Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Tiết 34, 35 Từ đồng nghĩa,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 61 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
NHĨM NGỮ VĂN 7

Tiết 34, 35 Từ đồng
nghĩa, Từ trái
nghĩa, Từ đồng âm


CONTENT
CONTENT

A

B

C

Từ đồng nghĩa
Từ
trái nghĩa
t
Từ đồng âm


A

Từ đồng
nghĩa


01



Thế nào là từ
đồng nghĩa?
Khuyến khích
tự học


Ghi nhớ 1:
 Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: chết = hi sinh = mất; bố = ba = cha ….

 Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ
đồng nghĩa khác nhau.


02

Các loại từ
đồng nghĩa
Khuyến khích
tự học


Ghi nhớ 2:

Từ đồng
nghĩa


Từ đồng nghĩa hồn tồn
(khơng phân biệt về sắc
thái ý nghĩa)
Từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn (phân biệt về
sắc thái ý nghĩa)


03

Sử dụng từ
đồng nghĩa


Vậyhãy
theo
em,
Em
nhận
khicách
sử dụng
xét
dùngtừ
- «Mẹcần
mua biếu em một gói kẹo».
đồng
nghĩa
từ in đậm trong
phải
lựa

chọncho bà một cái áo».
2 câu
- sau:
«Em
khơng?
 Cho – Biếu: cùng chỉ hành động
chuyển cái thuộc sở hữu của mình
sang thành của người khác mà
khơng đổi lấy gì cả
 Khác nhau: Sắc thái biểu cảm.


Ghi nhớ
3:
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa, có
trường hợp từ đồng nghĩa có
thể thay thế cho nhau, có
trường hợp thì khơng.
- Khi nói hoặc viết cần phải cân nhắc
để chọn trong số các từ đồng nghĩa
nhũng từ thể hiện đúng thực tế
khách quan và sắc thái biểu cảm


04

Luyện tập


BÀI TẬP 1

Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước
Nhóm 1

Nhóm 2

1. Gan dạ
2. Nhà thơ
3. Mổ xẻ

1. Máy thu thanh
2. Xe hơi
3. Dương cầm

Thời gian 3 phút

Nhóm 3
1. Tía
2. Heo
3. Cá lóc


Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

1.
2.

3.

Gan dạ
Nhà thơ
Mổ xẻ

1.
2.
3.

Can đảm
Thi nhân
Phẫu thuật

1.
2.
3.

Máy thu thanh
Xe hơi
Dương cầm

1.
2.
3.

Ra-đi-ơ
Ơ tơ
Pi-a-nơ


1.
2.
3.

Tía
Heo
Cá lóc

1.
2.
3.

Cha/ bố
Lợn
Cá quả

Đồng
nghĩa
giữa từ
mượn và
thuần
Việt

Đồng
nghĩa giữa
từ tồn
dân và từ
địa
phương



Bài tập 2 (SGK/115)
Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau
- Ra-đi-ô
đây:
- Máy thu thanh - Vi-ta-min
- Sinh tố

- Ơ tơ

- Xe hơi

- Pi-a-nơ

- Dương cầm


Bài tập 3 (SGK/115)
Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với
từ tồn dân (phổ thơng)
 heo - lợn
 xà bơng - xà phịng
 ghe - thuyền
 cây viết - cây bút
 thau - chậu
 siêu - ấm


Bài tập 4/115. Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu
sau :

1. Món q anh gửi, tơi đã
đưa tận tay chị ấy rồi.
2. Bố tôi đưa khách ra đến
cổng rồi mới trở về.
3. Cậu ấy gặp khó khăn một
tí đã kêu.
4. Anh đừng làm như thế
người ta nói cho ấy
5. Cụ ốm nặng đã đi hơm
qua rồi.

1. Món quà anh gửi, tôi đã
trao tận tay chị ấy rồi.
2. Bố tôi tiễn khách ra đến
cổng rồi mới trở về.
3. Cậu ấy gặp khó khăn một tí
đã phàn nàn.
4. Anh đừng làm như thế
người ta cười cho ấy
5. Cụ ốm nặng đã mất hôm
qua rồi.


Cho, Tặng, Biếu

Bài tập 5 phân biệt
nghĩa của các từ
trong các nhóm đờng
nghĩa:


Biếu: người trao vật có ngơi
thứ thấp hơn hoặc ngang
bằng người nhận, tỏ sự kính
trọng.
Tặng: người trao vật không
phân biệt ngôi thứ với người
nhận vật được trao, thường để
khen ngợi, khuyến khích, tỏ
lịng q mến.

kẹo

Cho: người trao vật có ngơi
thứ cao hơn hoặc ngang bằng
người nhận.
13


Tu, Nhấp, Nốc

Bài tập 5 phân biệt
Nhấp: uống từng chút một
nghĩa của các từ
bằng cách chỉ hớp ở
trong các nhóm đồng
đầu môi, thường là để
nghĩa:
cho biết vị.
Nốc: uống nhiều và hết
ngay trong một lúc

một cách thô tục.
Tu:

uống nhiều liền một
mạch, bằng cách
ngậm trực tiếp vào
miệng vật đựng (chai
hay vòi ấm).
14


Bài 6/116. Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau

1. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích/ thành
quả của công cuộc đổi mới hôm nay.
2. Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng/ ni dưỡng
bố mẹ.
3. Nó đối đãi/ đối xử tử tế với mọi người xung quanh
nên ai cùng mến nó.
4. Ơng ta có thân hình trọng đại/ to lớn như hộ pháp.
5. Lao động là nghĩa vụ/ nhiệm vụ thiêng liêng, là
nguồn sống.
6. Em biếu/ cho bà chiếc áo mới.


Bài 9:Chữa các từ dùng sai in đậm trong các câu sau:
-Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra các thành quả để con
cháu đời sau hưởng lạc.
=> Hưởng thụ
-Trong xã hội ta khơng ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao

che cho người khác.
=> che chở(bao bọc)
-Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giảng dạy cho chúng ta
lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.
=> dạy (nhắc nhở)
-Phịng tranh có trình bày nhiều bức tranh của nhiều họa sĩ nổi
tiếng.
=> trưng bày



×