PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN I
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN HĨA HỌC - LỚP 8
NĂM HỌC 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang)
Câu 1: (2 điểm) Cho các oxit sau: N2O5 ; Na2O ; SO3 ; CaO
a) Oxit nào tác dụng được với nước tạo ra axit?
Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm.
b) Oxit nào tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ?
Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm.
Câu 2: (2 điểm) Bổ túc chất và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) Cu
b) Na
c) Mg
d) KClO3
+
+
+
O2
H2O
HCl
?
NaOH +
?
+
KCl
+
?
H2
?
Câu 3 (2,5 điểm)
3.1. Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 dung dịch khác nhau: dung d ịch axit sunfuric H 2SO4, dung dịch
bari hiđroxit Ba(OH)2 và dung dịch natri nitrat NaNO3 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học
hãy nhận biết 3 lọ dung dịch trên.
3.2. Những quả bóng bay nhiều màu sắc được bơm bằng khí hidro. Khi có tác d ụng c ủa nhi ệt
độ (lửa), dù là nhỏ như bật lửa, tàn thuốc, bóng bay giãn nở quá m ức, áp su ất khí bên trong tăng
làm nổ bóng bay. Khi bóng nổ, khí hidro có thể tác d ụng v ới oxy s ẽ gây n ổ m ạnh. S ức công phá
khi một quả bóng phát nổ có thể khơng lớn, nhưng khi cả chùm bóng cùng n ổ m ột lúc, h ậu qu ả
sẽ thật khơn lường và có nhiều nạn nhân bị bỏng vì nguyên nhân này. Em hãy cho biết:
a. Vì sao bong bóng bay được khi bơm bằng khí hidro?
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi bóng bay nổ.
Câu 4: (0,5 điểm) Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ khơng
khí trong lành?
Câu 5: (3,0 điểm) Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl). Sau
phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí hidro.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).
c) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.
d) Tính khối lượng và nồng độ của 200 gam dung dịch axit clohidric đã dùng.
Cho biết: Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; H= 1
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm) Cho các oxit sau: N2O5 ; Na2O ; SO3 ; CaO
a) Oxit nào tác dụng được với nước tạo ra axit?
Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm.
b) Oxit nào tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ?
Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm.
Câu 1
NỘI DUNG
2đ
a) Oxit tác dụng với nước tạo ra axit là: N2O5, SO3
N2O5 + H2O
2HNO3
Axit nitric
SO3 + H2O
H2SO4
Axit sunfuric
b) Oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ là: Na2O, CaO
Na2O + H2O
2NaOH
Natri hiđroxit
CaO + H2O
Ca(OH)2
Canxi hiđroxit
Câu 2: (2 điểm) Bổ túc chất và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) Cu
b) Na
c) Mg
+
+
+
O2
H2O
HCl
?
NaOH +
?
+
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
?
H2
d) KClO3
Câu 2
2đ
KCl + ?
NỘI DUNG
- Bổ túc và cân bằng đúng 1 phương trình 0,5điểm
- Bổ túc đúng, cân bằng sai được 0,25điểm
Điểm
Câu 3 (2,5 điểm)
3.1. Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 dung dịch khác nhau: dung d ịch axit sunfuric H 2SO4, dung dịch
bari hiđroxit Ba(OH)2 và dung dịch natri nitrat NaNO3 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học
hãy nhận biết 3 lọ dung dịch trên.
3.2. Những quả bóng bay nhiều màu sắc được bơm bằng khí hidro. Khi có tác d ụng c ủa nhi ệt
độ (lửa), dù là nhỏ như bật lửa, tàn thuốc, bóng bay giãn nở quá m ức, áp su ất khí bên trong tăng
làm nổ bóng bay. Khi bóng nổ, khí hidro có thể tác d ụng v ới oxy s ẽ gây n ổ m ạnh. S ức công phá
khi một quả bóng phát nổ có thể khơng lớn, nhưng khi cả chùm bóng cùng n ổ m ột lúc, h ậu qu ả
sẽ thật khơn lường và có nhiều nạn nhân bị bỏng vì nguyên nhân này. Em hãy cho biết:
a. Vì sao bong bóng bay được khi bơm bằng khí hidro?
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi bóng bay nổ.
Câu 3 (2,5 điểm)
3.1. - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm
- Chấm từng mẫu thử lên giấy quỳ tím
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4
0,5đ
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)2
0,5đ
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím khơng đổi màu là dung dịch NaNO3
0,5đ
3.2.
- Vì khí hidro nhẹ nhất trong các chất khí, nên bơm vào bong bóng sẽ bay lên. 0,5đ
2H2
+ O2
2H2O 0,5đ
Câu 4: (0,5 điểm) Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ khơng
khí trong lành?
Câu 4
NỘI DUNG
Điểm
0,5đ - Khơng khí bị ơ nhiễm, khơng những gây tác hại đến sức khỏe con
0,25
người và đời sống thực vật mà còn phá hoại dần những cơng trình xây
dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử...
- Bảo vệ khơng khí trong lành ta phải làm:
+ Phải xử lí khí thải các nhà máy các lị đốt, các phương tiện giao
0,25
thơng ... để hạn chế mức thấp nhất việc thải ra khí quyển các khí có hại
như CO, CO2, bụi, khói,...
+ Bảo vệ rừng trồng rừng, trồng cây xanh, là những biện pháp tích cực
bảo vệ khơng khí trong lành.
Câu 5: (3,0 điểm) Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl). Sau
phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí hidro.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).
c) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.
d) Tính khối lượng và nồng độ của 200 gam dung dịch axit clohidric đã dùng.
Cho biết: Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; H= 1
Câu 5: (3,0 điểm)
a) PTHH:
Zn
1
0,2
+
2HCl
ZnCl2
+
H2 ⭡
0,5đ
2
1
1
(mol)
0,4
0,2
0,2
(mol)
nZn =
0,75đ
0,5đ
b) VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
0,25đ
c) mZnCl2 = 0,2 x 136 = 27,2 (g)
0,5đ
d) mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 (g)
0,25đ
C%HCl = (14,6 x 100) : 200 = 7,3%
0,25đ
(Lưu ý: khí tính m, nếu HS mới tính được M thì được 0,25đ)