Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

D8-C3-Tiet 46 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.88 KB, 4 trang )

Tuần : 19
Tiết : 46

Ngày soạn: 20/1/2022
Ngày dạy: 24/1/2022
LUYỆN TẬP
Môn học: Toán học 8

Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình tích và PT đưa được về PT tích.
2. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử
dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn.
- Năng lực chuyên biệt: Biến đổi phương trình, đưa PT về dạng PT tích. Giúp học sinh vận
dụng phân tích đa thức thành nhân tử một cách gọn và dễ dàng nhất để giải thành thạo
phương trình tích.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi

II. Thiết bị dạy học và học liệu
-

Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng nhóm.
Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút)
a) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức về giải phương trình tích, PT đưa được về dạng PT tích
b) Nội dung: Hồn thành bài tập


c) Sản phẩm: Lời giải của bài tập
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
* Giao nhiệm vụ:
Bài 1. Giải các phương trình :
Bài 1. Giải các phương trình :

2 x( x  3)  5( x  3) 0

Hướng dẫn, hỗ trợ:
Nhắc lại cách giải PT tích và PT đưa được về dạng
PT tích.
- Phương pháp đánh giá: HS khác nhận xét, GV nhận
xét, chốt lại.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Phương thức hoạt động: cá nhân
Biến đổi các PT về dạng PT tích và giải PT
- Sản phẩm:
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo
* GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
Sửa sai bài làm của HS (nếu có)

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập( 20 phút)

2 x( x  3)  5( x  3) 0
 ( x  3)(2 x  5) 0
 x  3 0
5

x
2
Hoặc:

Vậy: Phươ ng trình có tập nghiệm là:

S {3;

5
}
2


a) Mục tiêu: HS phân tích đa thức thành nhân tử đưa được về PT tích và giải PT tích.
b)Nội dung:
Bài 23 (b,d) tr 17 SGK
Bài 24 (a, d) tr 17 SGK
Bài 25 (b) tr 17 SGK :
c)Sản phẩm: HS đưa được PT tích và giải PT tích.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
d) Tổ chức thực hiện :
*Giao nhiệm vụ 1:
Bài tập 23/ 17 SGK:
b) 0,5( x  3) ( x  3)(1,5 x  1)
3
1
x  1  x(3 x  7)
7
d) 7


Hướng dẫn, hỗ trợ:
Cách giải PT d:
+ Quy đồng và khử mẫu hai vế của PT
+ Đưa PT đã cho về dạng PT tích.
+ Giải PT tích rồi kết luận.
*Thực hiện nhiệm vụ:
-Phương thức hoạt động: Nhóm theo cặp đơi
+ Đại diện một nhóm lên bảng làm câu b
+ Đại diện một nhóm khác lên bảng làm câu d.
+ HS cả lớp làm vào vở.
-Sản phẩm: bài giải câu b), d)
* Báo cáo: Đại diện 2 nhóm báo cáo
* GV nhận xét, đánh giá
Sửa lỗi bài làm (Nếu có)
Yêu cầu HS rút ra những lỗi sai thường gặp khi giải
PT tích

Bài 23 (b,d) tr 17 SGK
b) 0,5( x  3) ( x  3)(1,5 x  1)
3
1
x  1  x(3 x  7)
7
d) 7

Bài làm: b)
0,5( x  3) ( x  3)(1,5 x  1)
 0,5(x  3)  (x  3)(1,5 x  1) 0
 (x  3)(0, 5  1,5 x  1) 0
 ( x  3)(1,5  1,5 x) 0


 x 4 hoặc x 1
Vậy PT có tập nghiệm là: S {1;3}
d)
3
1
x  1  x (3x  7)
7
7
3x  7 x(3 x  7)


7
7
 3 x  7  x (3x  7)
 (3x  7)(1  x) 0

 x

7
3 hoặc x 1

 7
S 1; 
 3
Vậy PT có tập nghiệm là
*Giao nhiệm vụ 2:

Bài 24 (a, d) tr 17 SGK


Bài 24 tr 17 SGK :

a)  x 2  2 x  1  4 0

a)  x 2  2 x  1  4 0
2

b) x  5 x  6 0
Hướng dẫn, hỗ trợ:

b) x 2  5 x  6 0
Bài làm:
a)


x
+Quan sát PT

2

 2 x  1  4 0

+Nêu cách giải PT a?
+Làm thế nào để phân tích vế trái PT d thành nhân tử
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Phương pháp hoạt động: Thảo luận nhóm
-Sản phẩm học tập: Bài giải câu a, câu
*Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo
*GV nhận xét, đánh giá
GV nhận xét đánh giá các nhóm

GV chốt kiến thức.

( x 2  2 x  1)  4 0
 (x  1) 2  22 0
 ( x  1  2)( x  1  2) 0
 ( x  3)( x  1) 0
 x 3 hoặc x  1
Vậy PT có tập nghiệm là S {  1;3}
d)

x 2  5 x  6 0
 x 2  2 x  3x  6 0
 x( x  2)  3( x  2) 0
 ( x  3)( x  2) 0
 x 3 hoặc x 2
Vậy PT có tập nghiệm là S {2;3}
Bài 25 (b) tr 17 SGK :
a)

(3 x  1)( x 2  2) (3x  1)(7 x  10)
GV giao nhiệm vụ 3

 (3x  1)( x 2  2  7 x  10) 0

Bài 25 b SGK/ 17:

 (3x  1)( x 2  7 x  12) 0

2


a)(3x  1)( x  2) (3 x  1)(7 x  10)
*Thực hiện nhiệm vụ:
Phương thức hoạt động: Làm việc theo cặp đôi
Sản phẩm học tập: Bài giải câu a
*Báo cáo thảo luận: Cá nhân
*GV nhận xét, đánh giá
GV chốt kiến thức.

 (3x  1)( x 2  3x  4 x  12) 0
 (3x  1)  x( x  3)  4( x  3)  0
 (3x  1)( x  3)( x  4) 0
1
 x
3 hoặc x 3 hoặc x 4
Vậy PT có tập nghiệm là

1

S  ;3;4 
3

4. Hoạt độn g 4: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng( 20 phút)
Bài 33 (a, b) tr 8 SBT
a) Mục tiêu: HS làm được dạng toán biết một nghiệm của PT tìm hệ số bằng chữ của PT đó.
b)Nội dung:
Bài 33 tr 8/ SBT
c) Sản phẩm: HS giải được bài tập
d) Tổ chức thực hiện :
* Giao nhiệm vụ:
Bài 33/8 SBT

Hướng dẫn hỗ trợ:

* Bài 33 tr 8/ SBT
x  2 là nghiệm của PT


+ Trả lời câu hỏi: Biết x  2 là một nghiệm của PT
làm thế nào để tìm được giá trị của a?
+ Nêu cách làm câu b?
*Thực hiện nhiệm vụ
Phương pháp hoạt động:
+ Hoạt động nhóm để làm bài tập, nhóm 1, 2, 3, 4 làm
câu a; nhóm 5, 6, 7, 8 làm câu b.
Sản phẩm học tập: Lời giải bài 33
( sbt – trang 8)
*Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo
* GV nhận xét đánh giá.
GV chốt kiến thức:
Trong bài tập 33/ SBT có 2 dạng tốn khác nhau:
+ Câu a biết 1 nghiệm , tìm hệ số bằng chữ của
phương trình .
+ Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải PT

x3 +ax 2  4 x  4 0
a) Xác định giá trị của a .
b) Với a 1 hãy GPT tìm được
Bài làm:
a) Xác định giá trị của a .
Thay x  2 vào PT ta có:


  2

3

2

+a   2   4.(  2)  4 0

  8  4a  8  4 0
 4a  4 0
 a 1
b) Thay a 1 vào phương trình ta
được :

x3 +x 2  4 x  4 0
 x 2 ( x  1)  4( x  1) 0
 ( x 2  4)( x  1) 0
 ( x  2)( x  2)( x  1) 0
 x 2 hoặc x  2 hoặc x  1
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là

S {  2;  1;2}

* Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Xem lại các bài đã giải. Làm bài tập 30 ;
34 SBT tr 8
- Ôn điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định,
định nghĩa hai PT tương đương.
- Chuẩn bị bài mới: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×