Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

VIET NAM QUE HUONG TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.56 MB, 28 trang )

Tiết 34,35:

VĂN BẢN 2

Việt Nam quê
hương ta


TRỊ CHƠI “SIÊU TRÍ
NHỚ”

KHỞI
ĐỘN
G

01

Có 6 câu hỏi

02

Mỗi câu hỏi có 10 giây
để suy nghĩ và gõ chát

03

Hết 10 giây nộp câu trả
lời ở khung chát


Câu 1: Các cặp thơ lục bát, mỗi dịng có mấy


tiếng?
A. 1 dòng 6 tiếng, 1 dòng 8 tiếng luân phiên.
B. 1 dòng 4 tiếng, 1 dòng 8 tiếng luân phiên.
C. 1 dòng 7 tiếng, 1 dòng 7 tiếng luân phiên.
D. Khơng có đáp án chính xác.


Câu 2: Tiếng bằng là tiếng:
A. Có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng, kí hiệu là B.
B. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là T.
C. Có thanh huyền và thanh ngang (khơng dấu),
kí hiệu B.
D. Có thanh huyền và thanh ngang  (khơng dấu),
kí hiệu T


Câu 3: Tiếng trắc là tiếng :
A. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu  là B.
B.Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu  là T.
C. Có thanh huyền và thanh ngang (khơng dấu), kí
hiệu B.
D. Có thanh huyền và thanh ngang (khơng dấu), kí
hiệu T.


Câu 4: Ý kiến nào sau đây đúng với cách gieo vần thể
thơ lục bát :
A.Tiếng thứ 6 của câu 6 hiệp vần với tiếng thứ 6 câu 8.
B.Tiếng thứ 8 của câu 8 hiệp vần với tiếng thứ 6 câu sáu
tiếp theo.

C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.


Câu 5: Luật bằng, trắc trong thơ lục bát là:
A. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8
theo luật (B, T, B, B).
B. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8
theo luật (B, T, B, T).
C. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8
theo luật (T, T, B, B).
D. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8
theo luật (B, B, T, T).


Câu 6: Cách ngắt nhịp phổ biến trong thơ lục
bát là:
A. Chủ yếu là nhịp chẵn: nhịp 2/2/2; 2/4, 4/2;
2/2/2/2; 4/4; 2/4/2.
B. Chủ yếu là nhịp lẻ 3/3, 3/1/2/2.
C.Cả hai đáp án trên đều đúng.
D.Cả hai đáp án trên đều sai.


1 hình
ảnh làm
biểu
tượng
cho đất
nước Việt

Nam, em
sẽ chọn
hình ảnh
nào?


HÌNH
THÀN
H
KIẾN
THỨC


1.

Trải
nghiệ
m
cùng
văn
bản


Việt Nam quê hương ta
Việt Nam đất nước ta ơi
- Nguyễn Đình Thi Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp
hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm
chiều


Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương
đau
Đất
nivả
những
Mặt nghèo
người vất
in sâuanh hùng
Chìm
trong
máu
vùng
đứng
Gái trai
cũng
mộtlửa
áolại
nâu
nhuộm
lên
bùn
Đạp qn thù xuống đất đen


Việt Nam quê hương ta
- Nguyễn Đình Thi Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa
trời xanh

Mắt đen cơ gái long lanh
u ai u trọn tấm tình thuỷ
chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng
tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài
thơ


2.
Suy
ngẫ
m và

2.1 Đặc điểm của thơ lục

bát qua 4 câu thơ đầu

2.2Vẻ đẹp của quê hương và
con người

phản
hồi

3.2 Tình cảm của tác giả với
quê hương



thơ lục bát qua 4 câu
thơ
- Vần được lặp lại:
Cách gieo
vần đầu:
trong các dòng
thơ
Cách ngắt nhịp
trong từng dòng

-

Vần chân:
Vần lưng:
Dòng 1:
Dòng 2:
Dòng 3:
Dòng 4:


thơ lục bát qua 4 câu
thơ
đầu:
Cách gieo vần

- Vần được lặp lại: ơi, ơn
trong các dòng - Vần chân: ơi- trời; rờn- Sơn
thơ
- Vần lưng: hơn- rờn
Cách ngắt nhịp

trong từng dòng -

Dòng
Dòng
Dòng
Dòng

1:
2:
3:
4:

2/4
4/4
2/4
6/2


2.2
Vẻ đẹp của
cảnh sắc quê
hương

con người Việt
Nam


a. Vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương
Hình
ảnh tiêu

biểu

Từ ngữ, biện pháp tu từ đặc
sắc

Nhận xét

Biển lúa
Cánh cò  

 

Đỉnh núi  
Trường
Sơn

 


a. Vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương
Hình ảnh
tiêu biểu

Từ ngữ, biện pháp tu từ đặc
sắc

- Đảo ngữ “Mênh mông biển
lúa”
Biển lúa
- Từ láy: mênh mông

- So sánh: đâu… hơn
- Câu cảm thán,
Cánh cị  
- Hình
ẩnrờn”
dụ: biển lúa
Từ láyảnh
“rập

Nhận xét
Vẻ rộng lớn, bao la, trù
phú, tươi đẹp, sinh
động của ruộng đồng
nước ta.

 Vẻ đẹp thanh bình, yên
ả của làng quê Việt
Đỉnh núi  
 Nam
Biện pháp nhân hóa “che” - Vẻ đẹp hùng vĩ
Trường
- Vẻ đẹp lãng mạn, thi
(mây ôm ấp núi)
Sơn
vị, thơ mộng


b. Vẻ đẹp của con người Việt Nam
Vẻ đẹp
Trong cuộc

sống thường
ngày
Trong thời
chiến và thời
bình
Trong đời
sống tình
cảm
Trong lao
động sản

 

Từ ngữ, biện pháp tu từ đặc
sắc

Nhận xét
 

 

 

 

 

 

 




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×