PHÒNG GD&ĐT MCB
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ HAI
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN NGỮ VĂN 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là bố cục của văn
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn
bản
?
Bố
cục
của
văn
bản
văn để thể hiện chủ đề.
mấy phần?
Nhiệm
vụ Mở bài,
Văngồm
bản thường
có bố cục
ba phần:
từngbài.
phần là gì ?
Thân bài, Kết
+ Phần mở bài: nêu chủ đề của văn bản
+ Phần thân bài: thường có một số đoạn nhỏ
trình bày các khía cạnh của chủ đề .
+ Phần kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản.
TIẾT 10,11 Tập làm văn
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRON
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
*Tìm hiểu văn bản Ngơ Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”
1. Văn bản trên gồm hai ý. Mỗi ý viết thành một đoạn văn.
2. Dấu hiệu:
- Hình thức: Viết hoa lùi đầu dịng, kết thúc bằng dấu
chấm xuống dòng.
- Nội dung: Mỗi đoạn văn trình bày một ý
+ Đoạn 1: Giới thiệu về Ngơ Tất Tố
+ Đoạn 2: Tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của
đoạn văn
*Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”:
- Từ ngữ chủ đề:
+ Đoạn 1 là Ngô Tất Tố, ông, nhà văn
+ Đoạn 2 là Tắt Đèn , tác phẩm
- Câu chủ đề:
+ Đoạn 1: Khơng có
+ Đoạn 2: Tắt Đèn là tác phẩm tiêu biểu
nhất của Ngô Tất Tố.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
a) *Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”:
*Đoạn 1: không có câu chủ đề các ý trình bày
theo cách song hành.
*Đoạn 2: Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn, trình bày
theo cách diễn dịch.
b) Câu chủ đề ở cuối đoạn, trình bày theo cách
quy nạp.
Ghi nhớ:
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ
viết hoa đầu dòng. Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và
thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn
thường do nhiều câu tạo thành.
Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ
đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được
lặp lại nhiều lần (thường là chủ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa)
nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội
dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường dù hai thành phần
chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ
chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành.
III. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1.SGK trang 36
* Văn bản trên gồm 2 ý. Mỗi ý
viết thành 1 đoạn văn.
* Ý 1. thầy đồ được chủ nhà mời
làm văn tế.
* Ý 2. thầy đồ đọc nhầm văn tế.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn:
a. Đoạn văn diễn dịch: câu chủ đề đứng
ở đầu đoạn.
b. Đoạn văn song hành: các câu quan hệ
đẳng lập về nghĩa.
c. Đoạn văn song hành: các câu quan hệ
đẳng lập về nghĩa.
3. Trình bày nội dung đoạn văn:
Đoạn văn tham khảo
- Đoạn văn theo cách diễn dịch:
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của dân ta. Mn người như một,
trên dưới một lịng, dân ta trong quá khứ đã hai lần
thắng quân Tống, ba lần thắng quân Nguyên Mông,
mười năm kháng chiến anh dũng đuổi quân Minh,
một lần quét sạch quân Thanh xâm lược. Đặc biệt gần
đây là non một thế kỉ chống Pháp đã thắng lợi sau
chín năm kháng chiến trường kì gian khổ và hai mươi
năm đánh Mĩ, thắng Mĩ thống nhất đất nước.
- Biến đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp:
Muôn người như một, trên dưới một lòng, dân
ta trong quá khứ đã hai lần thắng quân Tống,
ba lần thắng quân Nguyên Mông, mười năm
kháng chiến anh dũng đuổi quân Minh, một lần
quét sạch quân Thanh xâm lược. Đặc biệt gần
đây là non một thế kỉ chống Pháp đã thắng lợi
sau chín năm kháng chiến trường kì gian khổ và
hai mươi năm đánh Mĩ, thắng Mĩ thống nhất
đất nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến
vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Về nhà học bài
* Làm bài tập cịn lại
* Soạn bài “Từ tượng hình, từ
tượng thanh”, trả lời các yêu cầu
SGK trang 49, 50.
BUỔI HỌC KẾT THÚC
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO