VIỆT NAM –QUÊ HƯƠNG TÔI
HÀ NỘI - BẮC CẠN - BẮC GIANG - BẮC NINH - CAO BẰNG -
ĐIỆN BIÊN - HÀ GIANG - HÀ NAM - HÀ TÂY - HẢI DƯƠNG - HẢI
PHÒNG - HÒA BÌNH –HƯNG YÊN - LAI CHÂU - LẠNG SƠN - LÀO
CAI – NAM ĐỊNH – NINH BÌNH - PHÚ THỌ - QUẢNG NINH - SƠN
LA - THÁI BÌNH - THÁI NGUYÊN - TUYÊN QUANG - VĨNH PHÚC -
YÊN BÁI
SƠN LA
LAI CHÂU
ĐIỆN BIÊN
HÒA BÌNH
HÀ GIANGCAO BẰNG
LÀO CAI
BẮC KẠN
LẠNG SƠN
TUYÊN QUANG
YÊN BÁI
THÁI NGUYÊN
PHÚ THỌ
VĨNH PHÚC
BẮC GIANG BẮC NINH
QUẢNG NINH
HÀ NAM
HÀ TÂY HẢI DƯƠNG
HÀ NỘI
THÁI BÌNH
HẢI PHÒNG
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH NINH BÌNH
Chọn vào địa danh
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, là trung tâm Chính trị, Kinh tế, Văn
hóa, Thương mại và Du lịch của Việt Nam.
Hà Nội bao gồm 9 quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Ðình, Ðống Ða,
Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Long Biên, Hoàng Mai và 5 huyện ngoại
thành: Từ Liêm, Gia Lâm, Ðông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn.
Hà Nội là một thành phố cổ được xây dựng năm 1010 dưới triều vua Lý
Công Uẩn. Theo dòng thời gian, Hà Nội đã nhiều lần được đổi tên từ
Thăng Long, Ðông Ðô đến Hà Nội .
Di tích: Thành Cổ Loa ; Phố cổ Hà Nội ; Khu phố cổ cửa sông Hà Nội; Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh;
Ðền Quán Thánh; Nhà thờ Lớn Hà Nội ; Văn miếu - Quốc Tử Giám; Cột cờ ; Nhà sàn bác Hồ ; Chùa
Một Cột ; Chùa Trấn Quốc; Chùa Kim Liên ; Chùa Quán Sứ.
TỈNH BẮC KẠN
Là tỉnh thuộc miền núi và trung
du, phía bắc giáp Cao Bằng, phía
đông nam giáp Lạng Sơn, phía
tây giáp Tuyên Quang, phía nam
giáp Thái Nguyên. Địa hình của
tỉnh chủ yếu là đồi núi, trung du,
hệ thống sông ngòi dày đặc .
Tỉnh lỵ: Thị xã Bắc Kạn
Các huyện:Ba Bể, Ngân Sơn, Chợ
Đồn, Na Rì, Chợ Mới, Bạch Thông
Di tích - Danh thắng: Hồ Ba Bể; An toàn khu
(ATK); Chùa Thạch Long; Đền Thắm; Động
Nàng Tiên; Di tích lịch sử Pò Két; Di tích lịch
sử hầm bí mật; Dốc Thiệm và nhà hội trường
chữ U; Thác Roọm; Phya Khao; Khu bảo tồn
TN Kim Hỷ; Thác Nà Đăng.
Lễ hội: Lễ hội xuân Ba Bể; Lễ hội Phủ Thông;
Lễ hội Lồng Tồng; Hội chùa Thạch Long; Hội
Xuân Dương
Lễ hội lồng tồng Hội Lồng Tồng
TỈNH BẮC GIANG
Là tỉnh ở miền trung du và
giáp với châu thổ đồng
bằng Bắc bộ. Phía bắc và
đông bắc giáp tỉnh Lạng
Sơn, phía tây và tây bắc
giáp Hà Nội, Thái Nguyên,
phía nam và đông nam
giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải
Dương và Quảng Ninh.
Bắc Giang có 10 đơn vị hành
chính cấp huyện, gồm 1
thành phố và 9 huyện, với
227 xã, phường và thị
trấn:Thành phố Bắc Giang
,Yên Thế ,Tân Yên ,Lục
Ngạn ,Hiệp Hoà ,Lạng
Giang ,Sơn Động ,Lục
Nam ,Việt Yên ,Yên Dũng
Di tích - Danh Thắng: Đình Phúc Long; Chùa Đức
La; Chùa Bổ Đà; Đình Lỗ Hạnh; Đình Thổ Hà; Di
tích cách mạng Hoàng Vân; Di tích thành Xương
Giang; Hồ Cấm Sơn; Khu du lịch Khuôn Thần;
Khu di tích Suối Mỡ
TỈNH BẮC NINH
Giáp ranh giữa vùng đồng bằng sông
Hồng và vùng trung du Bắc bộ, cách
thủ đô Hà Nội 31 km về phía Đông
Bắc. Phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô
Hà Nội, phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh
Bắc Giang, phí Đông và Đông Nam
giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp
tỉnh Hưng Yên.
Bắc Ninh bao gồm :
Thành phố Bắc Ninh ,Huyện Gia Bình ,
Lương Tài , Quế Võ , Thuận Thành ,
Tiên Du , Từ Sơn , Yên Phong
Bên cạnh nghề cổ truyền cấy
lúa trồng dâu, Bắc Ninh có
những làng nghề thủ công danh
tiếng được hình thành từ rất
sớm như dệt tơ tằm Nội Duệ,
chạm gỗ Phù Khê, làm tranh
Đông Hồ.
TỈNH CAO BẰNG
Tỉnh lỵ: Thị xã Cao Bằng Cao Bằng
là một tỉnh miền núi ở phía bắc Bắc
bộ. Phía bắc và phía đông Cao Bằng
giáp Trung Quốc, phía tây giáp
Tuyên Quang và Hà Giang, phía
nam giáp Bắc Cạn và Lạng Sơn.
Gồm : Thị xã Cao Bằng
Huyện Bảo Lạc , Bảo Lâm ,Hạ
Lang , Hà Quảng , Hoà An, Nguyên
Bình , Phục Hoà , Quảng Uyên ,
Thạch An , Thông Nông , Trà
Lĩnh ,Trùng Khánh
Lễ hội: Hội mời Mẹ Trăng;
Hội Lồng Tồng (Lễ hội
Xuống Đồng); Hội Chùa
(dân tộc Tày, Nùng);
Hội Thanh Minh
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Tỉnh Điện Biên gồm:
Thành phố Điện Biên Phủ
Thị xã Mường Lay (thị xã
Lai Châu trước kia)
Huyện Tủa Chùa, Tuần
Giáo, Mường Thanh ,
Điện Biên Đông , Mường
Nhé , Mường Chà ,
Mường Ảng
Các di tích nổi bật của chiến
trường Ðiện Biên năm xưa là đồi
A1, C1, C2, D1, cứ điểm Hồng
Cúm, Him Lam, đồi Ðộc Lập, cầu
và sân bay Mường Thanh, hầm
chỉ huy của tướng Ðờ Catri. Từ
khu di tích Sở chỉ huy chiến dịch
Ðiện Biên Phủ, ra tới hồ Pá
Khoang – một hồ nước nhân tạo
trên núi cao, đầu nguồn của hệ
thống thuỷ lợi tưới tiêu cho cả
vùng lòng chảo Ðiện Biên, đồng
thời là khu an dưỡng.
TỈNH HÀ GIANG
Gồm: Thị xã Hà Giang và các huyện:
Đắc Mê. Đồng Văn, Hoàng Phu Sì,
Mèo Vạc, Quang Bình, Quản Ba, Vị
Xuyên, Xín mần, Yên Minh.
Di tích - Danh thắng: Cao nguyên Ðồng
Văn; Hang Phương Thiện; Động Tiên;
Dinh họ Vương; , Cổng trời Quản Bạ;
Động Én; Chợ tình Khâu Vai; Suối Tiên .
Hà Giang, mảnh đất địa đầu cực Bắc
của Việt Nam. Phía bắc tỉnh Hà Giang
giáp Trung Quốc (chiều dài đường
biên 274 km), phía đông giáp tỉnh Cao
Bằng, phía tây giáp Yên Bái và Lào
Cai, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang.
TỈNH HÀ NAM
Là tỉnh ở phía nam châu thổ
sông Hồng, cửa ngõ phía
nam của thủ đô Hà Nội. Phía
bắc tỉnh Hà Nam giáp Hưng
Yên và Hà Tây, phía đông
giáp Thái Bình, phía tây
giáp Hoà Bình, phía đông
nam và nam giáp Nam Định
và Ninh Bình.
Lễ hội: Lễ hội đền Trúc; Hội vật võ Liễu
Đôi; Hội chùa Đọi Sơn; Hội đền Trần
Thương; Hội làng Duy Hải; Hội làng Võ
Giàng. Di Tích - Danh Thắng: Đền Trúc -
Ngũ Ðộng Sơn; Chùa Bà Ðanh - núi Ngọc;
Chùa Long Ðọi; Hang Luồn - Ao Dong;
Danh thắng Kẽm Trống.
Tỉnh lỵ: Thị xã Phủ Lý
Các huyện: Duy Tiên,
Kim Bảng, Lý Nhân,
Thanh Liêm, Bình Lục
Nguyễn Khuyến – Nam Cao
TỈNH HÀ TÂY
Nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và sông Hồng
thuộc vùng châu thổ sông Hồng.Phía bắc giáp
tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Hà Nam, phía
đông giáp thủ đô Hà Nội và tỉnh Hưng Yên, phía
tây giáp Hoà Bình, Phú Thọ
Nhiều cảnh quan kỳ như:
Núi Thầy (Quốc Oai), Tản
Viên Sơn (Ba Vì) gắn liền
với truyền thuyết Sơn
Tinh - Thủy Tinh và đặc
biệt thắng cảnh Hương
Sơn (Mỹ Đức) đã được
mệnh danh "Nam thiên đệ
nhất động" tiếp đến Đồng
Mô - Ngải Sơn - Suối Hai
Hà Tây có hai thị xã: Hà Ðông và
Sơn Tây cùng 12 huyện: Ba Vì, Phúc
Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương
Mỹ, Ðan Phượng, Hoài Ðức, Thanh
Oai, Mỹ Ðức, ứng Hoà, Thường Tín,
Phú Xuyên.