Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi cuối học kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2020-2021 | Ngữ văn, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.62 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Đề kiểm tra có 01 trang

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn lớp 12

Thời gian làm bài: 90 phút, khhông kể thời gian phát

đề
Họ và
tên………………………….Lớp………….
Số báo danh………………..

I. ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một
trạng thái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng
kiện bên ngồi, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh
liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.
Tuổi trẻ thể hiện ở lịng can đảm chứ khơng phải tính nhút nhát, ở sở thích
phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn. Những đức tính đó thường dễ
thấy ở những người năm sáu mươi tuổi hơn là ở đa số thanh niên tuổi đôi
mươi.Không ai già đi vì tuổi tác, chúng ta chỉ già đi khi để tâm hồn mình héo hon.
Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn.Năm tháng in hằn
những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm
hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần
của chúng ta.
(Trích Điều kỳ diệu của thái độ sống - Mac Anderson, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí
Minh, 2017, trang 68)
Thực hiện các yêu cầu sau:


Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Chỉ ra các yếu tố gắn với tuổi trẻ được nêu trong đoạn trích.
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ
tạo nên tâm hồn?
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan niệm: Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản
thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta?
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Phân tích diễn biến tâm trạng của người đàn bà hàng chài khi ở tòa án huyện
trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Từ đó, anh/chị hãy
nêu bài học về cách nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc sống của tác giả.
.......................Hết..........................
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 12
PHẦN

CÂU

NỘI DUNG
ĐỌC - HIỂU

4.0

1
2

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Những yếu tố gắn liền với tuổi trẻ:
- Ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của

tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.
- Lòng can đảm, sở thích phiêu lưu trải nghiệm.
Nêu sự hiểu biết về ý kiến: “Thời gian hình thành tuổi tác, thái
độ tạo nên tâm hồn”
- Thời gian trôi đi, con người cũng già đi theo năm tháng nhưng
thái độ sống, tâm thế sống của con người mới định hình nên tâm
hồn và làm nên tuổi trẻ trong mỗi cá nhân.
- Mỗi cá nhân cần có thái độ sống nhiệt huyết, tích cực và can
đảm. Chính thái độ sống làm nên một tâm hồn tươi trẻ.
Học sinh bày tỏ quan điểm của mình và lí giải thuyết phục, phù
hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

0,75

LÀM VĂN

6,0

I

3

4
II

Phân tích diễn biến tâm trạng của người đàn bà hàng chài khi ở
tòa án huyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của
Nguyễn Minh Châu. Từ đó, anh/chị hãy nêu bài học về cách
nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc sống của tác giả.
1. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ

mở bài, thân bài, kết luận. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác
phẩm, vấn đề nghị luận; Thân bài triển khai được các luận điểm
để làm sáng tỏ vấn đề; Kết bài khái quát được nội dung nghị
luận.
2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Diễn biến tâm trạng của
người đàn bà hàng chài khi ở tịa án huyện và bài học về cách
nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc sống của tác giả.
3. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Đảm bảo
các yêu cầu trên, có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác
nhau nhưng phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận
b. Diễn biến tâm trạng của người đàn bà hàng chài khi ở tòa
án huyện.
* Cách gọi nhân vật: “Người đàn bà hàng chài” -> Dụng ý của
tác giả -> Là người đàn bà vô danh như tất cả những người đàn
bà trên mọi vùng biển khác của đất nước.
* Diễn biến tâm trạng
- Lúc đầu: Thái độ lúng túng, sợ sệt (dẫn chứng)
- Khi chánh án Đẩu khuyên bà bỏ chồng: sợ hãi, van xin để

ĐIỂM

0,75

1,0

1,5

0,25


0,5
4,5

0,5
2,75
0,25

2,5


được sống với người đàn ông đã bạo lực với mình một cách tàn
nhẫn -> Người đàn bà lạc hậu và u mê…
- Khi chánh án Đẩu nói về chủ chương của nhà nước “kêu gọi
hòa giải”: người đàn bà thay đổi cách xưng hô, giọng điệu, lời
lẽ, thái độ -> Đó là người đàn bà sắc sảo, hiểu lí lẽ, thấu tình đạt

+ Bà kề về cuộc đời: khi cịn nhỏ; khi lớn lên; khi xây dựng gia
đình. Cuộc đời bà là một chuỗi dài dằng dặc những khổ đau, bất
hạnh và bế tắc.
+ Bà bày tỏ những suy nghĩ:
++ Về chồng: trước đây…bây giờ thay đổi là do cuộc sống
qúa chật vật, túng quẫn; chồng bà vẫn là trụ cột chèo chống gia
đình lúc phong ba ->Người vợ có tấm lịng nhân hậu, bao dung,
thấu hiểu và trân trọng chồng.
++ Về con: Bà thương nhất là thằng Phác; vui nhất khi nhìn
đàn con được ăn no -> Người mẹ thương con, các con chính là
lẽ sống của bà.
++ Về bản thân: sinh ra là để đẻ con và nuôi con khôn lớn,
nên phải gánh lấy cái khổ, phải sống cho con chứ khơng thể

sống cho mình -> Người phụ nữ giàu đức hi sinh, là người mẹ
có trái tim vĩ đại.
++ Về cuộc sống: lúc bất hoà, lúc bị bạo hành bà coi đó là
lúc “biển động sóng gió”, đặc biệt nghĩ đến giây phút hồ thuận
hiếm hoi -> Người phụ nữ giàu nghị lực, biết chắt chiu những
niềm vui, niềm hạnh phúc nhỏ nhoi để cuộc sống có ý nghĩa.
c. Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá con người và cuộc
sống: Khơng thể nhìn nhận, đánh giá con người qua vẻ bề
ngoài, đơn giản, một chiều mà cần có cái nhìn đa diện và sâu
sắc.
d. Đánh giá chung:
- Tâm trạng nhân vật người đàn bà hàng chài được nhà văn
miêu tả một cách tinh tế, sâu sắc, hợp lí.
- Cách nhìn mới về cuộc đời, về nghệ thuật của nhà văn.
4. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, có những
kiến giải mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của vấn đề nghị
luận.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Tổng điểm tồn bài: Câu I + II = 10 điểm

0,75

0,5đ

0,5đ

0,25đ





×