùng để đo lực.
hộp quả cân.
2/Cách đo lực bằng lực kế:
-ĐCNN là khối lượng quả cân nhỏ nhất trong
Học C3/SGK trang 34
hộp quả cân.
3/Hệ thức giữa khối lượng và trọng lượng
Bài 6 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
của cùng một vật
1/Lực là gì?
Tác dụng đẩy , kéo…….. của vật này lên vật
m = P : 10
khác gọi là lực.
P : trọng lượng (N)
m : khối lượng (kg)
2/Thế nào là hai lực cân bằng ?

P = 10 . m


=>


VD : m = 50 kg => P = 10.m =10.50 =500 N
* Chú ý :
Chỉ đổi từ trọng lượng qua khối lượng hoặc
ngược lại khi khối lượng có đơn vị là
kilogam(kg).
Bài 11 : KHỐI LƯNG RIÊNG – TRỌNG
LƯNG RIÊNG
1/Định nghóa khối lượng riêng :
Khối lượng riêng của một chất được xác định
bằng khối lượng của 1m3 chất đó.
VD : Khối lượng riêng của sắùt là 7800kg/m3 có
nghóa là 1m3 sắt có khối lượng 7800kg
2/Công thức tính khối lượng riêng : D= m : V
m : khối lượng ( kg)
m
V : thể tích (m3)
D.V
D : khối lượng riêng ( kg /
m3)
* Công thức tính khối lượng : m = D . V
* Công thức tính thể tích :
V= m : D
3/ Cách xác định khối lượng riêng của một
vật rắn:
- Dùng cân để xác định khối lượng m của vật.
- Dùng bình chia độ (bình tràn, bình chứa) để


1/ Đổi đơn vị :
23,4m =
550kg =
670 ta ï=
787,3cm=
500 lạng=

xác định thể tích V của vật.
- Dùng công thức D = m:V để tính khối lượng
riêng của vật.
4/Định nghóa trọng lượng riêng :
Trọng lượng riêng của một chất được xác định
bằng trọng lượng của 1m3 chất đó.
5/Công thức tính trọng lượng riêng :
d = P:V
P : trọng lượng ( N)
P
V : thể tích (m3)
d .V
d : trọng lượng riêng ( N /
3
m)
* Công thức tính trọng lượng : P = d . V
* Công thức tính thể tích :
V= P : d
6/Công thức tính trọng lượng riêng theo khối
lượng riêng :
d = 10. D
=> D = d : 10
D : khối lượng riêng ( kg / m3)

d : trọng lượng riêng ( N / m3)
* Chú ý : Khối lượng riêng (D) là đại lượng
không thay đổi theo thể tích hay khối lượng
của vật .

BÀI TẬP
dm =
hg =
tấn =
mm=
tấn=

km
lạng
g
m
g

1980L =
90,6dm3 =
43796cc =
3546cm3=
0,96m =

m3 =
mL=
dm3=
cc=
cm=


cm3
m3
m3
m3
km


2/ Từ kết quả đo , hãy cho biết ĐCNN của dụng cụ đo :
a. V=127mL => ĐCNN=
b. m=33,0 g => ĐCNN =
3/ Xác định GHĐ , ĐCNN và kết quả đo :
a/

c. =16,9dm => ĐCNN =
d.V=345cm3=> ĐCNN=

l

b/
GHĐ:………………
ĐCNN:……..……..
Kết quả:…….…….

GHĐ:………………
ĐCNN:……..……..
Kết quả:…….…….

c/

GHĐ:………………

ĐCNN:……..……..
Kết quả:…….…….

d/

e/

5N

GHĐ:………………
ĐCNN:……..……..
Kết quả:…….…….

GHĐ:……….…
ĐCNN:……..…..

4/ Trên một túi đường có ghi 500g.Cho biết:
a. Số đó chỉ gì?
b. Treo túi đường vào 1 lực kế , lực kế chỉ bao nhiêu?

5/ Kể tên các lực tác dụng lên những vật sau, chỉ rõ phương và chiều của các lực này:
a. Cái phao nổi trên mặt nước .
b. Quả bóng nằm yên trên mặt đất.
c. Quyển sách đặt nằm yên trên bàn.
d. Quả nặng được treo phía dưới 1 sợi dây cao su.

6/ Dùng tay kéo sợi dây cao su. Hãy cho biết vật tác dụng lực và kết quả tác dụng của lực
này?
7/ Một em bé đang kéo chiếc xe đồ chơi. Em hãy cho biết vật tác dụng lực, tên lực và kết quả
gây ra của lực lúc này?

8/ Một vật được treo nằm yên trên một lò xo như hình bên.
a/ Em hãy cho biết tên các lực tác dụng lên vật?
b/ Các lực trên có cân bằng nhau không? Vì sao? Cho biết phương và chiều của
mỗi lực.


c/ Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 10cm. Sau khi móc vật vào thì lò xo dãn ra và có
chiều dài là 13cm. Em hãy tính độ biến dạng của lò xo trên.

9/ Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên là 5,5cm, một đầu được treo vào giá đỡ . Sau khi móc
vào đầu kia của lò xo một quả cân có khối lượng 300g thì chiều dài lò xo là 7cm. Hỏi :
a) Lò xo tác dụng lực (nói rõ tên lực) lên các vật nào ?
b) Độ biến dạng của lò xo khi treo quả cân 300g?
c) Nếu móc thêm một quả cân 200g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu ?
d) Trọng lượng của quả cân 300g là bao nhiêu ?

10/ Một vật có khối lượng 1200 g và có thể tích 5 dm3.
a/ Tính trọng lượng của vật.
b/ Tính khối lượng riêng của vật.
c/ Tính trọng lượng riêng của vật.
d/ Cưa vật ra thành một đoạn nhỏ có thể tích 2dm3. Tính khối lượng của vật.

……………………………………………………………………………………………………………………
11/ Một vật đặt trên đóa bên trái cân Robecvan thấy trên đóa cân bên phải có một quả 100g ,
2 quaû 200 g, 1 quaû 20 g , 1 quaû 10g và con mã chỉ 10g thì đòn cân thăng bằng. Thả vật vào
BCĐ có 500mL thấy nước dâng lên tới vạch 700 mL.
a) Tính thể tích của vật .
b) Tính khối lượng của vật
c) Tính trọng lượng của vật.
d) Tính khối lượng riêng của chất tạo thành quả cân.

e) Cho biết quả cân làm bằng chất liệu gì? (Biết DSắt = 7800 kg/m3, Dnhôm = 2700 kg/m3 , Dđồng =
( 8900 kg/m3)


Dặn
dò: ...........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
........
-----Hết-----



×