Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiết 35: Từ đồng nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.76 KB, 28 trang )





c¸c ThÇy gi¸o, c« gi¸o
Vµ C¸c em häc sinh.


M«n : ng÷ v¨n 7
Ng­êi d¹y: NG¤ XU¢N §åNG

Tr­êng THCS Thä NghiÖp

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
“Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.”
(Tương Như dịch)
Từ rọi và từ trông ở đây có nghĩa là gì?
Rọi: Hướng ánh sáng vào một điểm
Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết
Tìm những từ cùng nghĩa với từ rọi?
Rọi: cùng nghĩa với: chiếu; soi



Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
Hãy so sánh sắc thái nghĩa của từ
rọi và từ chiếu, từ soi?
Rọi: Hướng ánh sáng vào một
điểm
Chiếu: Hướng luồng ánh sáng
phát ra đến một nơi nào đó.
(Cùng sắc thái với từ rọi)
Soi: Chiếu ánh sáng vào để thấy
rõ vật (Có sắc thái gần giống
với từ rọi)
=> Những từ như vậy gọi là gọi là
từ gần nghĩa

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
Tìm những từ gần nghĩa với từ trông?
Trông: gần nghĩa với: ngắm; nhìn
Hãy so sánh sắc thái nghĩa của từ trông
và từ ngắm, từ nhìn?
- Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết
- Ngắm: Nhìn kĩ, nhìn mãi cho thoả lòng
yêu thích (Có sắc thái gần giống với
từ trông)

-
Nhìn: Đưa mắt về hướng nào đó để
thấy rõ sự vật (Có sắc thái gần giống
với từ trông)
=> Những từ các em được tìm hiểu như
trên gọi là từ đồng nghĩa
Như vậy qua phân tích ngữ liệu mẫu
em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
Hãy cho biết nghĩa của từ trông trong từng
trường hợp sau?
a) Bác Hoà là người trông xe trong
trường.
b) Tôi trông em đã lâu.
-
Trông a: Bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc
-
Trông b: Mong, ngóng, chờ
Qua đây em có nhận xét gì về từ đồng
nghĩa của một từ nhiều nghĩa?

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA

I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
2. Ghi nhớ: SGK Trang 114
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau.
Qua phần phân tích ngữ liệu mẫu em
hiểu về từ đồng nghĩa như thế nào?
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ đồng
nghĩa khác nhau.

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
2. Ghi nhớ: SGK Trang 114
II/ Các loại từ đồng nghĩa
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
1. Hãy tìm từ đồng nghĩa ở hai câu thơ
sau?
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)


Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
2. Ghi nhớ: SGK Trang 114
II/ Các loại từ đồng nghĩa
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
1. Hãy tìm từ đồng nghĩa ở hai câu thơ
sau?
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Môn: Ngữ văn - Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
2. Ghi nhớ: SGK Trang 114
II/ Các loại từ đồng nghĩa
1. Phân tích ngữ liệu mẫu
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đâụ cành cây đa.
(Ca dao)
* So sánh nghĩa của từ quả và từ trái

trong hai câu thơ trên:
- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu,
nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ
toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương
Nam Bộ)
Em có nhận xét gì về nghĩa của từ quả
và từ trái?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×