Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiet 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.29 KB, 16 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

10

Người thực hiện: Nguyễn Văn Tiến


TIẾT 5
NHẠC LÍ:

GIỌNG SONG SONG,
GIỌNG CÙNG TÊN
GIỌNG LA THỨ HỊA THANH

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
“TRỞ VỀ SU-RI-EN-TO”


NHẠC LÍ
I. Nhạc lí:
1. Giọng song song

- Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau
Ví dụ 1: Giọng C-dur

a. Ví dụ:
b. Khái niệm:

-Ví dụ 2: Giọng A - moll.


Giọng song song là một giong trưởng
và một giọng thứ có chung hố biểu
nhưng khác âm chủ
Vậy giọng song
song là gì?

Giống nhau:
Hố biểu khơng có dấu #, dấu b
Khác nhau
- 1 Giọng trưởng và 1 giọng thứ
- Âm chủ khác nhau: ví dụ 1- Đơ; ví dụ 2- La

=> Đó gọi là cặp giong song song


NHẠC LÍ
Giọng Đơ trưởng.
Hệ thống các giọng song song
Giọng La thứ .

Giọng Pha trưởng.

Giọng Rê thứ .


NHẠC LÍ
Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau:
-Ví dụ 1: Giọng La thứ.

-Ví dụ 2: Giọng La trưởng.


* Giống nhau:
Có âm chủ là nốt La.
* Khác nhau:
- Hóa biểu ở Ví dụ 1 khơng có dấu hóa.
- Hóa biểu ở Ví dụ 2 có 3 dấu thăng.
Đây là hai giọng cùng tên.


Nh¹c lÝ.

2. Giọng cùng tên
a. Ví dụ: Giọng La trưởng và giọng La thứ
Giọng Rê trưởng và giọng Rê thứ

b. Khái niệm: Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một
giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu.


NHẠC LÍ
Giọng la thứ tự nhiên.
3. Giọng La thứ hồ thanh
Quan sát ví dụ:
Giọng La thứ hồ thanh
#

I

II


III IV

V

VI VII (I)

Giọng La thứ hồ thanh có âm bậc
VII tăng lên ½ cung so với giọng
La thứ tự nhiên
Sự khác nhau giữa
La thứ tự nhiên và
La thứ hòa thanh?


NHẠC LÍ
3. Giọng La thứ hồ thanh

Giọng la thứ tự nhiên.
#

Giọng La thứ hồ thanh có âm bậc VII tăng
lên ½ cung so với giọng La thứ tự nhiên

Giọng La thứ hoà thanh
#

I

II


III IV

V

VI VII (I)


II. TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô
Bài TĐN số 2 được trích trong bài hát “Trở về
Su-ri-en-to” do nhạc sĩ người Italia Ernesto
De Curtis sáng tác vào khoảng năm 1902.
Người dân Italia rất yêu thích bài hát này và
xem như một bài dân ca.


II. TẬP ĐỌC NHẠC


Bài TĐN viết ở nhịp gì?


Bài TĐN viết ở giọng gì?
LA THỨ


Chia câu bài TĐN?


Mời các em cùng thực hiện



Dặn dò:
- Học thuộc các khái niệm về:
Giọng song song, giọng cùng
tên, giọng La thứ hòa thanh
- Hát thuộc bài TĐN số 2
- Chuẩn bị bài sau


Chúc các em học giỏi, chăm
ngoan



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×