NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I (2020 – 2021)
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN – KHỐI 12
HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM (40 CÂU)
●
●
●
●
Bài 2 Thực hiện pháp luật
Bài 3: Cơng dân bình đắng trước pháp luật
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,tôn giáo.
-Học sinh ôn tập trong đề cương ôn tập + Nội dung ôn tập trắc nghi ệm t ại l ớp 40
câu.
Câu 1. Bảo đảm quyền bình đẳng cho công dân trước pháp luật là trách nhiệm của ai?
A. tất cả cơ quan nhà nước
C. Nhà nước và xã hội
B. Nhà nước và công dân
D. Tất cả mọi người trong xã hội
Câu 2. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. Dân tộc, giới tính, tơn giáo.
B. Thu nhập, tuổi tác, địa vị.
C. Dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo.
D. Dân tộc, độ tuổi, giới tính.
Câu 3. Do xích mích nhóm học sinh (17 tuổi) trường THPT X đã dùng giày cao gót đánh
vào mặt, tát, xỉ nhục bắt bạn nữ L phải quỳ gối, quay clip, tung lên mạng…Khiến b ạn L
phải nhập viện, ảnh hưởng nghiêm trọng về tâm lý. Theo em nhóm học sinh ấy sẽ bị xử
lý như thế nào?
A. Phạt tiền
B. Cảnh cáo, phạt tiền, bồi thường và xin lỗi bạn L
C. Nhắc nhở, răn đè trước trường, lớp
D. Chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình
Câu 4. Cảnh sát giao thơng xử phạt bạn A vì khơng đi đúng làn đường quy định là thể
hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ và một hình thức.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính thống nhất.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 5. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được đăng kí kinh doanh?
A. 16 tuổi.
B. 20 tuổi.
C. 18 tuổi.
D. 21 tuổi.
Câu 6. Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp
luật là thể hiện bình đẳng về
A. Trách nhiệm trước Tòa
B. Quyền và nghĩa vụ
C. Trách nhiệm pháp lý
D. Thực hiện pháp luật
Câu 7. Ở địa phương em, xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người
tham gia một tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với
quy định của pháp luật?
A. Nhận tiền và vận động mọi người cùng tham gia.
B. Không nhận tiền và báo chính quyền địa phương.
C. Khơng quan tâm.
D. Nhận tiền nhưng không tham gia.
.
Câu 8. Chị H và anh K cùng được nhận vào công ty X, và làm một công việc như nhau,
nhưng chị H được hưởng tiền lương thấp hơn anh K vì lí do chị là phụ nữ. Trong trường
hợp này, Giám đốc Công ty X đã khơng thực hiện đúng quyền bình đẳng nào dưới đây
của cơng dân?
A. Bình đẳng của cơng dân trong xã hội.
B. Bình đẳng giữa các nhân viên cơng ty.
C. Bình đẳng giữa nam và nữ.
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 9. Bạn A đã tốt nghiệp lớp 12 và sau khi có giấy gọi thực hiện nghĩa vụ quân sự
nhưng A đang có ý định trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nếu là bạn A em sẽ làm gì?
A. Giải thích cho A hiểu và nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
B. Giúp A trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự.
C. Coi như khơng biết ý định của bạn A.
D. Đồng tình với A việc trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự
Câu 10. Nội dung nào dưới đây khơng nói về cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
A. Cơng dân bình đẳng về quyền bầu cử.
B. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện
C. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
D. Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.
Câu 11. (THƠNG HIỂU - Người tham gia giao thơng tn thủ theo Luật Giao thơng đường
bộ là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?)
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 12. Ông D là Giám đốc sở X lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình đã tham ô 3 tỉ
đồng của nhà nước. Ông D phải chịu hình phạt là 20 năm tù giam và bồi hồn số tiền
trên. Hình phạt này đã thể hiện sự bình đẳng về
A. trách nhiệm hành chính.
C. trách nhiệm pháp lí.
B. trách nhiệm dân sự.
D. trách nhiệm lí luật.
Câu 13. Giám đốc công ty S đã quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nh ọc
thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định “không được sử dụng lao động n ữ”
trong khi cơng ty vẫn có lao động nam để làm công việc này. Quyết định của giám đốc
Công ty đã xâm phạm tới
A. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.
B. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.
D. quyền ưu tiên lao động nữ.
Câu 14. Tôn giáo nào dưới đây ra đời ởViệt Nam?
A. Thiên Chúa
B. Phật giáo
C. Cao Đài
D. Nho giáo
Câu 15. Trường hợp nào sau đây là tài sản chung của vợ chồng?
A. Những thu nhập hợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hơn nhân.
B. Tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hơn nhân.
C. Tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hơn.
D. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hơn nhân.
.
Câu 16. Tơn giáo là một hình thức của
A. mê tín.
B. niềm tin.
C. hủ tục.
D. tín ngưỡng.
.
Câu 17. Trong q trình thực hiện nhiệm vụ quản lí thị trường, ba cán bộ K, H, X đã tiến
hành kiểm tra hoạt động của các nhà thuốc tân dược, phát hiện ba quầy thuốc của chị
M, N, P kinh doanh một số mặt hàng khơng có trong đăng ký. Khi bàn bạc để x ử ph ạt cán
bộ K và H thống nhất xử lí quầy chị M, cịn quầy chị N, P do có mối quan hệ nhờ v ả nên
bỏ qua. Cán bộ X khơng đồng tình với cách xử lí của K và H nên đã góp ý nhưng K và H
không chấp nhận. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Cán bộ K, H, X, chị N.
C. Cán bộ K, H, chị N, chị P.
B. Cán bộ K, H, chị M, chị N, chị P.
D. Cán bộ K, H, chị M, chị P
Câu 18. Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn v ới nhau
phải tuân theo điều kiện: “Việc kết hơn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thực hiện”, là thể hiện đặc trung nào dưới đây của pháp luật ?
A. Tính quần chúng rộng rãi
B. Tính quy phạm phổ biến,
C. Tính nghiêm túc
D. Tính nhân dân và xã hội
Câu 19. Anh Huy, vừa tốt nghiệp THPT và quyết định lập nghiệp bằng kinh doanh. Anh
đã tham dự một khóa đào tạo ngắn hạn về kinh doanh và chuẩn bị hồ sơ cần thiết. Anh
mang hồ sơ nộp lên ủy ban nhân dân huyện nhưng cán bộ tiếp nhận hồ sơ giải thích
anh khơng được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh vì vừa mới qua tuổi vị thành
niên, chưa đủ kinh nghiệm. Cách giải thích của cán bộ đó là
A. trái quy định của pháp luật về bình đẳng trong lao động.
B. trái quy định của pháp luật về quyền kí kết hợp đồng lao động.
C. trái quy định của pháp luật về quyền bình đẳng trong kinh doanh.
D. trái quy định của pháp luật về tự do tìm kiếm lựa chọn việc làm.
.
Câu 20. Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới các
A. quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
B. quy tắc quản lý nhà nước
C. quy tắc quản lý nhân sự
D. quan hệ lao động và công vụ nhà nước
.
Câu 21. (VẬN DỤNG CAO - Anh G có tình cảm với chị H nhưng chị H lại thích anh K. Bực
tức vì anh K ở nơi khác mà lại dám đến “tán gái làng” nên G đã rủ thêm anh Z và anh X
đón đường đánh anh K, nhưng may mắn, anh K chạy thốt được Anh K nhờ F đến
khun G khơng nên đánh K nữa, nếu G không đồng ý, anh F sẽ báo cơ quan công an.
Hành vi của những ai dưới đây không tuân thủ pháp luật?)
A. Anh G và chị H.
B. Anh G, Z và X.
C. Anh Z và X.
D. Anh G, Z, X và F.
Câu 22. Công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được tự do tìm kiếm việc
làm phù hợp với khả năng của mình là thực hiện quyền
A. phân phối.
C. quản lí.
B. đầu tư.
D. lao động.
Câu 23. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính?
A. Học sinh nghỉ học quá 45 buổi trong một năm học.
B. Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người.
C. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước.
D. Bn bán hàng hóa lấn chiếm lịng, lề đường.
Câu 24. Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Bình đẳng giữa các dân tộc là bình đẳng về vai trị làm chủ.
B. Bình đẳng giữa các dân tộc là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc là bình đẳng trước pháp luật.
D. Bình đẳng giữa các dân tộc là bình đẳng cho các dân tộc thiểu số.
Câu 25. Theo quy định của pháp luật, cùng với tiếng phổ thơng, các dân tộc được dùng
tiếng nói, chữ viết của mình là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc v ề
A. chính trị.
B. khoa học.
C. kinh tế.
D. văn hóa.
Câu 26. để có được sự bình đẳng khi giao kết hợp đồng lao động cần căn cứ vào nguyên
tắc nào?
A. Tự do tự nguyện bình đẳng
B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ
C. Tự giác, trách nhiệm và tận tâm
D. Tích cực, chủ động và tự quyết
Câu 27. Vì ơng Q đi cơng tác xa, vợ chồng chị H tự ý xây thêm một tầng để cất trữ hàng
hóa mà vợ chồng chị đã th của ơng Q. Biết chuyện, vì yêu cầu vợ chồng chị H bồi
thường nhưng không được, vợ ông Q thuê ông T đánh chồng chị H gây thương tích n ặng.
Những ai vi phạm luật dân sự?
A. Vợ chồng chị H và vợ ông Q
C. Vợ chồng chị H
B. Vợ ông Q và anh T
D. Vợ chồng chị H và anh T
Câu 28. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
A. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
B. Công dân gửi đơn tố cáo cán bộ xã nhận hối lộ.
C. Cơ quan thuế ra quyết định xử phạt đối với hộ kinh doanh trốn thuế.
D. Anh A đến UBND phường đăng ký khai sinh cho con.
Câu 29. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo?
A. Thờ cúng các anh hùng liệt sĩ.
B. Thờ cúng đức chúa trời.
C. Thờ cúng tổ tiên, ông, bà.
D. Thờ cúng ơng Táo.
.
Câu 30. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ được hiểu là
A. nam nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương, trả công lao động.
B. mọi công dân không phân biệt độ tuổi , giới tính đều được nhà nước bố trí việc làm.
C. lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản thì khơng được hưởng lương.
D. ưu tiên nhận lao động nam vào làm việc khi công việc đó phù hợp với cả nam và nữ.
Câu 31. Anh A nghe điện thoại khia điều khiển xe máy đã tông vào xe máy của chị B làm
xe của chị hư hỏng nặng. Anh A bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt, anh A nhận
lỗi và đền bù cho chị B một số tiền. Trong trường hợp này anh A đã thực hiện trách
nhiệm pháp lý nào?
A. Hình sự và dân sự
B. Hành chính và dân sự
C. Kỉ luật và hành chính
D. Dân sự và kỉ luật
Câu 32. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc
độ là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 33. Bạn K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều
khiển xe vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo
hiểm. K đã đâm vào anh B đi xe máy và em X (13 tuổi) đi xe đạp lao từ trong ngõ ra mà
không quan sát. Cảnh sát giao thông yêu cầu K và anh B dừng xe để xử lí vi phạm. Trong
trường hợp này, những chủ thể nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính?
A. K và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và Q.
D. Anh B và K.
Câu 34. Mặc dù rất yêu nhau nhưng khi biết người yêu của mình khơng cùng tơn giáo Chị
V đã tìm mọi cách để chia tay vì sợ ảnh hưởng đến đường cơng danh của bản thân về
sau . Vậy Chị V đã có suy nghĩ sai về
A. Bình đẳng dân tộc
B. Bình đẳng trong tình u
C. Bình đẳng tơn giáo
D. Bình đẳng trong hơn nhân
Câu 35. Một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí, hình thức lễ
nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy, điều này nói về nội dung nào dưới đây ?
A. Tín ngưỡng.
B. Tơn giáo.
C. Mê tín.
D. Tâm linh.
Câu 36. Phát hiện ông B làm con dấu giả của một cơ quan hành chính Nhà n ước theo đơn
đặt hàng của ông H, sau khi cùng bàn bạc, anh K và anh M liên tục nhắn tin yêu cầu ông
B phải nộp cho hai anh mười triệu đồng. Lo sợ nếu không đưa tiền sẽ bị anh K và anh M
tố cáo, ông B buộc phải đồng ý và hẹn gặp hai anh tại quán café X để giao tiền. Trên
đường đến điểm hẹn, anh K và anh M bị cơng an bắt vì trước đó vợ anh M đã kịp thời
phát hiện và báo với cơ quan chức năng về việc này. Những ai dưới đây phải chịu trách
nhiệm pháp lí?
A. Anh K và anh M.
B. Ơng H, ơng B, anh K và anh M.
C. Ơng H và ơng B.
D. Ơng H, ơng B, anh K và vợ chồng anh M.
Câu 37. Cửa hàng của ông N được cấp giấy phép bán thuốc tân dược. Do nhu cầu của
khách hàng đối với mặt hàng sữa bột tăng cao nên ông N đã bày bán thêm mặt hàng này.
Ơng N đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh thuộc nội dung nào sau đây?
A. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu dài.
D. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh.
Câu 38. Khi đọc hợp đồng lao động, thấy khơng có điều khoản về tiền lương nên chị N
đề nghị bổ sung rồi mới kí. Giám đốc cho rằng chị N khơng có quyền đề nghị như vậy.
Chị N cần căn cứ vào quyền bình đẳng nào dưới đây để khẳng định mình có quyền đề
nghị?
A. Bình đẳng trong hưởng lương.
B. Bình đẳng trong tuyển dụng.
C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
D. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 39. Ở Việt Nam, tôn giáo nào được coi là Quốc giáo?
A. Đạo Phật.
C. Khơng có tơn giáo nào.
B. Đạo Thiên Chúa.
D. Đạo Phật và Đạo Thiên Chúa.
Câu 40. Quyền bình đẳng trong kinh doanh được quy định trong văn bản nào dưới đây?
A. Hiến pháp và văn bản pháp luật
B. Pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật
C. Luật kinh doanh và các văn bản quy phạm pháp luật
D. Luật kinh tế và các văn bản quy phạm pháp luật
.