Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

SKKN sưu tầm và biên soạn trò chơi ngôn ngữ luyện tập ngữ pháp tiếng anh cho học sinh lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.7 KB, 27 trang )

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Cơ sở lý luận
Trong xu thế tồn cầu hóa, tiếng Anh đã trở thành cầu nối liên kết các nền
văn hóa, tri thức và đặc biệt là con người từ những nước khác nhau trên thế giới.
Cầu nối này giúp thúc đẩy sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ,
hội nhập quốc tế và giúp đẩy mạnh nền kinh tế tri thức. Ngành giáo dục nhận thấy
sự cần thiết về đổi mới về tư duy, hướng cộng đồng đến một xã hội học tập với nền
kinh tế tri thức đầy sáng tạo trong giai đoạn hiện nay khi thế giới đang biến đổi
mạnh mẽ, khi mọi mặt của đời sống xã hội đang trong quá trình chuyển động sâu
sắc, đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập. Từ năm 2007, nước ta trở thành thành
viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), vị thế của tiếng Anh càng
được khẳng định. Vì vậy mơn tiếng Anh ngày càng được chú trọng, được đầu tư và
cải tiến trong nhà trường đặc biệt là ở bậc trung học cơ sở (THCS).
Lênin đã từng nói “Học, học nữa, học mãi” - học tập là một hành trình vơ tận
và q trình học tập ln có những thay đổi để phù hợp với xã hội thực tế. Bởi vậy,
để trang bị cho thế hệ trẻ tương lai một hành trang đầy đủ tất yếu phải đòi hỏi hệ
thống giáo dục tiên tiến, phương pháp giảng dạy phù hợp, sáng tạo. Bộ Giáo dục và
Đào tạo chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo vì mục tiêu phát triển bền vững
đồng thời nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực học
sinh. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp thiết với người dạy là phải chú trọng sử dụng
các phương pháp kỹ thuật, thủ thuật dạy học phù hợp giúp người học vừa nắm được
kiến thức đồng thời tạo sự hứng thú, khơng khí vui tươi cho lớp học. Và những
phương pháp, thủ thuật dạy học mới sẽ thực sự hiệu quả khi được áp dụng cho việc
dạy ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh.
Đối với chương trình tiếng Anh bậc THCS, kiến thức ngơn ngữ đóng vai trị
quan trọng góp phần đạt được mục đích cuối cùng của q trình học ngơn ngữ là
giao tiếp. Vì vậy, giáo viên (GV) dạy tiếng Anh ở THCS thường chú trọng sử dụng
đa dạng các phương pháp để tổ chức cho học sinh (HS) học tập, nắm vững kiến thức
về cấu trúc câu, điểm ngữ pháp tiếng Anh bên cạnh việc tích lũy từ vựng và phát âm
chuẩn xác, giúp HS sử dụng tiếng Anh một cách chính xác. Sử dụng thành thạo các
quy tắc ngữ pháp tiếng Anh giúp hình thành thói quen tổ chức ngơn ngữ ngay từ lúc


ý tưởng vừa mới được định hình. Điều này giúp HS biết cách sắp xếp ngôn từ theo
lối diễn đạt chuẩn xác và dễ hiểu của người bản xứ. PGS, TSKH Lương Đình Hải
(2009) đã nói: “Những tri thức mới đã làm thay đổi tư duy của con người” hay theo
Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp (2020) lập luận rằng: “Ngôn ngữ đồng thời cũng là
phương tiện phát triển tư duy”. Điều đó cũng có nghĩa rằng, ngữ pháp sẽ giúp HS
cải thiện tư duy ngôn ngữ theo một cách hoàn toàn khác với lối tư duy theo kiểu
tiếng mẹ đẻ vốn có, hình thành lối tư duy trực tiếp bằng tiếng Anh. Nói cách khác,
ngữ pháp giống như khung xương của một cơ thể sống, giúp HS giao tiếp theo
khn khổ chính xác nhất định.
Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi của xã hội, phương pháp dạy học cũng thay
đổi theo để đáp ứng nhu cầu sử dụng thành thạo các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh.


Chính vì thế, phương pháp dạy ngoại ngữ hiện nay đã chuyển từ đường hướng lấy
người dạy làm trung tâm sang đường hướng lấy người học làm trung tâm. Ở đó,
người học được giao tiếp trong mơi trường giao tiếp thực sự, được hoạt động theo
cặp, hay theo các nhóm nhỏ để thực hiện các cơng việc cụ thể. Có rất nhiều các
phương pháp giảng dạy TA khác nhau, song phương pháp được nhiều GV mong
muốn sử dụng nhất nhất là phương pháp sử dụng trị chơi ngơn ngữ. Trị chơi là
nguồn khích lệ, tăng cường hứng thú học tập cho HS và thường được coi là cách
thức thu hút sự chú ý của HS vào môi trường giảng dạy ngoại ngữ.
Bàn về vai trò của trò chơi trong dạy và học ngôn ngữ, Wright, Betteridge và
Buckby (1984) đã viết: “Học ngơn ngữ là cơng việc khó khăn. Người học cần nỗ lực
ở mọi thời điểm trong một thời gian dài. Trị chơi giúp đỡ và khuyến khích nhiều
người học duy trì sự u thích với mơn học và nâng cao động lực học tập”, đồng
thời “trò chơi giúp GV tạo ra ngữ cảnh trong đó ngơn ngữ trở nên hữu ích và có ý
nghĩa”. Cùng quan điểm trên, Lee (1995) nhấn mạnh: “Học tập là một hoạt động
nghiêm túc nhưng nếu một người vui vẻ, cười nói thì khơng có nghĩa là việc học tập
đó trở nên thiếu trang trọng”. Ơng cho rằng việc học ngơn ngữ có thể đi đôi với sự
tận hưởng. Một trong những cách tốt nhất để làm điều này là thơng qua trị chơi.

Richard-Amato (1996) trong cuốn sách của mình lập luận rằng: “Mặc dù trò chơi
thường gắn liền với niềm vui, chúng ta không nên đánh mất các giá trị sư phạm của
chúng, đặc biệt là trong việc dạy và học ngoại ngữ”. Trị chơi có hiệu quả khi chúng
tạo động lực, giảm căng thẳng cho người học và tạo cơ hội cho người học ngơn ngữ
giao tiếp thực sự. Có thể thấy, các tác giả trên đều nhấn mạnh mục đích quan trọng
của việc sử dụng trò chơi trong dạy học là GV muốn có một bài học tốt hơn, đồng
thời HS của họ cũng hưởng nhiều lợi ích nhờ phương pháp này. Hơn thế nữa, ngữ
pháp tiếng Anh với đặc thù là những quy tắc, cấu trúc cố định; quá trình ghi nhớ
thường diễn ra với hình thức học thuộc lịng thì việc áp dụng trị chơi ngơn ngữ vào
học tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh quả là một phương pháp phù hợp, mang lại
nhiều hiệu quả tích cực cho HS.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Trên thực tế, chương trình giảng dạy tiếng Anh ở trường phổ thông đã và
đang được phổ cập ở hầu hết các khối, sách giáo khoa đã và đang tiếp tục được biên
soạn, chỉnh sửa theo đường hướng giao tiếp, lấy người học làm trung tâm nhưng
thực tế giáo viên - yếu tố then chốt quyết định chất lượng dạy và học ngoại ngữ vẫn
đang trong q trình bồi dưỡng, chuẩn hóa để phù hợp với yêu cầu của từng cấp học;
một số giáo viên vẫn còn bị ảnh hưởng bởi phương pháp giảng dạy cũ, đang tạo
những bước nền đầu tiên trong “công cuộc đổi mới giáo dục” nên vẫn chưa thành
công trong việc thể hiện sự linh hoạt, chủ động, sáng tạo, dễ gây sự khơ khan, nhàm
chán cho học sinh.
Bên cạnh đó, sách giáo khoa mới thay đổi về nội dung, cấu trúc với các điểm
ngữ pháp nâng cao song thời lượng tiết dạy của chương trình đào tạo vẫn khơng thay
đổi, điều này gây khó khăn cho GV trong q trình biên soạn giáo án và thiết kế tiết
dạy. Đặc biệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra mục tiêu khi kết thúc chương trình


giáo dục phổ thơng, HS có khả năng giao tiếp đạt trình độ bậc 3
theo Khung năng
lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam. Những vấn đề trên cũng làm cho

HS gặp
rất nhiều khó khăn khi tiếp cận với chương trình mới.

Khi học tập các tiết ngữ pháp trên lớp, sau khi được học về cấu trúc, cách sử
dụng các điểm ngữ pháp thì thời gian luyện tập của HS rất ít. Trên lớp, HS thường
luyện tập một số bài tập trong sách theo hình thức cá nhân, cặp nhóm hoặc GV giao
bài tập về nhà, và q trình học và ghi nhớ phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần tự học
và khả năng nhớ bài riêng của mỗi cá nhân. Những điều trên gây ra tâm lý e ngại
học và luyện tập ngữ pháp cho HS, vì vậy việc ứng dụng một cách học - luyện tập
ngữ pháp mới là một điều vô cùng cần thiết, phải kể đến phương pháp sử dụng các
trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy ngoại ngữ.
Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ, HS sẽ học hiệu quả hơn nếu họ được
học trong bầu khơng khí học tập vui vẻ, thư giãn và có nhiều cơ hội được thực hành
trong bối cảnh của thế giới thực. Việc sử dụng trò chơi trong giảng dạy là một trong
những cách hữu hiệu nhất để tạo cho HS những giờ học trên lớp thoải mái và thú vị.
Tạo khơng gian cho HS có cơ hội để tham gia trò chơi trên lớp, họ sẽ được khuyến
khích lựa chọn bạn chơi cùng với mình. Điều này khơng chỉ tạo ra khơng khí học tập
thân thiện mà cịn khích lệ họ giúp đỡ lẫn nhau. Những HS nào kém hơn thì được
những HS giỏi hơn trong nhóm giúp đỡ để trở nên tự tin hơn và có thể mạnh dạn
bày tỏ ý kiến của mình.
Việc sử dụng các trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy ngoại ngữ là một trong
những phương pháp hữu hiệu có thể làm tăng động cơ học tập cho HS - một trong
những yếu tố quyết định đến thành công trong việc học ngoại ngữ. Đồng thời, chúng
còn giúp cho GV tạo ra những ngữ cảnh mà ở đó ngơn ngữ thực hành rất hữu dụng
và dễ hiểu với người học. Người học muốn tham gia vào trị chơi thì họ phải hiểu
người khác đang nói gì hay đã viết gì, và họ phải nói ra hoặc viết ra được những
điều để trình bày quan điểm riêng của họ hay để trình bày thơng tin cho người khác
hiểu. Từ đó, thơng qua việc sử dụng trị chơi ngơn ngữ GV vừa có thể lồng ghép các
điểm ngữ pháp vào trong hoạt động, khuyến khích HS rút ra bài học vừa khơi gợi sự
hứng thú, sự tương tác và tăng khả năng ghi nhớ cho HS.

Xuất phát từ quá trình đổi mới giáo dục, việc đổi mới phương pháp giảng dạy
ngữ pháp cũng là một điều tất yếu, phù hợp với nhu cầu thực tế của học sinh. Để đi
đến cái đích của tiếng Anh là nâng cao năng lực giao tiếp thì việc tích hợp trị chơi
ngơn ngữ thơng qua ngữ pháp cho thấy việc sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong giảng
dạy ngữ pháp rất quan trọng.
Là một sinh viên ngành Sư phạm tiếng Anh, tơi nhận thấy trị chơi ngơn ngữ
là một phương pháp dạy học hiệu quả, là một phần khơng thể thiếu trong dạy học
ngoại ngữ nói chung và dạy TA nói riêng. Điều này khơng chỉ giúp cho HS nắm
được nền tảng kiến thức ngữ pháp vững chắc mà còn là tiền đề phát triển các kỹ
năng khác nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Sưu tầm và biên soạn trị chơi ngơn
ngữ luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6”.


2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Sưu tầm và biên soạn trò chơi ngôn ngữ luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho
học sinh lớp 6.

3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Sưu tầm và biên soạn trị chơi ngơn ngữ luyện tập
ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6.
Khách thể nghiên cứu:
+Hoạt độngluyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6.
+ Các tài liệu (sách, báo, tạp chí)

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, tổng hợp một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.

- Sưu tầm và biên soạn trị chơi ngơn ngữ luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho
học sinh lớp 6.
5. Phạm vi nghiên cứu
-

Quy mô nghiên cứu: Sưu tầm và biên soạn trị chơi ngơn ngữ luyện tập ngữ
pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6.
- Địa bàn nghiên cứu cơ sở thực tiễn: một số trường Trung học cơ sở tại thành
phố Nha Trang
- Số lượng trò chơi sưu tầm và biên soạn: 24 bài tập
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, nghiên cứu SGK tiếng Anh 6,
chương trình tiếng Anh 6 nhằm sưu tầm và biên soạn trị chơi ngơn ngữ thuộc lĩnh
vực nghiên cứu.
6.2. Phương pháp sưu tầm và biên soạn: Sưu tầm và biên soạn các trị chơi ngơn
ngữ thuộc lĩnh vực nghiên cứu.
6.3. Phương pháp khảo sát: Điều tra bằng phiếu câu hỏi trên biểu mẫu Google
Form đối với GV dạy tiếng Anh 6 tại một số trường trên địa bàn thành phố Nha
Trang nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài.
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1. Khái quát đặc điểm tâm lý của học sinh Trung học cơ sở
1.1.1. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh lớp 6
Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em được
vào học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 - 9). Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt
và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ
tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau
như: “thời kỳ quá độ”, “tuổi khó bảo”. Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất
lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển



cao hơn(người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác
biệt trong mọi mặt
phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức... của thời kỳ này.

Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người
lớn” ,điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục, điều kiện
sống, hoạt động.. .của các em. Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác
biệt về mức độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính người lớn - điều này do
hồn cảnh sống, hoạt động khác nhau của các em tạo nên. Hồn cảnh đó có cả hai
mặt:Những yếu điểm của hồn cảnh kiềm hãm sự phát triển tính người lớn: trẻ chỉ
bận vào việc học tập, khơng có những nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu thế
khơng để cho trẻ hoạt động, làm những công việc khác nhau của gia đình, của xã
hội. Những yếu tố của hồn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớn: sự gia tăng
về thể chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ q bận, gia đình gặp khó khăn trong đời
sống, đòi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đó đưa đến trẻ sớm có tính
độc lập, tự chủ hơn.
Phương hướng phát triển tính người lớn ở lứa tuổi này có thể xảy ra theo các
hướng sau:Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều,
nhưng còn nhiều mặt khác nhau trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít. Có những
em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trường, mà chỉ quan tâm đến những vấn đề
làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn
tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ về các vấn đề trong cuộc sống, để tỏ ra mình cũng
như người lớn. Ở một số em khác khơng biểu hiện tính người lớn ra bên ngồi,
nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có những đức tính của người lớn
như:dũng cảm, tự chủ, độc lập .còn quan hệ với bạn gái như trẻ con. Trong những
giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên có một vị trí và ý nghĩa vô
cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị
quan trọng nhất cho những bước trưởng thànhsau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng

ở chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở, phương hướng chung của sự hình thành quan
điểm xã hội và đạo đức của nhân cách được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát
triển trong tuổi thanh niên. Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý
thiếu niên, giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáodục để các em có một
nhân cách tồn diện.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động học của học sinh lớp 6
Hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo đối với học sinh THPT nhưng
yêu cầu cao hơn nhiều đối với tính tích cực và độc lập trí tuệ của các em. Muốn lĩnh
hội được sâu sắc các mơn học, các em phải có một trình độ tư duy khái niệm, tư duy
khái quát phát triển đủ cao. Những khó khăn trở ngại mà các em gặp thường gắn với
sự thiếu kĩ năng học tập trong những điều kiện mới chứ không phải với sự không
muốn học như nhiều người nghĩ. Hứng thú học tập của các em ở lứa tuổi này gắn
liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc và bền
vững hơn.
Thái độ của các em đối với việc học tập cũng có những chuyển biến rõ rệt.
Học sinh đã lớn, kinh nghiệm của các em đã được khái quát, các em ý thức được


rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời tự lập. Thái độ
có ý thức đối
với việc học tập của các em được tăng lên mạnh mẽ. Học tập mang ý
nghĩa sống cịn
trực tiếp vì các em đã ý thức rõ ràng được rằng: cái vốn những tri thức, kĩ
năng và kĩ
xảo hiện có, kĩ năng độc lập tiếp thu tri thức được hình thành trong nhà
trường phổ
thơng là điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu quả vào cuộc sống lao
động của xã
hội. Điều này đã làm cho học sinh THPT bắt đầu đánh giá hoạt động chủ
yếu theo

quan điểm tương lai của mình. Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn đối với
từng mơn
học. Rất hiếm xảy ra trường hợp có thái độ như nhau với các môn học. Do
vậy, GV
phải làm cho các em học sinh hiểu ý nghĩa và chức năng giáo dục phổ
thông đối với
giáo dục nghề nghiệp và đối với sự phát triển nhân cách toàn diện của
học sinh.

Mặt khác,ở lứa tuổi này các hứng thú và khuynh hướng học tập của các em đã
trở nên xác định và được thể hiện rõ ràng hơn. Các em thường bắt đầu có hứng thú
ổn định đặc trưng đối với một khoa học, một lĩnh vực tri thức hay một hoạt động
nào đó. Điều này đã kích thích nguyện vọng muốn mở rộng và đào sâu các tri thúc
trong các lĩnh vực tương ứng. Đó là những khả năng rất thuận lợi cho sự phát triển
năng lực của các em. Nhà trường cần có những hình thức tổ chức đặc biệt đối với
hoạt động của học sinh THPT nhất là học sinh cuối cấp để tạo ra sự thay đổi căn
bản về hoạt động tư duy, về tính chất lao động trí óc của các em.
1.1.3. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh lớp 6
1.1.3.1. Đặc điểm tri giác
Tri giác là một q trình tâm lí, phản ánh một cách trọn vẹn mộtsự vật hiện
tượng khách quan khi chúng tác động trực tiếp tácđộng vào các giác quan của chúng
ta. Với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, các em đã hình thành sự quan sát có mục
đích, có hệ thống và tồn diện hơn. Trong q trình quan sát cácem biết phân tích,
tổng hợp từ nhiều chi tiết khác nhau để tìm ranhững yếu tố chung, quan trọng nhất
của sự vật và hiện tượng.
Nhờ ngôn ngữ phát triển nên tri giác của HS có hiệuquả cao hơn, phản ánh đối
tượng đầy đủ hơn và chi tiết hơn, các em đã có khả năng phân tích, tổng hợp các sự
vật, hiên tượng phức tạp hơn khi tri giác sự vật, hiện tượng. Khối lượng tri giác tăng
lên, tri giác trở nên có kế hoạch, cơ trình tự và hồn thiện hơn.
1.1.3.2. Đặc điểm trí nhớ

Trí nhớlà q trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình
thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà con


người đã trải qua và HS THCS cũng vậy. Trí nhớ của lứa tuổi nàylà sự tăng cường
tính chấtchủ định, năng lực ghi nhớ có chủ định được tăng lên rõ rệt, cách thức ghi
nhớ được cải tiến, hiệu suất ghi nhớ cũng được nâng cao.Các em có nhiều tiến bộ
trong việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ; những kỹ năng tổ chức hoạt động tư
duy, biết tiến hành các thao tác như so sánh, hệt thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ
tài liệu cũng phát triển ở mức độ cao. Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi
nhớ tăng lên. Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý
nghĩa.


Hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn. Các em thường phản đối các yêu cầu
của giáo viên bắt học thuộc lịng từng câu, từng chữ có khuynh hướng muốn tái hiện
bằng lời nói của mình.Học sinh THPT sử dụng thành thạo các thao tác ghi nhớ và
các thủthuật ghi nhớ. Tuy nhiên vẫn có học sinh chủ yếu ghi nhớ máy móc vì khơng
hiểubài mà vẫn cố gắng ghi nhớ
1.1.3.3. Đặc điểm tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính, bản chất, những
mối liên hệ và qua hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Ở lứa tuổi HS THCS
tư duy trừu tượng chiếm ưu thế. Do cấu trúc của não phức tạp, chức năng của não
phát triển hoànthiện nên tư duy của học sinh THPT phát triển về mọi mặt: Các em
tiến hành các thao tác tư duy tương đối nhanh và linh hoạt; Trong giao tiếp có sự
lập luận chặt chẽ, có căn cứ và nhất quán; Tính độc lập và tính phê phán của tư duy
cũng phát triển; Khi phân tích, học sinh biết phân biệt dấu hiệu bản chất và
khôngbản chất; Khi phán đoán biết dựa vào luận cứ và cơ sở; Khả năng sáng tạo
cũng phát triển mạnh nên học sinh thường hamhiểu biết.

HS THCS muốn độc lập lĩnh hội kiến thức, tự mình giải quyết các nhiệm vụ được
giao theo quan điểm và góc nhìn của bạn thân, khơng thích cách trả lời máy móc
như lứa tuổi tiểu học. Khi bàn luận về một vấn đề các em không dễ chấp nhận ý
kiến người khác, phải chứng minh vấn đề một cách xác thực, có căn cứ rõ ràng,
thậm chí là phê phán những quan điểm khơng phù hợp. Nhìn chung học sinh THPT
có thể nắm được các khái niệm trừu tượng, phân tích vấn đề một cách logic và các
mối quan hệ phức tạp của sự vật hiện tượng. Tuynhiên cũng còn nhiều học sinh
chưa chịu phát huy hết khả năng tưduy của mình, thường lười suy nghĩ. Ngồi ra
đối với một số HS, hoạt động nhận thức chưa thực sự trở thành hoạt động độc lập.
1.1.3.4. Đặc điểm nhận thức
Nhận thức là quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy
nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như là tri thức, sự chú ý, trí
nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính tốn, việc giải quyết vấn đề, việc
đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc. Ở lứa tuổi này, HS đã có một nền tảng kiến
thức nhất định. Thông qua các hoạt động học tập, sinh hoạt trong và ngồi lớp học,
q trình tự nhận thức của các em ngày càng phát triển. HS sẽ tích lũy kiến thức
cho bản thân khi tiếp xúc với bài học, học tập từ bạn bè, thầy cô; nếu gặp một vấn
đề thì các em sẽ phân tích và đưa ra lựa chọn phù hợp, đồng thời chịu trách nhiệm
với lựa chọn của mình.
1.1.3.5. Đặc điểm chú ý
Chú ý là một trạng thái tâm lí tham gia vào mọi q trình tâm lí, tạo điều kiện
cho một số đối tượng được phản ánh tốt nhất. Bản thân chú ý không tồn tại độc lập
mà luôn đi kèm với các q trình tâm lý khác. Ở lứa tuổi này, tính lựa chọn chú ý
phụ thuộc phần nhiều vào hứng thú của các em HS đối với đối tượng. Mỗi HS sẽ có
mục đích, nhu cầu và động cơ học tập riêng; lượng thông tin não tiếp thu (tối đa hay
vừa phải) cũng phụ thuộc một phần vào năng từng cá nhân và phương pháp giảng


dạy của GV. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, khả năng chú ý
của các em tăng lên

rõ rệt, tốc độ chú ý trở nên linh hoạt hơn và năng lực chú ý cao nhiều hơn
so với học
sinh tiểu học.Vì vậy, ở mỗi giờ học, giáo viên cần lưu ý tạo hứng thú, sự
say mê học
tập cho các em.Chú ý có sự biểu hiện bề ngồi: ở nét mặt, động tác của
con người.
Có lúc sự chú ý hướng vào đối tượng bên ngồi, cũng có lúc lại hướng vào
nội
tâm. Vì vậy, HS nhìn bề ngồi có vẻ chăm chú theo dõi đối tượng, ví dụ
nghe giảng
nhưng thực ra họ đang chú ý đến đối tượng khác. Ngược lại, có người
tưởng chừng
lơ đãng nhưng họ lại đang chú ý cao độ.

1.1.3.6. Đặc điểm ngơn ngữ
Ngơn ngữ là một hệthống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiệngiao
tiếp và làm công cụ tư duy của con người.Ngôn ngữ gồm ba bộ phận: ngữ âm, từ
vựngvà ngữ pháp. Các đơn vị của ngơn ngữ là âm vị, hìnhvị, từ, câu, ngữ đoạn, văn
bản.... Bất cứ ngôn ngữ củadân tộc nào cũng chứa đựng phạm trù ngữ pháp vàphạm
trù lôgic. Ngôn ngữ là hệ thống các dấu hiệu, kí hiệu từ ngữ nhờ đó mà có thể
chuyển tải được sự phối hợp của các âm có ý nghĩa nào đó đối với con người, có
chức năng là phương tiện của giao tiếp và là công cụ của tư duy. Khả năng ngơn ngữ
của HS THCS đã có sự phát triển hơn so với cấp học trước, ngôn ngữ của các em
giàu hình tượng hơn, đặt câu đúng ngữ pháp trong khi nói và viết; HS THPT có nhu
cầu sử dụng ngơn ngữ của mình để diễn đạt ý nghĩ và tình cảm của mình một cách
hay nhất; Tuy nhiên cũng có một số học sinh cầu kỹ trong ngôn ngữ, đặt câusai, viết
lỗi chính tả, dùng từ khơng chính xác. GV nên vừa khơi gợi hứng thú, tạo lỗi văn
phong riêng cho mỗi cá nhân, đồng đời giúp đỡ các HS khắc phục những lỗi sai của
bản thân.
1.2. Khái quát chương trình tiếng Anh lớp 6

1.2.1. Mục tiêu chương trình tiếng Anh lớp 6
Sau khi hồn thành chương trình mơn Tiếng Anh cấp trung học cơ sở, học sinh có
thể: '
'
'
- Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp thơng qua bốn kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết nhằm đáp ứng các nhu cầu giao tiếp cơ bản và trực tiếp trong
những tình huống gần gũi và thường nhật.
- Có kiến thức cơ bản về tiếng Anh, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp;
thơng qua tiếng Anh, có những hiểu biết khái quát về đất nước, con người,
nền văn hố của các quốc gia nói tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế
giới, đồng thời có hiểu biết và tự hào về những giá trị của nền văn hố dân
tộc mình.
- Có thái độ tích cực đối với môn học và việc học tiếng Anh, bước đầu biết sử
dụng tiếng Anh để tìm hiểu các mơn học khác trong chương trình giáo dục


phổ thơng.
Hình thành và áp dụng các phương pháp và chiến lược học tập khác nhau để
phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh trong và ngoài lớp học, quản lý
thời gian học
p và hình thành thói quen tự học.
Nghe
Nghe hiểu tiếng Anh sử dụng trong lớp học.
Nghe hiểu đoạn văn ngắn (khoảng 60-80 từ), đơn giản

-


Nói


-

Đọc

-

Viết

-

-

về các chủ điểm với nội dung ngơn ngữ được đề cập
trong chương trình.
Thực hiện các yêu cầu giao tiếp hàng ngày bằng tiếng
Anh trong và ngoài lớp học.
Diễn đạt các nội dung giao tiếp đơn giản hàng ngày
liên quan đến các chủ điểm và nội dung ngôn ngữ đã
học trong chương trình
Đọc hiểu nội dung chính các đoạn văn ngắn (khoảng
100-120 từ), đơn giản trong phạm vi các chủ điểm đã
học trong chương trình.
Đọc hiểu nội dung chính các văn bản trên cơ sở ngữ
liệu đã học có kết hợp với suy luận và tra cứu từ điển.
Viết có hướng dẫn các đoạn văn ngắn (khoảng 60-70
từ) mô tả hoặc báo cáo tường thuật về các hoạt động
của cá nhân hoặc lớp học trong khuôn khổ ngôn ngữ
và chủ điểm của chương trình.
Viết để phục vụ các nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã

giao đơn giản như điền vào phiếu cá nhân, bảng điều
tra, viết thư cho bạn.

1.2.2. Nội dung chương trình tiếng Anh lớp 6
Theo chuơng trình phổ thông mới hiện nay, tiếng Anh lớp 6 gồm 12 đơn vị
bài học. Mỗi đơn vị gồm nhiều phần như: Getting started, A closer look 1, A
closer look 2, Communication, Skills 1, Skill 2, Looking back, và Project.
Mỗi phần tương ứng một số nội dung liên quan đến chủ đề chung của đơn vị
bài học.
STT
1.

Tên bài học
Unit 1. My new school

2.

Unit 2. My house

Nội dung chính
- Đọc và học từ vựng về chủ đề
trường học
- Ơn tập về thì hiện tại đơn và hiện
tại tiếp diễn
- Phát âm : /au/ và/ a/
- Luyện nghe chủ đề trường học
- Luyện nói chủ đề trường học
- Dầu câu và viêt nội dung cho
webpages
- Ôn tập từ vụng + ngữ pháp

- Làm bài tập
- Đọc và học từ vụng về đề tài
phòng và nhà ở
- Ơn tập về thì hiện tại đơn và hiện


-

3.

Unit 3. My friends

-

4.

Unit 4. My
neighbourhood

-

5.

Unit 5. Natural Wonder
of Viet Nam

-

tại tiếp diễn Phát âm/s/, /z/ và /iz/
Luyện nghe chủ để phịng và nhà


Luyện nói chủ đề phịng và nhà ở
Giới thiệu về các giới từ chi địa
điểm
Luyện viết e-mail với nội dung
giới thiệu phòng và nhà ở
Luyện tập về ngữ pháp + bài tập
Đọc và học từ vựng chủ đề quảng
cáo
Ơn tập về thì hiện tại đơn với be
và have
Thì hiện tại tiếp diễn với ý nghĩa
tương lại
Phát âm /b/ và /p/
Luyện nghe về đề tài bạn bè
Luyện nối về kế hoạch tương lai,
phẩm chất con người
Luyện viết bài tả bạn bè và
những
hoạt động với bạn bè
Bài tập ôn tập ngữ pháp các thì
Đọc và học từ vựng về chủ để
khu
vực sinh sống
So sánh hơn với tính từ
Phát âm: /i:/ và /i/
Luyện nghe chủ đề những địa
điêm trong khu vực đang sinh
sống
Luyện nói về những nơi trong

khu
vực đang sinh sống, cách hỏi
đường
Viết đoạn văn mô tà khu vực
đang
Đọc và học từ vựng vê những kỳ
quan thiên nhiên thế giới
So sánh nhất với tính từ
Phát âm: /s/ và/J7
Cách sử dụng động từ khiếm
khuyết với must


-

6.

Unit 6. Our Tet holida

-

7.

Unit 7. Television

-

8.

Unit 8. Sports and

Games

9.

Unit 9. Cities of the
world

-

Luyện nghe và nói về chủ đề
những dịa điểm thu hút du lịch và
những lời khuyên khi du lịch
Viết đoạn văn nối về những điều
cần làm khi đi du lịch
Ôn tập từ vựng + ngữ pháp
Đọc và học từ vựng tương lai đơn
Cách sử dụng động từ khiếm
khuyết với should và shouldn't
Phát âm:/s/ và /f/
Luyện nghe và nói về chủ đề Tết
Việt Nam
Viết đoạn văn nói về chủ đề
những điều nên làm khơng nên
làm trong dịp Tết.
Ơn tâp từ vựng + ngữ pháp và
Đọc và học từ vựng về các
chương trình TV
Câu hỏi Wh-question?
Cách sử dụng các từ nối and và
but

Phát âm : /ỗ/, /0/
Luyện nghe và nói chủ đề các
chương trình TV u thích
Viết đoạn văn nói về chủ đề
chương trình TV u thích
Ỏn tập từ vựng + ngữ pháp

Đọc và học từ vựng về các vận
động viên thể thao u thích
- Thì q khứ đơn
- Câu cầu khiến
- Các trạng từ chi thời gian
- Phát âm: /ea/và /ia/
- Luyện nghe và nói chủ đề mơn
thể
thao u thích
- Viết đoạn văn nói về mơn thể
thao
uvàthích
tập từvềvựng
và ngữ
- Đọc
học Ôn
từ vựng
các địa
điếm nổi tiếng thế giới


10.


Unit 10. Our Houses in
the Future

-

11.

Unit 11. Our Greener
World

-

12.

Unit 12. Robots

-

Thì hiện tại hồn thành
So sánh nhất với tính từ dài
Phát âm :/au/ và /ai/
Luyện nghe và nói chủ đề các
địa
điểm nổi tiếng thế giới
Viết bưu thiếp về một địa điểm
nổi tiếng thế giới
Đọc và học từ vựng về nhà ở
trong tương lai
Ơn tập thì tương lai
Động từ khiếm khuyết với might

Phát âm : /dr/ và /tr/
Luyện nghe và nói chủ để nhà ở
trong tươnng lai
Viết đoạn văn mô tã ngơi nhà

ước trong tương lai
Ơn tập
ngữ
Đọc
và +học
từpháp
vựng về chủ để
mơi trường
Câu điều kiện loại 1 Phát âm :
/a:/
và /ffi/
Luyện nghe và nói chủ đề mơi
trường
Viết những ý kiến đề cải thiện
mơi trường sống
Đọc và học từ vựng về chủ để
robots
Ơn tập về động từ khiếm khuyết
can/could
Cấu trúc will be able to
Phát âm : /oi/ và /au/
Luyện nghe và nói chủ đề robots
Viểt những ý kiến đồng tình hay
khơng đồng tình về vai trị của
robots trong tương lai

Ơn tập từ vụng + ngữ pháp

1.2.3 Phương pháp dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 6
Thuật ngữ CLT xuất hiện từ những năm 1960S và nhanh chóng thu hút sự
quan tâm của những nhà ngôn ngữ học đồng thời cũng là phương pháp giảng dạy


ngoại ngữ nổi bật nhất lúc bấy giờ (Brown, 2000; Spada, 2007). Mục
tiêu của việc
dạy ngôn ngữ là phát triển năng lực giao tiếp (Richard và Rodger, 2001:
69). CLT
không chỉ đề cập những khía cạnh ngơn ngữ được dạy (what to teach), mà
còn chỉ ra
cách nhấn mạnh đến phươngpháp giảng dạy (how to teach). Thuật ngữ
“Dạy cái gì”
(what to teach) trong CLT nhấn mạnh tầm quan trọng của chức năng ngôn
ngữ hơn
là giảng dạy đơn thuần ngữ pháp và từ vựng. Mục tiêu của CLT là giúp
người học
có thể sử dụng ngơn ngữ thích hợp trong nhiều bối cảnh và nhiều mục
đích khác
nhau. Do đó, CLT được sử dụng làm phương pháp chính để giảng dạy tiếng
Anh tại
các trường học ở Việt Nam nói chung và các trường trung học nói riêng.
Phương
pháp này nhấn mạnh sự hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp
của HS.

CLT đẩy mạnh sự giao tiếp qua nhiều hoạt động như diễn kịch, phỏng vấn,
trị chơi,..., khuyến khích HS giao tiếp một cách chủ động, tạo niềm vui cho HS để

HS có thể học nhanh hơn và nhớ lâu hơn. Với việc tăng cường cường độ giao tiếp,
sự tự tin cùng khả năng giao tiếp tự nhiên của HS cũng được thúc đẩy. Bằng cách sử
dụng các tình huống thực tế, HS sẽ nhận được các trải nghiệm giao tiếp. Điều này
giúp HSdần dần hoàn thiện khả năng phát âm chuẩn cũng như khả năng ứng biến
trong những tình huống giao tiếp tương tự. Với những chủ đề giao tiếp đa dạng và
thú vị, HS sẽ được tiếp xúc với những cấu trúc và từ mới, cũng như hiểu được chức
năng của chúng. Khi được tiếp xúc với Tiếng Anh bản ngữ, HS sẽ có sự tiến bộ rõ
rệt trong cách phát âm cũng như trong kỹ năng nghe. Các bài học được thiết kế để
tạo ra tình huống giao tiếp trong đó HS được lấy làm trọng tâm. Khi lời nói của HS
được lắng nghe, chúng sẽ trở nên thích thú với việc giao tiếp. Việc giao tiếp liên tục
giữa giáo viên với HS, giữa HS với HS sẽ củng cố được khả năng giao tiếp xã hội,
khiến HS trở nên hòa đồng hơn và dễ thích nghi hơn khi được đặt vào trong môi
trường mới.
1.3 Tổ chức luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6
1.3.3 Khái niệm luyện tập ngữ pháp tiếng Anh
Theo Wikipedia: “Ngữ pháp tiếng Anh là cấu trúc về ngữ pháp trong tiếng
Anh chỉ sự đặt câu đúng trật tự, đúng quan hệ và hài hòa giữa các từ, yếu tố để tạo
nên một câu văn hồn chỉnh, quy phạm nhằm truyền đạt thơng tin một cách chính
xác, bài bản và khoa học nhất. Ngữ pháp tiếng Anh có thể khái quát thành dạng
trong câu, sự hài hòa giữa các yếu tố trong câu.”Còn theo từ điển Tiếng Việt, luyện
tập có nghĩa là: “rèn luyện tập tành cho tinh, cho thành thạo. Như vậy, luyện tập ngữ
pháp tiếng Anh là quá trình luyện tập, sử dụng một cách chuẩn xác, hoàn chỉnh
những điểm ngữ pháp tiếng Anh trong công việc, học tập cũng như đời sống hàng


ngày.
1.3.4 Mục đíchvà vai trị luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6
Mục tiêu lớn nhất của việc luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6
là HS có thể sử dụng đúng, thành thạo các điểm ngữ pháp liên quan tới các chủ điểm
được học vào việc rèn luyện 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết và trong giao tiếp hàng

ngày.
1.3.5 Nội dung luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6


Tại các trường THCS hiện nay, theo chương trình GDPT mới, tài liệu chính
để GV dạy ngữ pháp cho HS là những trọng tâm ngôn ngữ trong sách giáo khoa.
Những trọng tâm ngôn ngôn này xuất hiện trong các Skills ở các đơn vị bài học
(unit) theo hệ thông chủ điểm, chủ đề được quy định trong nội dung dạy học của
trương trình tiếng Anh lớp 6. Cụ thể như sau:_______________________________
Đơn vị bài học (Unit)
Trọng tâm ngôn ngữ
Unit 1. My new school
- Ơn tập: Thì hiện tại đơn và thì
hiện tại tiếp diễn
- Động từ (study, have, do, play)
+ Danh từ
- Phát âm: / aơ /, /A/
Unit 2. My house
- Ôn tập: There is/There isn’t
There are/There aren’t
- Trạng từ chỉ nơi chốn
- Phát âm: /z/, /s/ và /iz/
Unit 3. My friends
- Động từ tobe và have để mơ tả
- Thì hiện tại tiếp diễn
- Phát âm: /b/, /p/
Unit 4. My neighbourhood
- Tính từ so sánh: smaller, more
expensive,...
- Phát âm: /i:/, / I /

Unit 5. Natural Wonder of Viet Nam
- So sánh nhất của các tính từ
ngắn longest, hottest,.
- Phát âm: / t /, /st/
Unit 6. Our Tet holida
- Sử dụng Should và shouldn’t
cho lời khuyên
- Sử dụng will/won’t để nói về ý
định
- Phát âm: /s/, /f/
Unit 7. Television
- Sounds: /ỗ/, /0/
- Wh-questions: what, where,
when,...
- Liên từ: and, but,...
Unit 8. Sports and Games
- Phát âm: /eo/, /lo/
- Thì quá khứ đơn
- Câu mệnh lệnh: đưa ra các chỉ
dẫn
- Trạng từ chỉ tần suất
Unit 9. Cities of the world
- Phát âm: /ai/, /aơ/
- Thì hiện tại hồn thành
- So sánh nhất của tính từ dài
Unit 10. Our Houses in the Future
- Phát âm: /dr/, /tr/
- Sử dụng Will cho thì tương lai



Unit 11. Our Greener World

Unit 12. Robots

- Động từ khiếm khuyết: might
trong dự đoán tương lai.
- Phát âm: /a:/ /ffi/ đại điện bằng
chữ cái
- Câu điều liện loại 1
- Mệnh đề If
- Phát âm: /m/ /au/
- Ôn tập: Can
- Sử dụng Could chỉ khả năng
trong quá khứ
- Sử dụng Will chỉ khả năng
trong tương lai

1.3.6 Phương pháp luyện tập ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 6
Như chúng ta đã biết, vấn đề giảng dạy ngữ pháp từ trước tới giờ luôn được
các giáo viên Việt Nam coi trọng, đặc biệt là đối với phương pháp giảng dạy Tiếng
Anh truyền thống. Mặc dù hiện tại chúng ta đã dần chuyển sang áp dụng phương
pháp giảng dạy mới như Giao tiếp (Communicative Language Teaching - CLT)
nhưng ngữ pháp vẫn là một mảng đề tài khá quan trọng. Tất nhiên, chúng ta có thể
nhận thấy rõ ràng cách thức giảng dạy ngữ pháp trong bối cảnh mới này là hoàn toàn
khác so với cách học trước kia. Như vây, trong quá trình giảng dạy ngữ pháp để học
trị tiếp thu ngữ pháp một cách hiệu quả, hiểu và sử dụng được, GV cần lưu ý một số
nguyên tắc sau:
Bảy nguyên tắc sau đây được thảo luận trong Forseth (1996: 120).
1. Hầu hết GV nên thường dạy ngữ pháp / cấu trúc theo một cách ẩn ý
GV nên trình bày các ví dụ về cấu trúc và cho phép học sinh tập trung vào ý

nghĩa mà không cần dạy các quy tắc ngữ pháp. GV khơng cần giải thích q nhiều
thay vào đó là cho HS hấp thụ một cách tiềm thức, tăng sự phát triển logic của HS
cũng để trí nhớ ghi nhớ lâu hơn.
2. Trình bày bằng miệng một mục ngữ pháp trước khi trình bày dưới dạng văn bản
và giải thích.
Khi nghe, HS sẽ dễ dàng tập trung vào ý nghĩa hơn. Khi đọc, bạn sẽ dễ dàng
tập trung vào biểu mẫu hơn. Nghe trước sẽ giúp học sinh hiểu được ý nghĩa mà mục
ngữ pháp truyền đạt. HS nên được đặt câu, thực hành ngay tại lớp học.
3. Sử dụng giáo cụ trực quan để giúp học sinh thấy được cấu trúc và ý nghĩa ngữ
pháp.
Giáo viên có thể sử dụng bảng cấu trúc hoặc bất cứ thứ gì mà học sinh có thể
nhìn thấy thứ tự để làm cho cấu trúc dễ nhận thấy và rõ ràng. Việc ứng dụng công
nghệ thông tin, giáo cụ trực quan, các trị chơi ngơn ngữ cũng là một cách hay để HS
ghi nhớ bài học được lâu hơn.
4. Tạo sự kết nối giữa hình thức với ý nghĩa.


GV nên đưa vào ngữ cảnh (context) để không nhàm chán, liên hệ rất nhiều
đến bản thân HS, tạo sự gần gũi, khơng máy móc, khơng tập trung vào cấu trúc quá
nhiều. HS nên hiểu ý nghĩa của các cấu trúc mà họ đang học.
Ví dụ, thay vì học theo cấu trúc kiểu S+V+O, để tăng sự uyển chuyển, có thể
ghép vào các tình huống giao tiếp khác nhau, học các mẫu câu theo cụm. Để tập
trung vào ý nghĩa, GV có thể sử dụng các cấu trúc trong ngữ cảnh (như hội thoại
hoặc đoạn văn), hiển thị các phương tiện trực quan (tranh, ảnh, đồ thị, v.v.) hoặc đối
chiếu với các cấu trúc tương tự khác mà học sinh đã hiểu.
5. Trong quá trình sửa lỗi, hãy đưa ra phản hồi tích cực và nhấn mạnh vào giao
tiếp hơn là chỉ chính xác về mặt ngữ pháp.
6. Tạo điều kiện cho HS nói tự do xoay quanh điểm ngữ pháp vừa học.
Khi tiến hành luyện tập ngữ pháp cho HS, thì GV phải sử dụng các phương pháp
phù hợp, kết hợp linh hoạt giữa các phương pháp. Sau đây là một số cách thức dạy

ngữ pháp:
1. Dạy ngữ pháp thông qua việc đưa ra các cấu trúc, quy luật và ví dụ.
Khơng có một cơng thức cụ thể nào cho việc dạy ngữ pháp, nhưng phương
pháp này là hướng tiếp cận mà chúng ta thường sử dụng. GV sẽ trình bày cho HS
thấy cấu trúc của điểm ngữ pháp, sau đó hướng dẫn thời điểm sử dụng, cách thức sử
dụng, kèm theo một số dấu hiệu (nếu có) và cuối cùng là đưa ra ví dụ. Ưu điểm của
phương pháp này là HS tiếp cận một cách trực tiếp với điểm ngữ pháp, hình dung rõ
ràng, chính xác được cấu trúc cũng như phạm vi sử dụng của nó, việc của các em là
học thuộc, nhận diện dấu hiệu và thực hành chúng theo cơng thức có sẵn khi làm bài
tập. Nhưng đó khơng phải là cách thức tối ưu nhất khi học ngữ pháp bởi ở đây HS
đóng vai trò khá bị động. HS chủ yếu chỉ ghi nhớ các cơng thức mà khơng hề suy
nghĩ về nó một cách sâu sắc hơn. Đôi khi HS thực sự chưa hiểu rõ ý nghĩa cũng như
sử dụng điểm ngữ pháp đó để làm gì nhưng vẫn theo thói quen là học thuộc rồi lựa
chọn thời điểm sử dụng sau, điều này gây nên tình trạng dùng sai thì, chia sai động
từ, mẫu câu và ảnh hưởng đến quá trình học tiếng Anh sau này.
2. Sử dụng hình ảnh minh họa, ngôn ngữ cơ thể sinh động để giới thiệu vấn đề ngữ
pháp.
Việc giới thiệu các vấn đề và cấu trúc ngữ pháp bằng việc sử dụng hình ảnh,
ngơn ngữ cơ thể là một sự lựa chọn hay giúp GV đưa ra cấu trúc một cách sinh
động, trực tiếp và rõ ràng. Thay vì để ngữ pháp là một nguyên liệu thơ trên bảng
đen, GV có thể sử dụng các hình ảnh sinh động, khơi gợi trí tị mị, khả năng chú ý
của HS; bằng kiến thức nền tảng và khả năng sáng tạo của bản thân, người GV có
thể vừa sử dụng ngôn ngữ bằng lời và ngôn ngữ cơ thể để HS suy đốn ra tình
huống mà GV đang đề cập. Bên cạnh hướng dạy ngữ pháp trực tiếp bằng cấu trúc thì
phương pháp dạy trên cũng rất phù hợp để HS tiếp cận gần hơn với tiếng Anh nói
chung và ngữ pháp nói riêng.


3. Giới thiệu vấn đề, cấu trúc ngữ pháp thông qua tình huống.
Trong một số trường hợp chúng ta gặp phải những cấu trúc hay điểm ngữ

pháp khó và phức tạp mà cách thức giới thiệu thơng qua hình ảnh khơng phải lúc
nào cũng có thể làm được. Trong trường hợp như thế việc giới thiệu các vấn đề và
cấu trúc ngữ pháp trong một bối cảnh cụ thể và có ý nghĩa sẽ khiến cho vấn đề ngữ
pháp đó dễ hiểu và dễ ghi nhớ hơn đối với người học. Nhờ có tình huống cụ thể mà
người học có thể đoán được cách thức sử dụng của cấu trúc ngữ pháp. Sau đó, nếu
những phỏng đốn này được GV kiểm chứng lại, họ sẽ có khả năng ghi nhớ lâu hơn
rất nhiều. Ngoài ra, cách giới thiệu này cũng rất có ích trong q trình thực hành sau
này bởi HS đã biết cách sử dụng cấu trúc trong tình huống cụ thể ngồi đời. HS có
thể vận dụng cấu trúc vào ngữ cảnh giao tiếp hàng ngày, ngược lại cũng có thể từ
những lời đối thoại được nghe mà suy ra cấu trúc ngữ pháp.Đây là phương pháp
giảng dạy ngữ pháp phổ biến nhất từ trước đến nay ở Việt Nam vì các GV ln đưa
ra các câu ví dụ điển hình rồi mới phân tích cấu trúc ngữ pháp có trong các câu ví dụ
đó.
4. Sử dụng trị chơi ngôn ngữ trong giảng dạy, luyện tập ngữ pháp.
Như chúng ta đã biết, việc sử dụng trò chơi trong học tập “học mà chơi - chơi
mà học” vốn là một phương pháp được ưa chuộng trong hầu hết các cấp học. Sử
dụng trị chơi ngơn ngữ trong luyện tập tiếng Anh nói chung và ngữ pháp tiếng Anh
nói riêng cũng vậy, sau những giờ học chuyên sâu về kiến thức hàn lâm thì HS được
giải trí bằng những trị chơi thì thật tuyệt vời. Trong quá trình này, người GV đã
chuyển hóa những con chữ, ký tự trên bảng thành những hoạt động thực tế, khơng
những đầy tính giải trí mà đồng thời lồng ghép kiến thức cũ và mới. HS sẽ được giải
phóng cơ thể và trí óc, tự do tham gia vui đùa cùng các bạn trong các trị chơi mang
tính thi đua, cạnh tranh; tính đồng đội được nâng cao và kiến thức ngôn ngữ cũng vì
thế mà phát triển; ngồi ra, GV có thể áp dụng cơng nghệ thơng tin trong q trình
thiết kế trị chơi ngôn ngữ luyện tập ngữ pháp để tiết học của HS trở nên thú vị và
mới mẻ hơn.
Như vậy, khi giới thiệu một vấn đề ngữ pháp mới, GV nên dùng những từ mà
HS đã biết để làm vấn đề ngữ pháp trở nên dễ hiểu hơn và HS cũng có thể tập trung
vào bản thân cấu trúc ngữ pháp đó. Hơn nữa, bất cứ khi nào một vấn đề mới được
giới thiệu thì GV cũng nên nhắc lại những vấn đề liên quan mà HS đã được học

trước đây để kiến thức của HS có thể dần dần được nâng. Ngồi ra, GV cũng có thể
cùng lúc kết hợp các phương pháp giảng dạy trên sao cho linh hoạt, không nhất thiết
chỉ sử dụng một phương pháp hay một cách thức cụ thể nào, miễn sao chúng ta phải
đảm bảo rằng ngữ pháp luôn được dạy trong bối cảnh, tình huống và được học vì
mục đích giao tiếp trong xã hội.
1.3.7 Trị chơi ngơn ngữ
1.3.5.1. Khái niệm trị chơi ngôn ngữ


Theo Wikipedia, trị chơi là một hình thức có cấu trúc của việc chơi đùa,
thường thực hiện nhằm mục đích giải trí hay vui vẻ, và đơi khi được sử dụng như
một công cụ giáo dục.
1930, Wittgenstein bắt đầu nối kết khái niệm “quy tắc” với khái niệm “trò chơi”.
Lúc đầu, “trò chơi” chỉ là ẩn dụ để hỗ trợ cho khái niệm ngữ pháp, nhưng dần dần
có vị trí độc lập, khi bắt đầu có quan niệm về ngơn ngữ như là hành động: từ “ngữ
pháp” và “bảng quy tắc” ra đời “những luật chơi” (quy tắc của trò chơi). Ngày
30.10.30 đánh dấu sự khai sinh một định nghĩa mới “Việc hiểu ngơn ngữ hầu như
một trị chơi dường như là bối cảnh để trên đó một mệnh đề cá biệt mới có được ý
nghĩa”. Khác với quan niệm về ngữ pháp, quan niệm về trị chơi ngơn ngữ có sự
quy chiếu rõ rệt với thời gian, theo nghĩa: trị chơi hình thành những đơn vị thời
gian với sự bắt đầu và kết thúc. Trị chơi ngơn ngữ là những thời đoạn trong tiến
trình cuộc sống, vì chúng mang lại cấu trúc, hình thái và phương hướng cho tiến
trình ấy. Ngơn ngữ bắt đầu mang kích thước năng động của sự triển khai trong thời
gian. Trị chơi ngơn ngữ thể hiện tính bất liên tục của ngơn ngữ: việc bắt đầu một
trò chơi cắt đứt dòng chảy của cuộc sống và cho ra đời một “sự biến” theo những
quy tắc riêng. Nói cách khác, sự xuất hiện của một trị chơi ngơn ngữ từ dịng chảy
của đời sống cũng có nghĩa là một sự cắt đứt với thời gian của “Praxis ”: ra đời một
“sự biến” mới mẻ với sự khởi đầu và kết thúc, một cấu hình với thời gian của riêng
nó. Các trị chơi ngơn ngữ cũng được cấu trúc hóa bằng các nguyên tắc, nhưng
theo ý đồ của con người hành động. Những quy tắc ấy ra đời ngay trong diễn trình

chơi, trong cấu trúc vật chất của đối tượng và bối cảnh xã hội. Ông nói rõ hơn định
nghĩa trên: “việc sử dụng một từ ở trong Praxis (thực hành xã hội) chính là ý nghĩa
của nó”. Do đó, Wittgenstein khơng dùng từ “áp dụng quy tắc ” nữa, mà dùng từ
“thực tập” (Ubung). Điều này có nghĩa: trị chơi tự biến đổi trongPraxis (thực
hành) của việc “thực tập”. Ta có thể xác định chính xác ranh giới thời gian của một
trò chơi (lúc bắt đầu, lúc kết thúc), nhưng không thể phân định rành mạch các trò
chơi khác nhau.
I.3.5.2. Vai trò, ý nghĩa của trị chơi ngơn ngữ
Việc sử dụng các trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy Tiếng Anh là một trong
những phương pháp hữu hiệu tạo hứng khởi cho HS tham gia vào hoạt động giảng
dạy của GV. Các trị chơi ngơn ngữ có thể được sử dụng để phát triển cả bốn kỹ
năng cho HS, bên cạnh đó giúp q trình học tập ngữ pháp của HS trở nên dễ dàng
hơn. Trong q trình tham gia vào các trị chơi, HS vừa được vui chơi giải trí, vừa
có động lực tự nhiên để ôn lại kiến thức và tiếp thu cái mới. Vì vậy, sử dụng trị chơi
để tạo ngữ cảnh thực hành ngôn ngữ kết hợp rèn luyện ngữ pháp là rất cần thiết và
hữu dụng.
Lợi ích đầu tiên mà trị chơi ngơn ngữ mang lại chính là tạo ra mơi trường
học tập vui vẻ, năng động. Thay vì các tiết học ngữ pháp khơ khan, nhàm chán thì
trị chơi ngơn ngữ có thể xua tan sự buồn tẻ của giờ học thay vào đó là một khơng
gian học tập đầy sự hứng thú, tạo cảm giác sôi nổi cuốn các em vào tiết học. “Học


mà chơi, chơi mà học” luôn là một phương pháp tối ưu để các em
HS tiếp thu bài
học một cách trọn vẹn nhất. Nhiều trị chơi ngơn ngữ thúc đẩy HS phải
hoạt động
theo cặp, theo nhóm hay địi hỏi sự tham gia của cả tập thể lớp học cùng
kết hợp với
nhau để thực hiện yêu cầu của trò chơi, và để ghi được thành tích cao
nhất. Trong

bầu khơng khí thư giãn, thỏa mái do trò chơi tạo ra, HS là những người
tham gia
năng động sẽ phải đóng góp sự hiểu biết hoặc ý kiến của cá nhân để
giành chiến
thắng trong trị chơi và cho đồng đội của mình. Tiết học trở thành một sân
chơi kiến
thức đầy thách thức và niềm vui, kiến thức được chuyển hóa từ hành động
đến lời
nói đồng thời thúc đẩy sự tư duy, logic trong từng HS là những hiệu quả
mà trị chơi
ngơn ngữ mang lại cho tiết học.

Thứ hai, trị chơi ngơn ngữ được xem là trợ thủ đắc lực cho GV, là phương
pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trung tâm. Trong q trình tham gia trị
chơi, để đạt đến mục đích chiến thắng, HS phải giao tiếp, hợp tác với nhau nghĩa là
họ phải dùng ngôn ngữ để thảo luận, trao đổi nhằm tìm ra kết quả cuối cùng của trị
chơi. Như vậy, vừa đạt được hiệu quả giao tiếp, đồng thời thơng qua trị chơi tạo cho
HS mơi trường giao tiếp với nhau, cuốn hút cả những HS rụt rè, thiếu tự tin vào các
hoạt động. GV sẽ là người đóng vai trị điều hướng, hướng dẫn HS tham gia vào trò
chơi một cách tốt ưu nhất và giải quyết các vấn đề của người học. Như vậy, sử dụng
trò chơi là phương pháp tạo ra môi trường học tập lấy người học làm trung tâm, cho
HS ở thế chủ động để họ có thể làm chủ được mình trong nhiều hoạt động giao tiếp.
Thứ ba, trò chơi là nguồn khích lệ, tăng cường sự cộng tác và hứng thú học
tập cho HS và thường được coi là bước khởi động thu hút sự chú ý của HS vào môi
trường giảng dạy ngoại ngữ. Một trong những lý do khiến hầu hết HS trở nên hứng
thú và bị lôi cuốn vào trị chơi chính là sự cạnh tranh. Đối với hầu hết các trò chơi,
sự cạnh tranh giữa những người chơi và đội chơi là một nhân tố làm tăng mạnh mẽ
động cơ học tập cho họ, khích lệ họ tham gia trò chơi. Đây cũng là lý do quan trọng
nhất khiến hầu hết sinh viên trở nên hứng thú và bị lơi cuốn vào các trị chơi. Với
giờ thực hành ngơn ngữ trong thời gian dài thì rất ít HS có thể tập trung vào việc học

được, thậm chí rất ít HS tiếp thu được hiệu quả thực sự từ cách học này. Sự cạnh
tranh giữa những người chơi và đội chơi là một nhân tố làm tăng mạnh mẽ động cơ
học tập cho họ, khích lệ họ tham gia trò chơi. Sử dụng trò chơi là một cách để tạo ra
khơng khí học tập thân thiện, khích lệ sự giúp đỡ lẫn nhau. Những HS kém hơn thì
được những HS giỏi hơn trong nhóm giúp đỡ để trở nên tự tin, chủ động hơn trong
quá tình học. Như vậy, tất cả SV trong lớp đều cảm thấy vui vẻ, có nhiều động cơ
hơn để tham gia vào trị chơi hơn, mà động cơ học tập vốn là một nhân tố khơng thể
thiếu trong q trình thu nhận kiến thức của HS. Byrne đã từng nói trong Vai trị của


trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh rằng: “động cơ học tập khiến cho việc
học tập của sinh viên trở nên có ý nghĩa và hiệu quả”.
Thứ tư, sự cộng tác và tính cạnh tranh là yếu tố cần thiết làm tăng động cơ
học tập cho người học tiếng Anh. Các trị chơi ngơn ngữ địi hỏi sinh viên phải hợp
tác với nhau trong khi đóng vai, tranh luận, thảo luận, và sử dụng ngơn ngữ trong
nhiều tình huống khác nhau phụ thuộc vào từng loại trò chơi được tổ chức trên lớp.
Điều này rõ ràng thúc đẩy cơ hội giao tiếp giữa sinh viên với nhau. Đây chính là


mục đích của q trình giảng dạy ngoại ngữ, đồng thời thúc đẩy sự
hợp tác và cạnh
tranh giữa họ. Trong trị chơi cạnh tranh thì điều được người chơi quan tâm
nhất là
sự chiến thắng, để hồn thành nhiệm vụ thì người chơi sẽ hợp tác với
nhau bằng
cách chia sẻ những thông tin họ nhận được, cố gắng hết sức là người đầu
tiên tìm ra
câu trả lời và giành được điểm về cho đội của mình. Đó chính là sự cộng
tác và hợp
tác giữa HS trong trị chơi ngơn ngữ. Bên cạnh đó, khi tổ chức trị chơi

mang tính
cạnh tranh, sự thắng - thua có thể khiến cho những HS kém hơn tự ti hoặc
mất uy
tín trong lớp, bởi vậy bên cạnh việc tổ chức các trị chơi mang tính cạnh
tranh trên
lớp, thì tổ chức các trị chơi mang tính hợp tác, khuyến khích sự hỗ trợ lẫn
nhau là
điều cực kỳ quan trọng.

Cuối cùng, trò chơi cung cấp sự phản hồi ngay tức thì và thơng qua đó kiểm
tra kiến thức của sinh viên một cách khơng chính thức. Kiểm tra dưới hình thức viết
và nói là phương thức đánh giá mà GV thường sử dụng để kiểm tra HS, tuy nhiên
hình thức này địi hỏi phải mất nhiều thời gian bởi họ không thể chấm và trả tận tay
trong thời gian học thực. Trong khi đó, sự phản hồi ngay sau khi giáo viên giảng bài
thì mới có hiệu quả. Như vậy, GV có thể đánh giá theo hình thức nhanh hơn, đó là
thơng qua trị chơi. Hầu hết các trò chơi đều cung cấp sự phản hồi ngay tức thì cho
HS, vì việc thắng hay thua phụ thuộc vào việc HS thể hiện trong trị chơi đó tốt đến
mức độ nào. Bên cạnh việc cung cấp sự phản hồi ngay tức thì, các trị chơi ngơn ngữ
cịn giúp GV kiểm tra HS đã học được một cách khơng chính thức những gì mà
khơng cần phải u cầu họ làm bài kiểm tra giấy nghiêm túc, hay phải lên bảng làm
bài tập, hay làm một đống bài tập trên giấy một cách nhàm chán và mệt mỏi. Hình
thức đánh giá này đặc biệt hiệu quả và có sức thu hút đối với HS.
1.3.5.3. Cấu trúc trị chơi ngơn ngữ
Tên trị chơi: Tên gọi của trị chơi ngơn ngữ phải ngắn gọn, dễ hiểu đồng thời phải
phù hợp với mục đích, nội dung trị chơi. Từ đó có thể thu hút được sự tập trung,
hứng thú của HS vào trò chơi.
Mục đích: Mỗi trị chơi sẽ mang một mục đích khác nhau. Mục đích của trị chơi sẽ
quy định hành động chơi được thiết kế.
Thời gian: Khoảng thời gian được quy định để thực hiện trò chơi, đảm bảo phù hợp
với mục tiêu, nội dung bài.

Đồ dùng: Những vật, dụng cụ được sử dụng trong trò chơi.
Cách chơi: Là hệ thống các thao tác mà người chơi phải thực hiện trong quá trình
chơi để giải quyêt các nhiệm vụ học tập nhằm đạt được mục đích đề ra. Do đó các
cách chơi khác nhau sẽ đạt được những mục đích khác nhau.
Luật chơi: Thuộc về cách chơi. Luật chơi xác định tính chất, phương thức, cách


thức, trình tự hoạt động, diễn biến của hành động. Luật chơi chỉ rõ quy tắc của
hành động chơi, quy định đối với người chơi, quy định sự cạnh tranh hay hợp tác
của trị chơi.
1.3.5.4. Phân loại trị chơi ngơn ngữ luyện tập ngữ pháp
Trị chơi ngơn ngữ rất đa dạng và phong phú. Có thể phân loại thành nhiều
loại khác nhau, cụ thể:
- Theo tính chất trị chơi gồm có: trị chơi hợp tác và trị chơi cạnh tranh


×